- Biển số
- OF-6072
- Ngày cấp bằng
- 20/6/07
- Số km
- 3,961
- Động cơ
- 2,049,077 Mã lực
Bọn Thái vận hành tàu kém quá. Sóng đánh chìm tàu chiến cả thế giới nó cười cho.
Để xác định rõ nguyên nhân thì còn điều tra chán. Giờ thông tin của các báo chỉ là nguồn chưa kiểm chứng, có thể dựa trên lời của mấy ông thủy thủ được cứu về, hoặc thông báo tai nạn ban đầu của hải quân Thái, chứ bọn báo cũng ko nghĩ ra được.Báo càng nói càng mâu thuẫn. Tàu biển ống xả hay sơn cờ quốc gia ở oings bao, miệng quay sau lái và nó thù chỉ cao thua mấy cái cột ăng ten với thiết bị thu phát rada liên lạc, cột cờ. Nước mà tràn qua được miệng ống xả vào hầm máy chắc là tàu chạm đáy biển quá. Chắc ông lều nghĩ cái ống xả đặt cạnh mạn phành phành xả khói như cái ghe cào cào. Nẫu ruột.
Tàu chiến có nhiều khoang. Khi bị sự cố tất cả các cửa khoang đóng lại. Vô tình nhốt luôn thủy thủ trong đó.Tàu chìm từ từ như vậy mà vẫn có nhiều thủy thủ mất tích vậy nhỉ? hay bão to nên bị trôi dạt xa khỏi tàu?
Ống khói cao 12m còn từ mớn nước lên đến chân ống khói có thể 15m nữa, không có cơn sóng nào ở Vịnh TL vượt qua được đến 15m để chui qua đường ống khói,còn hệ thống điện trên tàu hàng bt đã 2 máy phát độc lập khó mà hỏng cả 2 máy cùng lúc được,còn trên tàu chiến chắc chắn hơn 2 máy phát chưa kể hệ thống dự phòng khác,lý do thực sự chắc sẽ khó thông báo được vì lý do bảo mật,còn khi máy chính đã ngừng hoạt động thì mọi rủi ro có thể xảy ra nếu gặp giông bão lớn với những tàu chiến cỡ trung bình ntnĐể xác định rõ nguyên nhân thì còn điều tra chán. Giờ thông tin của các báo chỉ là nguồn chưa kiểm chứng, có thể dựa trên lời của mấy ông thủy thủ được cứu về, hoặc thông báo tai nạn ban đầu của hải quân Thái, chứ bọn báo cũng ko nghĩ ra được.
Như trong ảnh thì ống khói tàu này cao khoảng 10-12m, mức này sóng lớn đánh chùm qua ngon lành. Đầu tiên khả năng là một sự cố nào đó làm nước lọt vào gây chập và sập hết nguồn điện. Máy chính diesel thì vẫn cần có điện để bơm nhiên liệu, hệ thống điều khiển... Máy phát sự cố không phải lúc nào cũng nổ ngon lành, nếu không bảo quản và vận hành thử tốt, đặc biệt trong tình trạng sóng gió lớn. Chưa kể, sự cố chập điện có thể làm máy phát sự cố dù có nổ lên được cũng không thể hòa vào lưới chung được nữa. Sau khi mất máy chính và máy lái thì làm mồi ngon cho sóng.
Hôm đó có giông lớn đột ngột ở vịnh TL mà cụ,1 số chuyến bay Phú Quốc phải thay đổi lịch trình vì thời tiết khu vực này,còn khi giông bão đột ngột kg kịp mặc áo phao rơi xuống biển thì chết mất xác là điều có thể xảy ra,hơn 100 mà mất tích 30 thì vẫn còn là may mắn chánTàu chìm từ từ như vậy mà vẫn có nhiều thủy thủ mất tích vậy nhỉ? hay bão to nên bị trôi dạt xa khỏi tàu?
12m là tính từ mặt nước đến đỉnh ống khói ạ, tàu 1k tấn nó bé lắm. Cụ nhìn cái ảnh có người này sẽ thấy kích thước tương ứng, có khi chỉ 10m thôi.Ống khói cao 12m còn từ mớn nước lên đến chân ống khói có thể 15m nữa, không có cơn sóng nào ở Vịnh TL vượt qua được đến 15m để chui qua đường ống khói,còn hệ thống điện trên tàu hàng bt đã 2 máy phát độc lập khó mà hỏng cả 2 máy cùng lúc được,còn trên tàu chiến chắc chắn hơn 2 máy phát chưa kể hệ thống dự phòng khác,lý do thực sự chắc sẽ khó thông báo được vì lý do bảo mật,còn khi máy chính đã ngừng hoạt động thì mọi rủi ro có thể xảy ra nếu gặp giông bão lớn với những tàu chiến cỡ trung bình ntn
Vịnh TL thì sóng quá 15m hầu như là không có,nếu nước qua đường ống khói thì chỉ có trường hợp khi tàu bị sự cố đã nghiêng nên sóng đánh mới vào được,kể cả sóng đánh chùm qua ống khói cũng khó mà lọt nước vào cụ ạ,trên đỉnh ống khói có 1 cái nắp mà khi tàu chạy nó mở ra,như cụ nói mưa to có mà ngập buồng máy,còn hệ thống điện trên tàu không dễ chập để mất hoàn toàn hệ thống đâu cụ chưa nói là tàu chiến của Mẽo,còn tàu nào cabin ở đâu thì nhà thiết kế người ta tính cả rồi,tuy tàu chiến này 1000t nhưng nó chịu được sóng cấp bão lớn đấy cụ12m là tính từ mặt nước đến đỉnh ống khói ạ, tàu 1k tấn nó bé lắm. Cụ nhìn cái ảnh có người này sẽ thấy kích thước tương ứng, có khi chỉ 10m thôi.
View attachment 7575968
Tàu hàng cabin và ống khói nằm sau lái, sóng khó đánh tới được. Nhưng tàu chiến với cabin mũi, ống khói giữa thì sóng đánh chùm lên đơn giản với chiều cao 12m. Loại tàu này chỉ cần gặp áp thấp là mũi múc nước, sóng chùm cabin luôn. Điều động sai cách, hứng sóng ngang lúc đang quay trở thì còn tai hại nữa.
Thông tin đến giờ là tàu bị chập điện do nước chui vào, ko phải hỏng máy phát. Điện đã chập dễ đi cả lưới luôn, nên có bao nhiêu máy phát cũng ko cứu được.
The failures were caused by seawater entering an exhaust port in heavy seas, which led to a short circuit in the ship's electrical system
Nhìn này ống khói cao độ 10-11m.Nước qua đường ống khói rất khó xảy ra trừ khi tàu bị nghiêng, các cụ đo tỷ lệ xem ống khói cao bao nhiêu mét.
Cụ chắc ko phải dân đi tàu rồi hị hị. Sóng 4m cũng đủ đánh qua cabin tàu này. Cái tàu nó ko đứng im cho sóng đánh, nó nhồi lên nhồi xuống, lắc ngang lắc dọc đủ kiểu.Vịnh TL thì sóng quá 15m hầu như là không có,nếu nước qua đường ống khói thì chỉ có trường hợp khi tàu bị sự cố đã nghiêng nên sóng đánh mới vào được,kể cả sóng đánh chùm qua ống khói cũng khó mà lọt nước vào cụ ạ,trên đỉnh ống khói có 1 cái nắp mà khi tàu chạy nó mở ra,như cụ nói mưa to có mà ngập buồng máy,còn hệ thống điện trên tàu không dễ chập để mất hoàn toàn hệ thống đâu cụ chưa nói là tàu chiến của Mẽo,còn tàu nào cabin ở đâu thì nhà thiết kế người ta tính cả rồi,tuy tàu chiến này 1000t nhưng nó chịu được sóng cấp bão lớn đấy cụ
Cụ biết tại sao xác tàu chiến (chưa tính trang bị vũ khí) nó gấp 10 đến vài chục lần tàu hàng không,nó không như cụ nghĩ(em biết cụ là dân đi biển) vì không thể so sánh tàu hàng với tàu chiến được,em còm vậy đâu có còm bậy(em đã từng đóng góp 5 năm tuổi thanh xuân cho ngành ạ,tuy đã gần 30 năm rồi và em rất nhớ những gì trong thời gian đó,lúc đó em đi tàu Nhật sx 4500t và đã trải qua không dưới 5 cơn bão lớn,có những lúc tưởng sắp chết cụ ạ,mà tàu 4500t Nhật sx lúc đó là oách đấy cụ),theo ước tính của em thì đỉnh ống khói tàu này vao khoảng 12-14m,nếu tàu kg mất cân bằng thì ở vịnh TL không có cơn sóng nào vượt qua tầm đấy,còn nếu cụ đi biển mà nói nước dễ lọt vào buồng máy thế thì em thấy sao sao ý,nhất là tàu chiến.Trên này chắc rất nhiều các cụ đi biển đúng chuyên môn vào giải thích chút đi ạCụ chắc ko phải dân đi tàu rồi hị hị. Sóng 4m cũng đủ đánh qua cabin tàu này. Cái tàu nó ko đứng im cho sóng đánh, nó nhồi lên nhồi xuống, lắc ngang lắc dọc đủ kiểu.
Như em đã nói, để biết chính xác nguyên nhân thì phải điều tra nhiều nhiều. Và sự cố sẽ là tổng hợp của nhiều nguyên nhân: trang thiết bị, điều kiện ngoại cảnh, con người... Quanh tháp ống khói tàu thường có cửa ra vào/cửa chui, giả dụ cửa đóng không chặt, hoặc hỏng đột suất bị bung ra, gặp cơn sóng ngang vả vào là nước chui xuống buồng máy ngay. Buồng máy tàu 1k tấn nhỏ như lỗ mũi, dày đặc trang thiết bị. Nước mà phang vào bảng điện chính thì chả chập tùm lum ngay.
Gặp đúng cụ có nghề đây rồi,giờ đi tàu sướng thật,mấy vạn vẫn bt chứ thời bọn em lúc đầu chỉ được chạy tàu pha sông biển 4tạ(400 tấn,kg bằng cái sà lan chạy sông bg),không có thiết bị gì ngoài cái la bàn và máy icom,sau lên cái 4500t đã là khủng,giờ toàn 5 vạn 10 vạnem vào khoe cái ống khói tàu em đang đi và nghe các cụ phân tích nguyên nhân. Theo em thì việc nước vào gây chập điện là sau đó chứ nguyên nhân đầu tiên là liên quan đến máy phát điện bị sự cố, dẫn đến máy chính mất khả năng điều động và rồi chỉ trong thời gian cực ngắn đến độ tv ko kịp phản ứng thì sóng nó đánh nghiêng tàu ra và lúc ý nước mới vào buồng máy nhưng ko phải nước chui vào trực tiếp qua cái lỗ ống khói đen đen mà các cụ nhìn thấy kia vì nếu chui vào đó thì nó xuống turbin khí xả và vào trong khoang góp khí xả và chui vào động cơ ...và em đảm bảo nó ko rơi ra buồng máy giọt nào???để gây chập. Vấn đề ở đây là nước chui vào từ đỉnh ống khói ( ông khói nó xuyên lên trên đỉnh qua cái mặt sàn có khoét lỗ để ống khói chui qua , cái lỗ này nó hàn gờ lên khoảng 10 cm , khi ống khói chui qua thì nó lại hàn cái gờ vào ống khói để úp ngược lại cái gờ sàn kia, tóm lại là ống khói và cái sàn trên sẽ có khoảng hở chứ ko hàn kín để có thể co giãn ...trong trường hợp mưa to nếu bị tắc bẩn lỗ thoát của sàn ống khói thì nước mới tràn vào trong buồng máy ( có tàu em đi đã bị , và nước xả vào đúng bảng điện của nồi hơi gây hư hỏng nặng). Còn nguyên nhân dẫn đến hỏng 1 lúc cả mấy cái máy phát điện thì có rất nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu do lỗi thuyền viên, khi sóng gió nổi lên, tàu bé nó lắc kinh khủng, say sóng...nên ko kiểm tra sát sao đc như bình thường, phin lọc tắc bẩn, mất áp lực dầu...hay do hư hỏng thiết bị: dây điện lâu ngày kém gây chập, cảm biến hư hỏng....liên quan đến các bảo vệ máy nó đánh sập máy luôn.
Em văn dốt viết nó cứ lủng ca lủng củng cũng mong các cụ bỏ quá cho. Em thì chỉ đi tàu to , loại bé nhất 50.000 tấn dài 200 m, loại to VLCC thì trên 300.000 tấn, dài hơn 330m, ngang gần 68m chứ chưa xuống con tàu nhỏ nên cấu tạo nó sẽ khác rất nhiều. Trong quá trình em đi thì cũng xảy ra việc sập máy phát điện ( black out) toàn tàu, tàu thả trôi để sửa nhưng cũng may là tàu to nên độ an toàn cao. Đi biển thì rủi ro rất cao đặc biệt là khi sóng gió nổi lên thì ko gì là ko thể các cụ.
Vâng đúng rồi cụ, em thì chỉ thích đi tàu to chứ tàu bé em có cảm giác nó ko an toàn, như tàu em chạy sóng gió cấp 10 giật lên thì vẫn đi, nhìn nó vững như cái sân vận động. Giờ cụ có làm gì liên quan đến tàu bè ko ạGặp đúng cụ có nghề đây rồi,giờ đi tàu sướng thật,mấy vạn vẫn bt chứ thời bọn em lúc đầu chỉ được chạy tàu pha sông biển 4tạ(400 tấn,kg bằng cái sà lan chạy sông bg),không có thiết bị gì ngoài cái la bàn và máy icom,sau lên cái 4500t đã là khủng,giờ toàn 5 vạn 10 vạn
Bác đi tàu cỡ đó thì chắc là tàu container rồi.em vào khoe cái ống khói tàu em đang đi và nghe các cụ phân tích nguyên nhân. Theo em thì việc nước vào gây chập điện là sau đó chứ nguyên nhân đầu tiên là liên quan đến máy phát điện bị sự cố, dẫn đến máy chính mất khả năng điều động và rồi chỉ trong thời gian cực ngắn đến độ tv ko kịp phản ứng thì sóng nó đánh nghiêng tàu ra và lúc ý nước mới vào buồng máy nhưng ko phải nước chui vào trực tiếp qua cái lỗ ống khói đen đen mà các cụ nhìn thấy kia vì nếu chui vào đó thì nó xuống turbin khí xả và vào trong khoang góp khí xả và chui vào động cơ ...và em đảm bảo nó ko rơi ra buồng máy giọt nào???để gây chập. Vấn đề ở đây là nước chui vào từ đỉnh ống khói ( ông khói nó xuyên lên trên đỉnh qua cái mặt sàn có khoét lỗ để ống khói chui qua , cái lỗ này nó hàn gờ lên khoảng 10 cm , khi ống khói chui qua thì nó lại hàn cái gờ vào ống khói để úp ngược lại cái gờ sàn kia, tóm lại là ống khói và cái sàn trên sẽ có khoảng hở chứ ko hàn kín để có thể co giãn ...trong trường hợp mưa to nếu bị tắc bẩn lỗ thoát của sàn ống khói thì nước mới tràn vào trong buồng máy ( có tàu em đi đã bị , và nước xả vào đúng bảng điện của nồi hơi gây hư hỏng nặng). Còn nguyên nhân dẫn đến hỏng 1 lúc cả mấy cái máy phát điện thì có rất nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu do lỗi thuyền viên, khi sóng gió nổi lên, tàu bé nó lắc kinh khủng, say sóng...nên ko kiểm tra sát sao đc như bình thường, phin lọc tắc bẩn, mất áp lực dầu...hay do hư hỏng thiết bị: dây điện lâu ngày kém gây chập, cảm biến hư hỏng....liên quan đến các bảo vệ máy nó đánh sập máy luôn.
Em văn dốt viết nó cứ lủng ca lủng củng cũng mong các cụ bỏ quá cho. Em thì chỉ đi tàu to , loại bé nhất 50.000 tấn dài 200 m, loại to VLCC thì trên 300.000 tấn, dài hơn 330m, ngang gần 68m chứ chưa xuống con tàu nhỏ nên cấu tạo nó sẽ khác rất nhiều. Trong quá trình em đi thì cũng xảy ra việc sập máy phát điện ( black out) toàn tàu, tàu thả trôi để sửa nhưng cũng may là tàu to nên độ an toàn cao. Đi biển thì rủi ro rất cao đặc biệt là khi sóng gió nổi lên thì ko gì là ko thể các cụ.
Em đi 93 nghỉ 96,lúc cấm toàn bộ hàng đồ cũ là nghỉ và bỏ nghề luôn,có thớt này ngồi hoài niệm lại tý,trước đi chủ yếu buôn hàng bãi nên cấm là nghỉ nhiều,đến giờ vẫn nhớ biển cụ ạVâng đúng rồi cụ, em thì chỉ thích đi tàu to chứ tàu bé em có cảm giác nó ko an toàn, như tàu em chạy sóng gió cấp 10 giật lên thì vẫn đi, nhìn nó vững như cái sân vận động. Giờ cụ có làm gì liên quan đến tàu bè ko ạ
Dạ em đi tàu chở dầu ạ, các cụ đi xe oto đổ xăng, dầu thì có khi em cũng góp tý công vận chuyển trong đó ạBác đi tàu cỡ đó thì chắc là tàu container rồi.
Tụi OOCL có 2 con, toàn cỡ 23-24.000 TEU's cả, tức cũng khoảng hơn 300.000 MT.