- Biển số
- OF-558446
- Ngày cấp bằng
- 14/3/18
- Số km
- 906
- Động cơ
- 160,576 Mã lực
Phụ trách hải quân cụ ah. Làm gì có phụ trách riêng như thế?Nghe nói có riêng một thứ trưởng phụ trách về tàu ngầm.
Phụ trách hải quân cụ ah. Làm gì có phụ trách riêng như thế?Nghe nói có riêng một thứ trưởng phụ trách về tàu ngầm.
Chắc vì lý do bảo mật nên hệ thống thông báo sos ít khi được trang bị trên tầu ngầm ??!
Cơ mà có thể làm bằng cơm kiểu như lúc gặp nguy hiểm 2 người điều hành cao nhất mỗi ông giữ 1 hàng số bảo mật ghép lại để chạy hệ thống sos, chứ tầu to thế với công nghệ như thời nay mà "mất tích" được kể cũng hài.
Săn ngầm là rải thảm các máy thu sonar thụ động chờ đón lõng các tín hiệu từ tàu ngầm. Tàu ngầm này chết rồi thì nó giống cục đá trong lòng đại dương thôi, các máy thu sonar thụ động này vô dụng cụ ạ
Thông tin vật thể lạ ở độ sâu 50-100m chắc ko phải tầu ngầm bị sự cố vì:
Thủy thủ có thể gõ vào thân tầu theo tín hiệu SOS để cho đội cứu hộ biết. Nếu tầu chỉ ở 50-100m nước thì ko lý do gì tầu chiến ko thu được tín hiệu âm thanh.
Với độ sâu 100m. Thủy thủ có thể thoát ra ngoài qua đường ống phóng lôi. Nhưng hiện nay ko thấy ai thoát ra cả. Sắp hết ô xi rồi mà ko ra sao?
Em với các cụ cũng chỉ là chém gió thôi, cơ mà 1 thiết bị đắt tiền thế phải đuợc thế kế để tối ưu nhất chứ phỏng cụ ?!Vốn dĩ lúc thiết kế/chế tạo tàu ngầm thì ai cũng cố găng bằng mọi cách cho nó ẩn mình tốt nhất; khó tìm khó kiếm khó phát hiện nhất.
Lúc nó còn hoạt động, tạo ra vô số tin hiệu này nọ mà nó còn "tàng hình" được
Giờ nó " chết" thì đúng là như 1 cục sắt nằm sâu dưới đáy biển, càng khó tìm hơn
Cụ ơi chân vịt của tàu ngầm về tác dụng thì không khác chân vịt của tàu nổi. Nhưng nó là 1 bầu trời công nghệ đó. Là bí mật đó cụ. Khi hạ thủy hay lên đà đều phải bọc chân vịt lại.Cóa nhé, quan trọng là dân lào dịp lào thôi cụ. Gớm, ló là cái tàu thôi mà. Đi tham quan thôi, như cho em cả tháng ngâm cứu thì cũng chỉ sờ nắn được cái chân vịt chứ biết sờ cái gì nữa.
Nhà Trắng Mỹ, nơi cả thế giới canh chừng, con chóa tè bậy thế giới còn biết, an ninh thế mà để cho khách du lịch ầm ầm đâu cóa sao, cái nhà thôi mà cụ hehe.
Chuẩn cụ, nó có thể ko tạo bọt khí, rất ít tiếng ồn, cho cụ nào chưa xem, cái này khá hay.Cụ ơi chân vịt của tàu ngầm về tác dụng thì không khác chân vịt của tàu nổi. Nhưng nó là 1 bầu trời công nghệ đó. Là bí mật đó cụ. Khi hạ thủy hay lên đà đều phải bọc chân vịt lại.
Nhẽ nó chưa bể, nếu bể thì đầy thứ nổi lềnh phềnh trên mạt nước phỏng các cụ !Thông tin vật thể lạ ở độ sâu 50-100m chắc ko phải tầu ngầm bị sự cố vì:
Thủy thủ có thể gõ vào thân tầu theo tín hiệu SOS để cho đội cứu hộ biết. Nếu tầu chỉ ở 50-100m nước thì ko lý do gì tầu chiến ko thu được tín hiệu âm thanh.
Với độ sâu 100m. Thủy thủ có thể thoát ra ngoài qua đường ống phóng lôi. Nhưng hiện nay ko thấy ai thoát ra cả. Sắp hết ô xi rồi mà ko ra sao?
Úi dồi, hóa da cụ là quân nhân ạ, thế thì ai cho cụ le ve gần đấy, máu lên cc sờ nắn linh tinh thì toi, hay liếc mắt phát biết...nộ hết. Dân sự thì biết cái chân vịt là giỏi òi, nên xông xênh hehe.Phụ trách hải quân cụ ah. Làm gì có phụ trách riêng như thế?
Hồi mới nhận tàu ta đưa cả chân vịt cho kẻ thù nhìn thấy nó sợ,sau đó có bài báo thì không biết lần sau có để lộ không.Cụ ơi chân vịt của tàu ngầm về tác dụng thì không khác chân vịt của tàu nổi. Nhưng nó là 1 bầu trời công nghệ đó. Là bí mật đó cụ. Khi hạ thủy hay lên đà đều phải bọc chân vịt lại.
Nhẽ nó lắp cái chân chó, về nhà mới thay chân vịt ? Không lẽ mình biết nhiều hơn ?Hồi mới nhận tàu ta đưa cả chân vịt cho kẻ thù nhìn thấy nó sợ,sau đó có bài báo thì không biết lần sau có để lộ không.
Nhưng xã hội vẫn luôn nghĩ đồ của Đức tốt, cái đó là sức mạnh mềm, uy lực của quảng cáo, áp lực của đồng tiền và chính trị, làm thay đổi điều khiển được suy nghĩ, tâm lý của con người, xã hội.Thảm họa tàu ngầm Đức San Juan lặp lại với tàu Nanggala-402, đồ Đức đắt chưa chắc tốt chưa chắc an toàn
Đặc điểm chung 2 tàu đều thiết kế cũ, thiết kế hình cá voi lưng gù, tức về khả năng yên tĩnh cũng đã rất lỗi thời, về an toàn thì dù có mông má cỡ nào khung vỏ, động cơ các thứ vẫn quá cũ, cả 2 tàu đều chạy chung động cơ MTU (được biết loại Type 035 từng bị tai nạn thảm khốc của TQ cũng dùng động cơ MTU này lúc quan hệ TQ Âu Mỹ mặn nồng giai đoạn 1980) và máy phát điện của Siemens
View attachment 6110763 View attachment 6110771
View attachment 6110762
View attachment 6110759
Lăn xuống khe nước sâu kia thì khó đấy.
Úc nó gần hơn Việt Nam mình mà cụ.
Chỉ tàu ngầm mà còn trong bí mật thôi, mấy con cá quả Kilo trên mạng ảnh không che đầy, vì nó không còn là bí mật nữa.Cụ ơi chân vịt của tàu ngầm về tác dụng thì không khác chân vịt của tàu nổi. Nhưng nó là 1 bầu trời công nghệ đó. Là bí mật đó cụ. Khi hạ thủy hay lên đà đều phải bọc chân vịt lại.
Nó ở khu vực này ạ. Đông bắc đảo. Không phải cái rãnh phía nam kia.Lăn xuống khe nước sâu kia thì khó đấy.
Kiểu gì cũng có tiếng ồn cụ ợ. Vấn đề từ hình dạng của chân vịt người ta sẽ tính toán và tìm ra đặc trưng tiếng ồn của mỗi loại chân vịt, từ đó có thể nhận dạng được loại tầu để có giải pháp đối phó.Chuẩn cụ, nó có thể ko tạo bọt khí, rất ít tiếng ồn, cho cụ nào chưa xem, cái này khá hay.
Vâng cụ.Cụ ơi chân vịt của tàu ngầm về tác dụng thì không khác chân vịt của tàu nổi. Nhưng nó là 1 bầu trời công nghệ đó. Là bí mật đó cụ. Khi hạ thủy hay lên đà đều phải bọc chân vịt lại.
Ở trong thì còn có có may thấy xác. Ra ngoài 300m thì xác chả còn. Chỉ 100m cũng k còn xác. Xác bị ép rữa ra.Sắp hết ô xi thì có đến 300m cũng cố mà bò ra ống phóng bơi lên ấy. Vấn đề là nếu mất điện hết sạch thì có mở được ống giời mà ngoi lên.