[Funland] Tàu điện Hà Nội trước 1975

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Cụ mới nhầm, 2 tuyến khác nhau, phố Bạch Mai là tuyến chợ mơ bờ hồ, còn tuyến này là bờ hồ Ngã Tư Vọng chạy theo hàng gai hàng bông đường Nam Bộ nay là Lê Duẩn
Sai nốt
Tuyến Bưởi-Bờ Hồ - Bạch Mai giá 1 hào. Từ Bưởi - Bờ Hồ 5 xu, từ Bờ Hồ - Bạch Mai (chợ Mơ) là 5 xu (em đi thường xuyên)
Tuyến Yên Phụ-Vọng (chứ không có Bờ Hồ-Vọng nhé), chắc chắn 100% vì năm 1969 em học ở Bến nứa phải nhảy tàu đi ăn cơm ở Yên Phụ
Từ Yên Phụ (chỗ gần đèn xanh đỏ bây giờ) nó men theo bờ đê đến đầu phố Hàng Than thì quặt phải xuống → đến Tháp nước Hàng Đậu giao cắt với tuyến Bưởi-Bạch Mai → chạy đến phố Hàng Cót → Đường Thành → tới phố Hàng Bông thì rẽ phải (đi nhờ đường Bờ Hồ - Hà Đông một đoạn) đến cuối phố Hàng Bông thì nó rẽ chếch trái theo đường riêng của mình, qua rạp chiếu bóng đến phố Lê Duẩn (phố này với Nguyễn Thái Học hình chữ V) → rẽ trái theo đường Lê Duẩn và chạy đến gần Ngã Tư Vọng rồi quay đầu ở đây. Như vậy ở đoạn ngắn cuối phố Hàng Bông, ông ét tàu phải xuống bẻ ghi 2 lần và chuyển cần điện 2 lần
(chiều về của nó ngược Hàng Than gặp hôm trời mưa bánh kêu ken két, ì ạch mới leo được, trẻ con rất thích chỗ này để tập nhảy tàu)
Tàu điện chẹt người là bình thường, đủ tình huống:
1. khi cắt ngang đầu nó
2. đứng bám ở cửa, trượt chân ngã vật ra, cho chân vào bánh,
3. nhảy tàu để xuống trước ga đỗ, trượt chân (hạng này thì nhiều)
4. đi xe đạp bánh kẹt vào ray xe lửa (ray đơn nhưng có miếng lưỡi gà bên cạnh mỏng, thỉnh thoảng phải dọn cát chỗ khe này)
5. xe đạp bỗng dưng ngã vào bánh xe điện
Em có một ông bạn tên là Bảo (nếu còn sống thì cũng trên 80 tuổi), làm ở Viện Nhiệt đới, Viện Khoa học Việt Nam chỗ Nghĩa Đô. Ông có thằng con trai tên là Hồng Lĩnh, sinh khoảng 1972 (chính xác em không nhớ), Năm 1978 ông Bảo lai cháu đến cửa rạp Tháng Tám thì xe đạp đổ ra, thằng bé rơi vào bánh tàu, cắt cụt một chân với một tay. Vợ chồng buồn lắm chạy đôn đáo.
Nhân dịp Năm Thiếu Nhi Quốc tế 1980, ông ấy mạnh dạn xin nhà nước giúp đỡ để ông đưa cháu đi nối chân tay giả. Sau đó bằng cách nào, năm 1983 vợ ông đưa được thằng bé sang Nga
Anh Bảo sang Tiệp thực tập sinh một năm sau (khoảng 1981-82, cùng chỗ em) rồi quay về Việt Nam và cho vợ đi cùng sang Tiệp làm công nhân ở hãng CKD. Anh chị ấy thỉnh thoảng sang Nga thăm cháu. Rồi chuyến thăm thưa dần, rồi cháu không nói được tiếng Việt nữa. Năm 1996, em tình cờ đi cùng nhóm người Việt Nam đến thăm và tài trợ từ thiện trại này. Không ngờ gặp Hồng Lĩnh, người mà bố mẹ cậu bé quen biết em. Thằng bé (lúc này là thanh niên rồi, em quen gọi thế) nhớ bố mẹ lắm, chỉ nói được tiếng Nga. Biết chuyện, em giúp đỡ nó bằng cách viết thư nhờ một người Tiệp tìm anh chị ấy ở Praha để thông báo. Nhưng không thấy, sau rồi em biết ông bà Bảo trở về Việt Nam, có gửi quà sang cho thằng bé (lâu rồi em nhớ thế). Thằng bé trong tâm trạng u uất, lấy một cô gái Nga cũng tàn tật cùng trại. Hai vợ chồng ông bà Nguyễn Minh Cần (chồng Việt, vợ Nga) thương thằng bé này lắm, thỉnh thoảng vào thăm.
(em vừa xoá một loạt ảnh cậu bé Hồng Lĩnh)
 
Chỉnh sửa cuối:

Old blade

Xe buýt
Biển số
OF-722679
Ngày cấp bằng
29/3/20
Số km
791
Động cơ
85,073 Mã lực
Sai nốt
Tuyến Bưởi-Bờ Hồ - Bạch Mai giá 1 hào. Từ Bưởi - Bờ Hồ 5 xu, từ Bờ Hồ - Bạch Mai (chợ Mơ) là 5 xu (em đi thường xuyên)
Tuyến Yên Phụ-Vọng (chứ không có Bờ Hồ-Vọng nhé), chắc chắn 100% vì năm 1969 em học ở Bến nứa phải nhảy tàu đi ăn cơm ở Yên Phụ
Từ Yên Phụ (chỗ gần đèn xanh đỏ bây giờ) nó men theo bờ đê đến đầu phố Hàng Than thì quặt xuống, đến Tháp nước Hàng Đậu giao cắt với tuyến Bưởi-Bạch Mai, chạy đến phố Hàng Cót → Đường Thành → tới phố Hàng Bông thì rẽ phải (đi nhờ đường Bờ Hồ Hà Đông một đoạn) đến cuối phố Hà Bông thì nó rẽ chếch trái theo đường riêng của mình, qua rạp chiếu bóng đến phố Lê Duẩn → rẽ trái theo đường Lê Duẩn và chạy đến gần Ngã Tư Vọng và quay đầu ở đây. Như vậy ở đoạn ngắn cuối phố Hàng Bông, ông ét tàu phải xuống bẻ ghi 2 lần và chuyển cần điện 2 lần
(chiều về của nó ngược Hàng Than gặp hôm trời mưa bánh kêu ken két, ì ạch mới leo được
Tàu điện chẹt người là bình thường, đủ tình huống:
1. khi cắt ngang đầu nó
2. đứng bám ở cửa, trượt chân ngã vật ra, cho chân vào bánh,
3. nhảy tàu để xuống, trượt chân (hạng này thì nhiều)
4. đi xe đạp bánh kẹt vào ray xe lửa (ray đơn nhưng có miếng lưỡi gà bên cạnh mỏng, thỉnh thoảng phải dọn cát chỗ khe này)
5. Xe đạp ngã vào bánh xe điện
Em có một ông bạn tên là Bảo (nếu còn sống thì cũng trên 80 tuổi), làm ở Viện Nhiệt đới, Viện Khoa học Việt Nam chỗ Nghĩa Đô. Ông có thằng con trai tên là Hồng Lĩnh, sinh khoảng 1972 (chính xác em không nhớ), Năm 1978 ông Bảo lai cháu đến cửa rạp Tháng Tám thì xe đạp đổ ra, thằng bé rơi vào bánh tàu, cắt cụt một chân với một tay. Vợ chồng buồn lắm chạy đôn đáo.
Nhân dịp Năm Thiếu Nhi Quốc tế 1980, ông ấy mạnh dạn xin nhà nước giúp đỡ để ông đưa cháu đi nối chân tay giả. Sau đó bằng cách nào, năm 1983 vợ ông đưa được thằng bé sang Nga, cho vào trại người "cơ nhỡ" không nơi nương tựa (có cả người già).
Anh Bảo sang Tiệp thực tập sinh một năm sau (khoảng 1981-82, cùng chỗ em) rồi quay về Việt Nam và xin cho vợ đi cùng sang Tiệp làm công nhân ở hãng CKD. Anh chị ấy thỉnh thoảng sang Nga thăm cháu. Rồi chuyến thăm thưa dần, và cháu không nói được tiếng Việt nữa. Năm 1996, em tình cờ đi cùng nhóm người Việt Nam đến thăm và tài trợ từ thiện trại này. Không ngờ gặp Hồng Lĩnh, người mà bố mẹ cậu bé quen biết em. Thằng bé (lúc này là thanh niên rồi, em quen gọi thế) nhớ bố mẹ lắm, chỉ nói được tiếng Nga. Biết chuyện, em giúp đỡ nó bằng cách viết thư nhờ một người Tiệp tìm anh chị ấy ở Praha để thông báo. Nhưng không thấy, sau rồi em biết ông bà Bảo trở về Việt Nam, có gửi quà sang cho thằng bé (lâu rồi em nhớ thế). Thằng bé trong tâm trạng u uất, lấy một cô gái Nga cũng tàn tật cùng trại. Hai vợ chồng ông bà Nguyễn Minh Cần (chồng Việt, vợ Nga) thương thằng bé này lắm, thỉnh thoảng vào thăm.
Xin phép anh chị Bảo, em post một số hình ảnh mà Hồng Lĩnh còn nhớ được và tặng em
Hong Linh 12.jpg

Ảnh hộ chiếu lúc chuẩn bị sang Nga tháng 3//1983
Hong Linh 02.jpg
Hong Linh 03.jpg
Hong Linh 04.jpg
Hong Linh 05.jpg
Hong Linh 06.jpg
Hong Linh 07.jpg
Hong Linh 08.jpg


Hong Linh 14.jpg

Con của Hồng Lĩnh
Hong Linh 15.jpg

ai bố con khoảng 1998
Nếu thấy phiền, em sẵn sàng goiwx những hình ảnh này
Cảm ơn những thông tin rất chi tiết của bác, xin lỗi bác vì hôm nay tôi hết mất rượu rồi, không mời bác được 1 ly.
 

barca6996

Xe container
Biển số
OF-724771
Ngày cấp bằng
10/4/20
Số km
7,584
Động cơ
151,182 Mã lực
cụt tay
ngay nhà tôi có một thanh niên
Ngày đó ở chợ hôm có vụ tàu điện chẹt qua chân một ông, mọi người xúm vào xem thấy ông ý vẫn cười rồi ông ấy nói may chẹt đúng vào cái chân gỗ 😁 nhảy tàu hồi ý ghê nhất chỗ dốc hàng than,nhiều vụ què quặt ở đây
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Sai nốt
Tuyến Bưởi-Bờ Hồ - Bạch Mai giá 1 hào. Từ Bưởi - Bờ Hồ 5 xu, từ Bờ Hồ - Bạch Mai (chợ Mơ) là 5 xu (em đi thường xuyên)
Tuyến Yên Phụ-Vọng (chứ không có Bờ Hồ-Vọng nhé), chắc chắn 100% vì năm 1969 em học ở Bến nứa phải nhảy tàu đi ăn cơm ở Yên Phụ
Từ Yên Phụ (chỗ gần đèn xanh đỏ bây giờ) nó men theo bờ đê đến đầu phố Hàng Than thì quặt xuống, đến Tháp nước Hàng Đậu giao cắt với tuyến Bưởi-Bạch Mai, chạy đến phố Hàng Cót → Đường Thành → tới phố Hàng Bông thì rẽ phải (đi nhờ đường Bờ Hồ Hà Đông một đoạn) đến cuối phố Hà Bông thì nó rẽ chếch trái theo đường riêng của mình, qua rạp chiếu bóng đến phố Lê Duẩn → rẽ trái theo đường Lê Duẩn và chạy đến gần Ngã Tư Vọng và quay đầu ở đây. Như vậy ở đoạn ngắn cuối phố Hàng Bông, ông ét tàu phải xuống bẻ ghi 2 lần và chuyển cần điện 2 lần
(chiều về của nó ngược Hàng Than gặp hôm trời mưa bánh kêu ken két, ì ạch mới leo được
Tàu điện chẹt người là bình thường, đủ tình huống:
1. khi cắt ngang đầu nó
2. đứng bám ở cửa, trượt chân ngã vật ra, cho chân vào bánh,
3. nhảy tàu để xuống, trượt chân (hạng này thì nhiều)
4. đi xe đạp bánh kẹt vào ray xe lửa (ray đơn nhưng có miếng lưỡi gà bên cạnh mỏng, thỉnh thoảng phải dọn cát chỗ khe này)
5. Xe đạp ngã vào bánh xe điện
Em có một ông bạn tên là Bảo (nếu còn sống thì cũng trên 80 tuổi), làm ở Viện Nhiệt đới, Viện Khoa học Việt Nam chỗ Nghĩa Đô. Ông có thằng con trai tên là Hồng Lĩnh, sinh khoảng 1972 (chính xác em không nhớ), Năm 1978 ông Bảo lai cháu đến cửa rạp Tháng Tám thì xe đạp đổ ra, thằng bé rơi vào bánh tàu, cắt cụt một chân với một tay. Vợ chồng buồn lắm chạy đôn đáo.
Nhân dịp Năm Thiếu Nhi Quốc tế 1980, ông ấy mạnh dạn xin nhà nước giúp đỡ để ông đưa cháu đi nối chân tay giả. Sau đó bằng cách nào, năm 1983 vợ ông đưa được thằng bé sang Nga, cho vào trại người "cơ nhỡ" không nơi nương tựa (có cả người già).
Anh Bảo sang Tiệp thực tập sinh một năm sau (khoảng 1981-82, cùng chỗ em) rồi quay về Việt Nam và xin cho vợ đi cùng sang Tiệp làm công nhân ở hãng CKD. Anh chị ấy thỉnh thoảng sang Nga thăm cháu. Rồi chuyến thăm thưa dần, và cháu không nói được tiếng Việt nữa. Năm 1996, em tình cờ đi cùng nhóm người Việt Nam đến thăm và tài trợ từ thiện trại này. Không ngờ gặp Hồng Lĩnh, người mà bố mẹ cậu bé quen biết em. Thằng bé (lúc này là thanh niên rồi, em quen gọi thế) nhớ bố mẹ lắm, chỉ nói được tiếng Nga. Biết chuyện, em giúp đỡ nó bằng cách viết thư nhờ một người Tiệp tìm anh chị ấy ở Praha để thông báo. Nhưng không thấy, sau rồi em biết ông bà Bảo trở về Việt Nam, có gửi quà sang cho thằng bé (lâu rồi em nhớ thế). Thằng bé trong tâm trạng u uất, lấy một cô gái Nga cũng tàn tật cùng trại. Hai vợ chồng ông bà Nguyễn Minh Cần (chồng Việt, vợ Nga) thương thằng bé này lắm, thỉnh thoảng vào thăm.
Xin phép anh chị Bảo, em post một số hình ảnh mà Hồng Lĩnh còn nhớ được và tặng em
Hong Linh 12.jpg

Ảnh hộ chiếu lúc chuẩn bị sang Nga tháng 3//1983
Hong Linh 02.jpg
Hong Linh 03.jpg
Hong Linh 04.jpg
Hong Linh 05.jpg
Hong Linh 06.jpg
Hong Linh 07.jpg
Hong Linh 08.jpg


Hong Linh 14.jpg

Con của Hồng Lĩnh
Hong Linh 15.jpg

ai bố con khoảng 1998
Nếu thấy phiền, em sẵn sàng goiwx những hình ảnh này
Em không hề phiền, và luôn kính trọng bác cũng như đánh giá cao các bài tư liệu của bác.
Dù sao, đề nghị bác gỡ toàn bộ ảnh xuống đi.
Và xóa cả thông tin nữa, nhất là vụ "cho vào trại người "cơ nhỡ" không nơi nương tựa". Không ai tự hào về việc này cả.

Vì nó chẳng liên quan gì.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Tôi nghe ông bà cụ nhà tôi kể lại là hồi đó ngoài mình xe đạp cũng có biển số mà tôi không còn một chút ấn tượng nào hết
Xe đạp Phượng Hoàng của vợ em mua 1973, biển AY 5628. Sau 1975 vài năm mới bỏ đăng ký. Em nhớ khoảng 1978 thì phải
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Tôi nghe ông bà cụ nhà tôi kể lại là hồi đó ngoài mình xe đạp cũng có biển số mà tôi không còn một chút ấn tượng nào hết
Bác lên Bảo tàng Hà Nội coi.
Ở đó, ngoài biển số xe đạp, còn có vài thứ khác nữa, đáng xem.

PS: Nên đi sớm, tránh giờ cao điểm, ở đó đông người tham quan lắm bác ạ.
 

Old blade

Xe buýt
Biển số
OF-722679
Ngày cấp bằng
29/3/20
Số km
791
Động cơ
85,073 Mã lực
Bác lên Bảo tàng Hà Nội coi.
Ở đó, ngoài biển số xe đạp, còn có vài thứ khác nữa, đáng xem.

PS: Nên đi sớm, tránh giờ cao điểm, ở đó đông người tham quan lắm bác ạ.
Vâng bác ạ, cảm ơn bác, khi nào có dịp ra HN, tôi sẽ vào xem.
 

barca6996

Xe container
Biển số
OF-724771
Ngày cấp bằng
10/4/20
Số km
7,584
Động cơ
151,182 Mã lực
Sai nốt
Tuyến Bưởi-Bờ Hồ - Bạch Mai giá 1 hào. Từ Bưởi - Bờ Hồ 5 xu, từ Bờ Hồ - Bạch Mai (chợ Mơ) là 5 xu (em đi thường xuyên)
Tuyến Yên Phụ-Vọng (chứ không có Bờ Hồ-Vọng nhé), chắc chắn 100% vì năm 1969 em học ở Bến nứa phải nhảy tàu đi ăn cơm ở Yên Phụ
Từ Yên Phụ (chỗ gần đèn xanh đỏ bây giờ) nó men theo bờ đê đến đầu phố Hàng Than thì quặt xuống, đến Tháp nước Hàng Đậu giao cắt với tuyến Bưởi-Bạch Mai, chạy đến phố Hàng Cót → Đường Thành → tới phố Hàng Bông thì rẽ phải (đi nhờ đường Bờ Hồ Hà Đông một đoạn) đến cuối phố Hà Bông thì nó rẽ chếch trái theo đường riêng của mình, qua rạp chiếu bóng đến phố Lê Duẩn → rẽ trái theo đường Lê Duẩn và chạy đến gần Ngã Tư Vọng và quay đầu ở đây. Như vậy ở đoạn ngắn cuối phố Hàng Bông, ông ét tàu phải xuống bẻ ghi 2 lần và chuyển cần điện 2 lần
(chiều về của nó ngược Hàng Than gặp hôm trời mưa bánh kêu ken két, ì ạch mới leo được
Tàu điện chẹt người là bình thường, đủ tình huống:
1. khi cắt ngang đầu nó
2. đứng bám ở cửa, trượt chân ngã vật ra, cho chân vào bánh,
3. nhảy tàu để xuống, trượt chân (hạng này thì nhiều)
4. đi xe đạp bánh kẹt vào ray xe lửa (ray đơn nhưng có miếng lưỡi gà bên cạnh mỏng, thỉnh thoảng phải dọn cát chỗ khe này)
5. Xe đạp ngã vào bánh xe điện
Em có một ông bạn tên là Bảo (nếu còn sống thì cũng trên 80 tuổi), làm ở Viện Nhiệt đới, Viện Khoa học Việt Nam chỗ Nghĩa Đô. Ông có thằng con trai tên là Hồng Lĩnh, sinh khoảng 1972 (chính xác em không nhớ), Năm 1978 ông Bảo lai cháu đến cửa rạp Tháng Tám thì xe đạp đổ ra, thằng bé rơi vào bánh tàu, cắt cụt một chân với một tay. Vợ chồng buồn lắm chạy đôn đáo.
Nhân dịp Năm Thiếu Nhi Quốc tế 1980, ông ấy mạnh dạn xin nhà nước giúp đỡ để ông đưa cháu đi nối chân tay giả. Sau đó bằng cách nào, năm 1983 vợ ông đưa được thằng bé sang Nga, cho vào trại người "cơ nhỡ" không nơi nương tựa (có cả người già).
Anh Bảo sang Tiệp thực tập sinh một năm sau (khoảng 1981-82, cùng chỗ em) rồi quay về Việt Nam và xin cho vợ đi cùng sang Tiệp làm công nhân ở hãng CKD. Anh chị ấy thỉnh thoảng sang Nga thăm cháu. Rồi chuyến thăm thưa dần, và cháu không nói được tiếng Việt nữa. Năm 1996, em tình cờ đi cùng nhóm người Việt Nam đến thăm và tài trợ từ thiện trại này. Không ngờ gặp Hồng Lĩnh, người mà bố mẹ cậu bé quen biết em. Thằng bé (lúc này là thanh niên rồi, em quen gọi thế) nhớ bố mẹ lắm, chỉ nói được tiếng Nga. Biết chuyện, em giúp đỡ nó bằng cách viết thư nhờ một người Tiệp tìm anh chị ấy ở Praha để thông báo. Nhưng không thấy, sau rồi em biết ông bà Bảo trở về Việt Nam, có gửi quà sang cho thằng bé (lâu rồi em nhớ thế). Thằng bé trong tâm trạng u uất, lấy một cô gái Nga cũng tàn tật cùng trại. Hai vợ chồng ông bà Nguyễn Minh Cần (chồng Việt, vợ Nga) thương thằng bé này lắm, thỉnh thoảng vào thăm.
Xin phép anh chị Bảo, em post một số hình ảnh mà Hồng Lĩnh còn nhớ được và tặng em
Hong Linh 12.jpg

Ảnh hộ chiếu lúc chuẩn bị sang Nga tháng 3//1983
Hong Linh 02.jpg
Hong Linh 03.jpg
Hong Linh 04.jpg
Hong Linh 05.jpg
Hong Linh 06.jpg
Hong Linh 07.jpg
Hong Linh 08.jpg


Hong Linh 14.jpg

Con của Hồng Lĩnh
Hong Linh 15.jpg

ai bố con khoảng 1998
Nếu thấy phiền, em sẵn sàng goiwx những hình ảnh này
Cụ nói thế thì cũng phải nhưng thực tế ga bờ hồ là trung tâm đi các tuyến đều qua đây nên e chỉ tính mốc là bờ hồ. Còn vụ đi xe đạp giữa đường ray thì đấu đầu nhau ông nào non gan phải bật ra,đánh lái phải vuông góc với đường ray k thì xòe, với bàn tay cầm ghi đông xe phải xoay vào trong, h e đi xe máy vẫn bị tật này
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Tau dien (1_1).jpg

Hàng Đào, thập niên 1960


Tau dien (1_3).jpg

12/6/1954 có lẽ Cầu Giấy hoặc chỗ "Đền Ông Bảo, Quán Giời ơi" chỗ bây giờ là Thuỵ Khuê gần Bệnh viện tư nhân gần Bưởi
Chỗ này ngày xưa vắng lắm, trộm cướp ẩn náu giết người đi đường
Nấp ở đền đó, cướp gọi người đi đường "Lại đây ông bảo", người đi đường bỏ chạy thì "hự...hự, ối giời ơi.... " chỗ đó là Quan Giời ơi. em lấy vợ làng Bưởi nên biết khá rõ
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Cụ nói thế thì cũng phải nhưng thực tế ga bờ hồ là trung tâm đi các tuyến đều qua đây nên e chỉ tính mốc là bờ hồ. Còn vụ đi xe đạp giữa đường ray thì đấu đầu nhau ông nào non gan phải bật ra,đánh lái phải vuông góc với đường ray k thì xòe, với bàn tay cầm ghi đông xe phải xoay vào trong, h e đi xe máy vẫn bị tật này
Tàu Bưởi - Bạch Mai khách đứng liền một mạch chứ đâu phải xuống tàu chuyển sang tàu khác. Chỉ có điều là vé nó chia làm hai đoạn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Tau dien (1_4).jpg

Vườn hoa Neyret (phải) có tượng "Bà Đầm Xoè", phiên bản 1/16 tượng Nữ thần Tự Do chính phủ Pháp tặng Việt Nam năm 1886

Tau dien (1_5).jpg

Tau dien (1_6).jpg

Rạp phim Pathé gần đền Bà Kiệu Bờ Hồ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Tau dien (1_7).jpg
Tau dien (1_8).jpg
Tau dien (1_9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Tau dien (1_10).jpg

1952 Bờ Hồ. Bên trái bây giờ là Nhà hàng Hàm Cá Mập

Tau dien (1_11).jpg
Tau dien (1_12).jpg

Bờ Hồ. Bên phải bây giờ là Nhà hàng Hàm Cá Mập
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Tau dien (1_13).jpg
Tau dien (1_14).jpg
Tau dien (1_15).jpg

chợ Đồng Xuân 1989 gần ngày khai tử tàu điện
 
Chỉnh sửa cuối:

duongbinh07

Xe điện
Biển số
OF-538876
Ngày cấp bằng
27/10/17
Số km
3,498
Động cơ
194,999 Mã lực
Tuổi
43
Em không biết ai chết vì tàu điện
Chết chứ.
Tàu điện theo em nhớ là học lớp 6 vẫn còn, tức là tầm 88-89. Sau đó bỏ và thay bằng xe điện bánh hơi, nghĩa là do cái đường ray nó gây nguy hiểm, bất tiện.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Các lờ đờ nhà mình làm cái gì cũng là nhất, nên cứ nghe đài với báo 1 bên thì độ tự sướng cực cao. Tầu điện ngon như thế chả hiểu cái gì cả phá đi bằng sạch. Giờ nom nhếch nhác hơn ngày xưa.
Các bác tham khảo bài viết này, viết khá tốt:


Sau khi phá bỏ tầu điện thì Hà Nội đưa vào xe điện bánh hơi, nhưng làm cái xe vừa to vừa dài, kỹ thuật chế tạo thì kém, phải có người kéo cái dây thừng điều khiển cây electric pod... nên không lâu thì cũng phải xóa bỏ.

Cái này tôi oánh giá là tầm nhìn hạn chế :(
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Tau dien (1_16).jpg
Tau dien (1_17).jpg
Tau dien (1_18).jpg

Bến La-Pho, phố Thuỵ Khuê (nơi tránh nhau tuyến Chợ Mơ-Bờ Hồ-Bạch Mai
 

Kỹ thuật hậu kỳ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-556622
Ngày cấp bằng
5/3/18
Số km
5,088
Động cơ
198,711 Mã lực
Tuổi
44
Bên mình thì mấy ông quy hoạch ị k cần bô mà. Bên tàu ở hàng châu nó còn giữ được gần như nguyên bản cái biệt thự của quan từ thời nguyên mông.bên mỹ thì vẫn dùng cột điện bằng gỗ dọc đường từ lasvegat đi l.a. Châu Âu thì trừ Ba Lan và đức do chiến tranh phá hoại nhiều quá còn các nước khác cơ bản vẫn giữ được kiến trúc cũ
Của mình qua thời kỳ cải cách ruông đất phá lần 1. Sau năm 75 cũng bị phá lần 2. Còn đc mới là lạ.
 

Old blade

Xe buýt
Biển số
OF-722679
Ngày cấp bằng
29/3/20
Số km
791
Động cơ
85,073 Mã lực
Các bác cho hỏi thăm một tí, tuyến Ô chợ dừa - Hà Đông có phải là thuộc về tuyến Bờ hồ - Hà Đông phải không ạ? Cảm ơn các bác.
Tôi nhớ hồi đó đi sơ tán tại Thành Oai, tôi đi bộ hết đường Khâm Thiên, đến Ô chợ dừa lên tàu điện đi Hà Đông, sau đó lên xe buýt đi Thanh Oai.
 

Kỹ thuật hậu kỳ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-556622
Ngày cấp bằng
5/3/18
Số km
5,088
Động cơ
198,711 Mã lực
Tuổi
44
Từ tầm nhìn hạn chế dùng đc bao nhiêu năm hả cụ? Chứ buổi chiều em đi từ láng hạ xuống tố hữu em thấy tầm nhìn có hạn chế đâu, đất rộng thênh thang toàn lấy từ ruộng lên. Giải phóng thống nhất đất nước năm nay đc 45 năm rồi nhưng con đg xuyên trục mà 1 làn có 2 làn ô tô và 1 làn xe máy xong bỏ 1 làn làm BRT chả hiệu quả mấy để tất cae chen chúc trong 2 làn? Cái này gọi là gì thì mới đúng chứ hạn chế nữa thì nhiều hạn chế quá.
Các bác tham khảo bài viết này, viết khá tốt:


Sau khi phá bỏ tầu điện thì Hà Nội đưa vào xe điện bánh hơi, nhưng làm cái xe vừa to vừa dài, kỹ thuật chế tạo thì kém, phải có người kéo cái dây thừng điều khiển cây electric pod... nên không lâu thì cũng phải xóa bỏ.

Cái này tôi oánh giá là tầm nhìn hạn chế :(
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top