[Funland] Tàu cao tốc và mạng lưới đường sắt Trung Quốc

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,860
Động cơ
653,431 Mã lực
Tuổi
47
Quan trọng là Lãi vẫn chưa có trong những dự án đó. ;)) ;)) ;))
những dự án giao thông công cộng này người ta tính lợi ích mang lại cho xã hội chứ không phải lãi +/- */: cụ ạ. như xe bus hà nội, tphcm chính quyền còn phải bù lỗ, trợ giá
 

soc bo

Xe buýt
Biển số
OF-314484
Ngày cấp bằng
3/4/14
Số km
745
Động cơ
307,737 Mã lực
cái đường vành đai 4 tq làm thì ko nhanh đc
 

coquay

Xe container
Biển số
OF-176948
Ngày cấp bằng
15/1/13
Số km
5,604
Động cơ
920,411 Mã lực
Nơi ở
VIỆT NAM
Ko biết ban đầu là TQ đi mua công nghệ hay tự họ phát triển tự sản xuất từ đầu tàu đến đường ray
 

Cosaodau

Xe hơi
Biển số
OF-817966
Ngày cấp bằng
23/8/22
Số km
144
Động cơ
4,668 Mã lực
Ko biết ban đầu là TQ đi mua công nghệ hay tự họ phát triển tự sản xuất từ đầu tàu đến đường ray
Theo báo của mình thì LĐ TQ đã có tầm nhìn đúng và chọn bước đi phù hợp với điều kiện của mình để phát triển Mạng đường sắt cao tốc . Bắt đầu nối các đô thị lớn là Bắc Kinh Thượng Hải và Bắc Kinh Thiên Tân....

Trung Quốc có ý tưởng từ năm 1978, nhưng 30 năm sau, tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên mới hoạt động.
Tháng 10/1978, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Sonoda Sunao đón một vị khách quan trọng tại sân bay Tokyo. Đó là lãnh đạo Trung Quốc - Đặng Tiểu Bình. Đây là chuyến đi có ý nghĩa rất lớn với lãnh đạo 74 tuổi này.
Trong cuốn "Tốc độ của Trung Quốc: Sự phát triển của Đường sắt cao tốc", tác giả Wang Xiong cho biết dù lịch làm việc dày đặc, Đặng Tiểu Bình vẫn sắp xếp thời gian đi tàu cao tốc của Nhật Bản. Trả lời câu hỏi của một phóng viên trong buổi họp báo sau đó, ông cho biết đây là lần đầu tiên trải nghiệm phương tiện di chuyển này. "Nó rất nhanh, nhanh như gió vậy. Cảm giác như là nó thôi thúc anh phải chạy", ông nói.
Hai tháng sau chuyến thăm của ông Đặng đến Nhật Bản, Trung Quốc tổ chức phiên họp toàn thể của Ủy ban trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh. Tại đây, họ thảo luận các ưu tiên cho phát triển kinh tế. Vì khi đó, tốc độ tối đa của tàu trên đường ray truyền thống chỉ là 80 km mỗi giờ, sự cần thiết của đường sắt cao tốc đã được bàn bạc. Những người ủng hộ khẳng định hệ thống này sẽ góp phần vào chương trình phát triển kinh tế tổng thể. Dù vậy, những người phản đối lại cho rằng nó quá đắt đỏ.
Tàu Fuxing của Trung Quốc chạy tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải. Ảnh: Reuters

Tàu Fuxing của Trung Quốc chạy tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải. Ảnh: Reuters
Đến năm 1990, một báo cáo đề xuất xây dựng đường sắt cao tốc được nộp lên Chính phủ Trung Quốc. Mục tiêu là giảm quá tải trên các tuyến đường sắt và đường cao tốc hiện tại. Theo chương trình này, bước đầu tiên là xây tuyến đường sắt giữa Bắc Kinh và Thượng Hải.
Báo cáo do hàng loạt cơ quan chính phủ Trung Quốc cùng thực hiện, đề cập đến các vấn đề lớn liên quan đến việc xây dựng, China Daily cho biết. Giới chức nhấn mạnh nhu cầu xây đường sắt cao tốc giữa Bắc Kinh và Thượng Hải, cũng như giải thích động thái này có thể đóng góp vào phát triển kinh tế trong nước như thế nào.
Năm 2004, Trung Quốc chọn 4 hãng công nghệ lớn - Alstom, Siemens, Bombardier và Kawasaki Heavy Industries để ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với 2 hãng sản xuất tàu lớn của nước này - China Southern Railway Corp (CSR) và China Northern Railway Corp (CNR). Đây cũng là cách Trung Quốc tự phát triển công nghệ về sau, khi sản xuất tàu Fuxing có tốc độ tối đa 400km mỗi giờ.
Năm 2008, tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên của Trung Quốc bắt đầu hoạt động, nối Bắc Kinh và Thiên Tân, rút ngắn thời gian di chuyển từ 70 phút xuống 30 phút. 10 năm qua, nước này liên tục tăng tốc xây dựng và hiện có mạng lưới đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới, với gần 30.000 km.

Đường sắt cao tốc nhận được sự hỗ trợ về vốn rất hào phóng của Chính phủ Trung Quốc. Theo một nghiên cứu về đường sắt cao tốc Trung Quốc của Đại học Liên hợp quốc năm ngoái, trong các kế hoạch 5 năm, tính từ năm 2001, đầu tư cho đường sắt của Trung Quốc liên tục tăng mạnh.
Năm 2015, họ đổ 125 tỷ USD cho xây dựng đường sắt. Tháng 11/2018, Chính phủ Trung Quốc công bố gói kích thích kinh tế trị giá 4.000 tỷ NDT (586 tỷ USD). Một phần lớn trong số này dành cho đường sắt cao tốc. Tăng chi cho cơ sở hạ tầng cũng là cách giúp nền kinh tế này vượt qua khủng hoảng tài chính 2008.
Chi phí xây dựng đường sắt cao tốc của Trung Quốc vào khoảng 17-21 triệu USD một km. Con số này tại châu Âu là 25-39 triệu USD.
Các tàu cao tốc của Trung Quốc. Ảnh:

Các tàu cao tốc của Trung Quốc. Ảnh: Reuters
Ngoài đẩy mạnh trong nước, Chính phủ Trung Quốc còn tích cực quảng cáo hệ thống đường sắt cao tốc ra nước ngoài, coi đây như một dạng xuất khẩu. Giai đoạn 2 của dự án đường ray Ankara - Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) năm 2014 đánh dấu lần đầu tiên Trung Quốc tham gia xây dựng đường sắt cao tốc ở nước ngoài. Đến nay, nước này đã tham gia dự án tại hàng loạt quốc gia, từ Nga, Hungary đến Thái Lan, Lào, Indonesia.
Những người ủng hộ cho rằng ngoài việc giảm tải cho hệ thống giao thông nội địa, đường sắt cao tốc còn góp công vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc trong thập kỷ qua. Đặc biệt, hệ thống này đã định hình lại ngành công nghiệp du lịch của Trung Quốc, cũng như tăng giá đất dọc tuyến đường ray.
"HSR đóng vai trò chủ chốt trong việc phát triển kinh tế Trung Quốc, nhờ cải thiện tính kết nối giữa các thành phố lớn của Trung Quốc, cũng như tăng tốc phát triển kinh tế cho các tỉnh", Rajiv Biswas - kinh tế trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương tại IHS Markit nhận xét trên Global Times. Du lịch hiện đóng góp 5% GDP Trung Quốc.
Ông cũng khẳng định tác động kinh tế của hệ thống này không chỉ dừng ở đóng góp vào GDP. GDP tăng lên trực tiếp nhờ việc xây dựng đường ray và doanh thu từ hành khách mỗi năm. Tuy vậy, tác động gián tiếp còn lớn hơn nhiều. Cong Yi - giảng viên Đại học Tài chính và Kinh tế Thiên Tân cho biết hệ thống này kết nối các khu vực của Trung Quốc có tầm quan trọng dài hạn cho sự phát triển tổng thể của cả nền kinh tế.
Một số nhà kinh tế học lo ngại việc tăng tốc xây dựng sẽ tạo ra núi nợ lớn, chưa kể lỗ trong khâu vận hành và rủi ro tài chính đi kèm. Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CRC) - công ty điều hành hệ thống đường sắt cao tốc tại đây có tổng nợ lên tới 5.280 tỷ NDT (gần 790 tỷ USD) tính đến hết quý III/2018. Li Hongchang - chuyên gia giao thông tại Đại học Beijing Jiaotong ước tính khoảng 80% khối nợ của công ty này liên quan đến xây dựng đường sắt cao tốc.
Bên cạnh đó, trừ tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải và nhiều chặng ngắn qua các thành phố ven biển, như Thượng Hải - Nam Kinh, Nam Kinh - Hàng Châu và Quảng Châu - Thâm Quyến, đa phần các tuyến đường sắt cao tốc khác vẫn đang lỗ.
Dù vậy, Zhu Dajian - Giám đốc Trung tâm Đô thị hóa kiểu mới và Phát triển Bền vững tại Đại học Tongji cho rằng "nếu nhìn vào bức tranh tổng thể, và trong dài hạn, vấn đề nợ nần liên quan đến đường sắt cao tốc không quá nguy hiểm". "Tốc độ đô thị hóa cao cần đường sắt cao tốc", Zhu cho biết. Ông lấy ví dụ nhiều người từng lo ngại tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải thua lỗ. Tuy nhiên, sau 3 năm hoạt động, tuyến này đã có lãi và hiện đạt lợi nhuận 10 tỷ NDT một năm, theo Sohu.
Biwas cũng khẳng định đầu tư đường sắt cao tốc cần nhiều thời gian để sinh lời. Bên cạnh đó, tổng đầu tư của Trung Quốc cho xây dựng đường sắt năm 2018 là 117 tỷ USD, "chỉ chiếm 0,9% GDP năm ngoái của nước này", ông nói.
 

tdtd

Xe điện
Biển số
OF-159980
Ngày cấp bằng
9/10/12
Số km
3,525
Động cơ
477,747 Mã lực
Nơi ở
HẢI PHÒNG - HÀ NỘI
Theo báo của mình thì LĐ TQ đã có tầm nhìn đúng và chọn bước đi phù hợp với điều kiện của mình để phát triển Mạng đường sắt cao tốc . Bắt đầu nối các đô thị lớn là Bắc Kinh Thượng Hải và Bắc Kinh Thiên Tân....

Trung Quốc có ý tưởng từ năm 1978, nhưng 30 năm sau, tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên mới hoạt động.
Tháng 10/1978, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Sonoda Sunao đón một vị khách quan trọng tại sân bay Tokyo. Đó là lãnh đạo Trung Quốc - Đặng Tiểu Bình. Đây là chuyến đi có ý nghĩa rất lớn với lãnh đạo 74 tuổi này.
Trong cuốn "Tốc độ của Trung Quốc: Sự phát triển của Đường sắt cao tốc", tác giả Wang Xiong cho biết dù lịch làm việc dày đặc, Đặng Tiểu Bình vẫn sắp xếp thời gian đi tàu cao tốc của Nhật Bản. Trả lời câu hỏi của một phóng viên trong buổi họp báo sau đó, ông cho biết đây là lần đầu tiên trải nghiệm phương tiện di chuyển này. "Nó rất nhanh, nhanh như gió vậy. Cảm giác như là nó thôi thúc anh phải chạy", ông nói.
Hai tháng sau chuyến thăm của ông Đặng đến Nhật Bản, Trung Quốc tổ chức phiên họp toàn thể của Ủy ban trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh. Tại đây, họ thảo luận các ưu tiên cho phát triển kinh tế. Vì khi đó, tốc độ tối đa của tàu trên đường ray truyền thống chỉ là 80 km mỗi giờ, sự cần thiết của đường sắt cao tốc đã được bàn bạc. Những người ủng hộ khẳng định hệ thống này sẽ góp phần vào chương trình phát triển kinh tế tổng thể. Dù vậy, những người phản đối lại cho rằng nó quá đắt đỏ.
Tàu Fuxing của Trung Quốc chạy tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải. Ảnh: Reuters

Tàu Fuxing của Trung Quốc chạy tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải. Ảnh: Reuters
Đến năm 1990, một báo cáo đề xuất xây dựng đường sắt cao tốc được nộp lên Chính phủ Trung Quốc. Mục tiêu là giảm quá tải trên các tuyến đường sắt và đường cao tốc hiện tại. Theo chương trình này, bước đầu tiên là xây tuyến đường sắt giữa Bắc Kinh và Thượng Hải.
Báo cáo do hàng loạt cơ quan chính phủ Trung Quốc cùng thực hiện, đề cập đến các vấn đề lớn liên quan đến việc xây dựng, China Daily cho biết. Giới chức nhấn mạnh nhu cầu xây đường sắt cao tốc giữa Bắc Kinh và Thượng Hải, cũng như giải thích động thái này có thể đóng góp vào phát triển kinh tế trong nước như thế nào.
Năm 2004, Trung Quốc chọn 4 hãng công nghệ lớn - Alstom, Siemens, Bombardier và Kawasaki Heavy Industries để ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với 2 hãng sản xuất tàu lớn của nước này - China Southern Railway Corp (CSR) và China Northern Railway Corp (CNR). Đây cũng là cách Trung Quốc tự phát triển công nghệ về sau, khi sản xuất tàu Fuxing có tốc độ tối đa 400km mỗi giờ.
Năm 2008, tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên của Trung Quốc bắt đầu hoạt động, nối Bắc Kinh và Thiên Tân, rút ngắn thời gian di chuyển từ 70 phút xuống 30 phút. 10 năm qua, nước này liên tục tăng tốc xây dựng và hiện có mạng lưới đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới, với gần 30.000 km.

Đường sắt cao tốc nhận được sự hỗ trợ về vốn rất hào phóng của Chính phủ Trung Quốc. Theo một nghiên cứu về đường sắt cao tốc Trung Quốc của Đại học Liên hợp quốc năm ngoái, trong các kế hoạch 5 năm, tính từ năm 2001, đầu tư cho đường sắt của Trung Quốc liên tục tăng mạnh.
Năm 2015, họ đổ 125 tỷ USD cho xây dựng đường sắt. Tháng 11/2018, Chính phủ Trung Quốc công bố gói kích thích kinh tế trị giá 4.000 tỷ NDT (586 tỷ USD). Một phần lớn trong số này dành cho đường sắt cao tốc. Tăng chi cho cơ sở hạ tầng cũng là cách giúp nền kinh tế này vượt qua khủng hoảng tài chính 2008.
Chi phí xây dựng đường sắt cao tốc của Trung Quốc vào khoảng 17-21 triệu USD một km. Con số này tại châu Âu là 25-39 triệu USD.
Các tàu cao tốc của Trung Quốc. Ảnh:

Các tàu cao tốc của Trung Quốc. Ảnh: Reuters
Ngoài đẩy mạnh trong nước, Chính phủ Trung Quốc còn tích cực quảng cáo hệ thống đường sắt cao tốc ra nước ngoài, coi đây như một dạng xuất khẩu. Giai đoạn 2 của dự án đường ray Ankara - Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) năm 2014 đánh dấu lần đầu tiên Trung Quốc tham gia xây dựng đường sắt cao tốc ở nước ngoài. Đến nay, nước này đã tham gia dự án tại hàng loạt quốc gia, từ Nga, Hungary đến Thái Lan, Lào, Indonesia.
Những người ủng hộ cho rằng ngoài việc giảm tải cho hệ thống giao thông nội địa, đường sắt cao tốc còn góp công vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc trong thập kỷ qua. Đặc biệt, hệ thống này đã định hình lại ngành công nghiệp du lịch của Trung Quốc, cũng như tăng giá đất dọc tuyến đường ray.
"HSR đóng vai trò chủ chốt trong việc phát triển kinh tế Trung Quốc, nhờ cải thiện tính kết nối giữa các thành phố lớn của Trung Quốc, cũng như tăng tốc phát triển kinh tế cho các tỉnh", Rajiv Biswas - kinh tế trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương tại IHS Markit nhận xét trên Global Times. Du lịch hiện đóng góp 5% GDP Trung Quốc.
Ông cũng khẳng định tác động kinh tế của hệ thống này không chỉ dừng ở đóng góp vào GDP. GDP tăng lên trực tiếp nhờ việc xây dựng đường ray và doanh thu từ hành khách mỗi năm. Tuy vậy, tác động gián tiếp còn lớn hơn nhiều. Cong Yi - giảng viên Đại học Tài chính và Kinh tế Thiên Tân cho biết hệ thống này kết nối các khu vực của Trung Quốc có tầm quan trọng dài hạn cho sự phát triển tổng thể của cả nền kinh tế.
Một số nhà kinh tế học lo ngại việc tăng tốc xây dựng sẽ tạo ra núi nợ lớn, chưa kể lỗ trong khâu vận hành và rủi ro tài chính đi kèm. Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CRC) - công ty điều hành hệ thống đường sắt cao tốc tại đây có tổng nợ lên tới 5.280 tỷ NDT (gần 790 tỷ USD) tính đến hết quý III/2018. Li Hongchang - chuyên gia giao thông tại Đại học Beijing Jiaotong ước tính khoảng 80% khối nợ của công ty này liên quan đến xây dựng đường sắt cao tốc.
Bên cạnh đó, trừ tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải và nhiều chặng ngắn qua các thành phố ven biển, như Thượng Hải - Nam Kinh, Nam Kinh - Hàng Châu và Quảng Châu - Thâm Quyến, đa phần các tuyến đường sắt cao tốc khác vẫn đang lỗ.
Dù vậy, Zhu Dajian - Giám đốc Trung tâm Đô thị hóa kiểu mới và Phát triển Bền vững tại Đại học Tongji cho rằng "nếu nhìn vào bức tranh tổng thể, và trong dài hạn, vấn đề nợ nần liên quan đến đường sắt cao tốc không quá nguy hiểm". "Tốc độ đô thị hóa cao cần đường sắt cao tốc", Zhu cho biết. Ông lấy ví dụ nhiều người từng lo ngại tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải thua lỗ. Tuy nhiên, sau 3 năm hoạt động, tuyến này đã có lãi và hiện đạt lợi nhuận 10 tỷ NDT một năm, theo Sohu.
Biwas cũng khẳng định đầu tư đường sắt cao tốc cần nhiều thời gian để sinh lời. Bên cạnh đó, tổng đầu tư của Trung Quốc cho xây dựng đường sắt năm 2018 là 117 tỷ USD, "chỉ chiếm 0,9% GDP năm ngoái của nước này", ông nói.
Con số 30.000km đường sắt cao tốc khủng thật.
 

coquay

Xe container
Biển số
OF-176948
Ngày cấp bằng
15/1/13
Số km
5,604
Động cơ
920,411 Mã lực
Nơi ở
VIỆT NAM
Theo báo của mình thì LĐ TQ đã có tầm nhìn đúng và chọn bước đi phù hợp với điều kiện của mình để phát triển Mạng đường sắt cao tốc . Bắt đầu nối các đô thị lớn là Bắc Kinh Thượng Hải và Bắc Kinh Thiên Tân....

Trung Quốc có ý tưởng từ năm 1978, nhưng 30 năm sau, tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên mới hoạt động.
Tháng 10/1978, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Sonoda Sunao đón một vị khách quan trọng tại sân bay Tokyo. Đó là lãnh đạo Trung Quốc - Đặng Tiểu Bình. Đây là chuyến đi có ý nghĩa rất lớn với lãnh đạo 74 tuổi này.
Trong cuốn "Tốc độ của Trung Quốc: Sự phát triển của Đường sắt cao tốc", tác giả Wang Xiong cho biết dù lịch làm việc dày đặc, Đặng Tiểu Bình vẫn sắp xếp thời gian đi tàu cao tốc của Nhật Bản. Trả lời câu hỏi của một phóng viên trong buổi họp báo sau đó, ông cho biết đây là lần đầu tiên trải nghiệm phương tiện di chuyển này. "Nó rất nhanh, nhanh như gió vậy. Cảm giác như là nó thôi thúc anh phải chạy", ông nói.
Hai tháng sau chuyến thăm của ông Đặng đến Nhật Bản, Trung Quốc tổ chức phiên họp toàn thể của Ủy ban trung ương Đảng khóa 11 tại Bắc Kinh. Tại đây, họ thảo luận các ưu tiên cho phát triển kinh tế. Vì khi đó, tốc độ tối đa của tàu trên đường ray truyền thống chỉ là 80 km mỗi giờ, sự cần thiết của đường sắt cao tốc đã được bàn bạc. Những người ủng hộ khẳng định hệ thống này sẽ góp phần vào chương trình phát triển kinh tế tổng thể. Dù vậy, những người phản đối lại cho rằng nó quá đắt đỏ.
Tàu Fuxing của Trung Quốc chạy tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải. Ảnh: Reuters

Tàu Fuxing của Trung Quốc chạy tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải. Ảnh: Reuters
Đến năm 1990, một báo cáo đề xuất xây dựng đường sắt cao tốc được nộp lên Chính phủ Trung Quốc. Mục tiêu là giảm quá tải trên các tuyến đường sắt và đường cao tốc hiện tại. Theo chương trình này, bước đầu tiên là xây tuyến đường sắt giữa Bắc Kinh và Thượng Hải.
Báo cáo do hàng loạt cơ quan chính phủ Trung Quốc cùng thực hiện, đề cập đến các vấn đề lớn liên quan đến việc xây dựng, China Daily cho biết. Giới chức nhấn mạnh nhu cầu xây đường sắt cao tốc giữa Bắc Kinh và Thượng Hải, cũng như giải thích động thái này có thể đóng góp vào phát triển kinh tế trong nước như thế nào.
Năm 2004, Trung Quốc chọn 4 hãng công nghệ lớn - Alstom, Siemens, Bombardier và Kawasaki Heavy Industries để ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với 2 hãng sản xuất tàu lớn của nước này - China Southern Railway Corp (CSR) và China Northern Railway Corp (CNR). Đây cũng là cách Trung Quốc tự phát triển công nghệ về sau, khi sản xuất tàu Fuxing có tốc độ tối đa 400km mỗi giờ.
Năm 2008, tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên của Trung Quốc bắt đầu hoạt động, nối Bắc Kinh và Thiên Tân, rút ngắn thời gian di chuyển từ 70 phút xuống 30 phút. 10 năm qua, nước này liên tục tăng tốc xây dựng và hiện có mạng lưới đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới, với gần 30.000 km.

Đường sắt cao tốc nhận được sự hỗ trợ về vốn rất hào phóng của Chính phủ Trung Quốc. Theo một nghiên cứu về đường sắt cao tốc Trung Quốc của Đại học Liên hợp quốc năm ngoái, trong các kế hoạch 5 năm, tính từ năm 2001, đầu tư cho đường sắt của Trung Quốc liên tục tăng mạnh.
Năm 2015, họ đổ 125 tỷ USD cho xây dựng đường sắt. Tháng 11/2018, Chính phủ Trung Quốc công bố gói kích thích kinh tế trị giá 4.000 tỷ NDT (586 tỷ USD). Một phần lớn trong số này dành cho đường sắt cao tốc. Tăng chi cho cơ sở hạ tầng cũng là cách giúp nền kinh tế này vượt qua khủng hoảng tài chính 2008.
Chi phí xây dựng đường sắt cao tốc của Trung Quốc vào khoảng 17-21 triệu USD một km. Con số này tại châu Âu là 25-39 triệu USD.
Các tàu cao tốc của Trung Quốc. Ảnh:

Các tàu cao tốc của Trung Quốc. Ảnh: Reuters
Ngoài đẩy mạnh trong nước, Chính phủ Trung Quốc còn tích cực quảng cáo hệ thống đường sắt cao tốc ra nước ngoài, coi đây như một dạng xuất khẩu. Giai đoạn 2 của dự án đường ray Ankara - Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) năm 2014 đánh dấu lần đầu tiên Trung Quốc tham gia xây dựng đường sắt cao tốc ở nước ngoài. Đến nay, nước này đã tham gia dự án tại hàng loạt quốc gia, từ Nga, Hungary đến Thái Lan, Lào, Indonesia.
Những người ủng hộ cho rằng ngoài việc giảm tải cho hệ thống giao thông nội địa, đường sắt cao tốc còn góp công vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc trong thập kỷ qua. Đặc biệt, hệ thống này đã định hình lại ngành công nghiệp du lịch của Trung Quốc, cũng như tăng giá đất dọc tuyến đường ray.
"HSR đóng vai trò chủ chốt trong việc phát triển kinh tế Trung Quốc, nhờ cải thiện tính kết nối giữa các thành phố lớn của Trung Quốc, cũng như tăng tốc phát triển kinh tế cho các tỉnh", Rajiv Biswas - kinh tế trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương tại IHS Markit nhận xét trên Global Times. Du lịch hiện đóng góp 5% GDP Trung Quốc.
Ông cũng khẳng định tác động kinh tế của hệ thống này không chỉ dừng ở đóng góp vào GDP. GDP tăng lên trực tiếp nhờ việc xây dựng đường ray và doanh thu từ hành khách mỗi năm. Tuy vậy, tác động gián tiếp còn lớn hơn nhiều. Cong Yi - giảng viên Đại học Tài chính và Kinh tế Thiên Tân cho biết hệ thống này kết nối các khu vực của Trung Quốc có tầm quan trọng dài hạn cho sự phát triển tổng thể của cả nền kinh tế.
Một số nhà kinh tế học lo ngại việc tăng tốc xây dựng sẽ tạo ra núi nợ lớn, chưa kể lỗ trong khâu vận hành và rủi ro tài chính đi kèm. Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CRC) - công ty điều hành hệ thống đường sắt cao tốc tại đây có tổng nợ lên tới 5.280 tỷ NDT (gần 790 tỷ USD) tính đến hết quý III/2018. Li Hongchang - chuyên gia giao thông tại Đại học Beijing Jiaotong ước tính khoảng 80% khối nợ của công ty này liên quan đến xây dựng đường sắt cao tốc.
Bên cạnh đó, trừ tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải và nhiều chặng ngắn qua các thành phố ven biển, như Thượng Hải - Nam Kinh, Nam Kinh - Hàng Châu và Quảng Châu - Thâm Quyến, đa phần các tuyến đường sắt cao tốc khác vẫn đang lỗ.
Dù vậy, Zhu Dajian - Giám đốc Trung tâm Đô thị hóa kiểu mới và Phát triển Bền vững tại Đại học Tongji cho rằng "nếu nhìn vào bức tranh tổng thể, và trong dài hạn, vấn đề nợ nần liên quan đến đường sắt cao tốc không quá nguy hiểm". "Tốc độ đô thị hóa cao cần đường sắt cao tốc", Zhu cho biết. Ông lấy ví dụ nhiều người từng lo ngại tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải thua lỗ. Tuy nhiên, sau 3 năm hoạt động, tuyến này đã có lãi và hiện đạt lợi nhuận 10 tỷ NDT một năm, theo Sohu.
Biwas cũng khẳng định đầu tư đường sắt cao tốc cần nhiều thời gian để sinh lời. Bên cạnh đó, tổng đầu tư của Trung Quốc cho xây dựng đường sắt năm 2018 là 117 tỷ USD, "chỉ chiếm 0,9% GDP năm ngoái của nước này", ông nói.
để phát triển đc như bây h TQ đã làm từ gốc chứ ko đi mua từng tuyến từng tuyến 1

Năm 2004, Trung Quốc chọn 4 hãng công nghệ lớn - Alstom, Siemens, Bombardier và Kawasaki Heavy Industries để ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với 2 hãng sản xuất tàu lớn của nước này - China Southern Railway Corp (CSR) và China Northern Railway Corp (CNR). Đây cũng là cách Trung Quốc tự phát triển công nghệ về sau,
 

Baltika 9

Xe tải
Biển số
OF-807274
Ngày cấp bằng
7/3/22
Số km
362
Động cơ
14,887 Mã lực
Tuổi
50
em đi sang Quảng Châu năm 2014 mà tàu điện ngầm nó chạy ầm ầm, đi lại xunh quanh thành phố rất tiện, có cả những Tuyến đi ra ngoại thành. Ở VN ko biết bjo có, sao Việt Nam ta không học bác TQ nhìn hàng xóm mà noi gương nhỉ, cứ bài trừ thôi
Cụ muốn để nợ lại cho đến mấy đời con cháu ???
 

Aicha_

Xe máy
Biển số
OF-759420
Ngày cấp bằng
6/2/21
Số km
50
Động cơ
46,083 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Vĩnh Phúc
Cụ muốn để nợ lại cho đến mấy đời con cháu ???
Cụ ko tính sâu xa ah, cụ đầu tư mà để phát triển kinh tế cụ có đáng đầu tư ko? nếu mạng lưới giao thông ptr cụ có thu được nhiều thuế hơn ko? Khi đầu tư dự án người ta đâu tính đến số thuế thu được do thu nhập của người dân, doanh nghiệp tăng mà chỉ tính đến là thu được bao nhiêu tiền chở khách từ bán vé và các dịch vụ vận tải
 

Baltika 9

Xe tải
Biển số
OF-807274
Ngày cấp bằng
7/3/22
Số km
362
Động cơ
14,887 Mã lực
Tuổi
50
Cụ ko tính sâu xa ah, cụ đầu tư mà để phát triển kinh tế cụ có đáng đầu tư ko? nếu mạng lưới giao thông ptr cụ có thu được nhiều thuế hơn ko? Khi đầu tư dự án người ta đâu tính đến số thuế thu được do thu nhập của người dân, doanh nghiệp tăng mà chỉ tính đến là thu được bao nhiêu tiền chở khách từ bán vé và các dịch vụ vận tải
Sao người Mỹ người ta không làm tàu khách cao tốc nhuư Trung quốc ah cụ ???
 

Tiện ích nhà Việt

Xe hơi
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-778651
Ngày cấp bằng
28/5/21
Số km
195
Động cơ
423,622 Mã lực
Nơi ở
Ngõ 123 Trần Đăng Ninh-Cầu Giấy-Hà Nội
Website
www.facebook.com
Em thì luôn luôn ngưỡng mộ siêu cường Trung Quốc
Trung Quốc thật sự rất mạnh, rất giỏi
 

Yến sào Mợ Thảo

Xe tải
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-381776
Ngày cấp bằng
8/9/15
Số km
364
Động cơ
649,632 Mã lực
Nơi ở
Trần Quý Kiên-Cầu Giấy-Hà Nội
Website
www.facebook.com
Cơ sở hạ tầng của Trung Quốc là 1 yếu tố rất quan trọng để nhiều FDI đổ vào
 

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,860
Động cơ
653,431 Mã lực
Tuổi
47
để phát triển đc như bây h TQ đã làm từ gốc chứ ko đi mua từng tuyến từng tuyến 1

Năm 2004, Trung Quốc chọn 4 hãng công nghệ lớn - Alstom, Siemens, Bombardier và Kawasaki Heavy Industries để ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với 2 hãng sản xuất tàu lớn của nước này - China Southern Railway Corp (CSR) và China Northern Railway Corp (CNR). Đây cũng là cách Trung Quốc tự phát triển công nghệ về sau,
cụ này nói chuẩn, cát linh hà đông made in china; nhổn ga hà nội made in Pháp; bến thành suối tiên madein hitachi - nhật, tuyến số 2 made in Đức; Nam thăng Long trần hưng đạo - Japan...đường sắt đô thị việt nam như một nồi lẩu, sau này bảo trì bảo dưỡng thì mỗi một tuyến một nhà kho chẳng ông nào dùng được của ông nào... ka ka
 

Aicha_

Xe máy
Biển số
OF-759420
Ngày cấp bằng
6/2/21
Số km
50
Động cơ
46,083 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Vĩnh Phúc
Sao người Mỹ người ta không làm tàu khách cao tốc nhuư Trung quốc ah cụ ???
Mẽo đất nước nó rộng, cũng đầy tàu cao tốc đấy cụ, nó không ptr bằng TQ vì nhiều lý do
-Đất nước nó rộng, dân cứ phân bố thưa ko tập trung như TQ. Cơ sở hạ tầng nó ptr, abc
- Việt Nam thì sao? cụ lại cứ thích lấy Mẽo rađể so, kinh tế văn hóa chính trị khác gì TQ???
 
  • Vodka
Reactions: 202

phuongmit

Xe ba gác
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
21,983
Động cơ
2,998,729 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
C9832D03-7C0E-47A8-8AB9-228C5C1CAFE2.png

Ai đã đi một lần r mới thấy nó ngon lành. Em đi từ Bắc Kinh đến Thượng Hải mà tàu này nó chạy phải nói êm ru. Tất các cả loại đường sắt của mình kể cả Cát Linh - Hà Đông không bao giờ êm bằng bên nó được. 1400km mà nó chạy chỉ mất gần 5 giờ. Mà nó đúng giờ một cách kinh khủng: Giờ chạy là 7 giờ sáng thì chỉ lệch 1-2 giây; kể cả nó đỗ ở ga trung chuyển 2 phút thì cũng chỉ lệch 1-2 giây. Để chai nước trên cửa sổ nó chỉ hơi rung mặt nước tí thôi. Rung mạnh nhất là lúc gặp đoàn tàu chạy ngược. Nhìn chung được đi tàu cao tốc là một trải nghiệm thú vị!
nhìn quả tốc độ phê tít mà 2 ông kia ngủ ngon lành chứng tỏ nó êm như nào cụ nhỉ :))
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
8,231
Động cơ
84,868 Mã lực
View attachment 7380408

Tàu cao tốc thường của nó đây ạ, trước em đi từ Côn Minh tới Lệ Giang ngủ nguyên 1 đêm trên tàu, giờ mất hơn 2 tiếng 1 chút
Sao cụ đi tốc độ chậm thế, cụ chụp lúc tốc độ chưa cao hay tuyến này có nó tốc độ chỉ có vậy?
 

coquay

Xe container
Biển số
OF-176948
Ngày cấp bằng
15/1/13
Số km
5,604
Động cơ
920,411 Mã lực
Nơi ở
VIỆT NAM
cụ này nói chuẩn, cát linh hà đông made in china; nhổn ga hà nội made in Pháp; bến thành suối tiên madein hitachi - nhật, tuyến số 2 made in Đức; Nam thăng Long trần hưng đạo - Japan...đường sắt đô thị việt nam như một nồi lẩu, sau này bảo trì bảo dưỡng thì mỗi một tuyến một nhà kho chẳng ông nào dùng được của ông nào... ka ka
chưa kể mấy ông DSVN còn xin mua 1 đống tàu cũ mấy chục năm của Nhật về dùng
làm việc thì làm 1 ông thôi ký làm 1 2 tuyến giá cao cũng đc rồi, rồi buộc họ chuyển giao công nghệ sau đấy tự làm
mấy ông đớt thì cũng đớp đi nhưng đớp rồi thì phải làm cho đàng hoàng vào chứ, lứa này đớp tí rồi tạo đk cho lứa sau có cơ hội kiếm thêm
chỉ nhìn vào cái cách làm đường làm vỉa hè của mình mấy chục năm chả thay đổi cũng thấy là khó lắm
đường vừa thảm nhựa xong đc vài tuần vài tháng là có các loại ông lao vào đào múc bới tung cả lên
 

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,860
Động cơ
653,431 Mã lực
Tuổi
47
chưa kể mấy ông DSVN còn xin mua 1 đống tàu cũ mấy chục năm của Nhật về dùng
làm việc thì làm 1 ông thôi ký làm 1 2 tuyến giá cao cũng đc rồi, rồi buộc họ chuyển giao công nghệ sau đấy tự làm
mấy ông đớt thì cũng đớp đi nhưng đớp rồi thì phải làm cho đàng hoàng vào chứ, lứa này đớp tí rồi tạo đk cho lứa sau có cơ hội kiếm thêm
chỉ nhìn vào cái cách làm đường làm vỉa hè của mình mấy chục năm chả thay đổi cũng thấy là khó lắm
đường vừa thảm nhựa xong đc vài tuần vài tháng là có các loại ông lao vào đào múc bới tung cả lên
nói thật với cụ đường sắt cao tốc thì công nghệ cao chứ mấy cái đường sắt đô thị thì chẳng có gì cao siêu cả cụ ạ, nguyên lý nó như tàu điện leng keng hà nội ngày trước chứ có gì đâu. cái chính là tầm nhìn lãnh tụ của ta nó chỉ trong nhiệm kỳ nên mới mỗi tuyến một nhà sx
 

tuanzs

Xe lăn
Biển số
OF-60474
Ngày cấp bằng
31/3/10
Số km
10,149
Động cơ
1,225,407 Mã lực
Nơi ở
Với vợ
Cái dự án đsct trình giờ mà đặt kế hoạch hoàn thành trước 2050 nghe đã thấy nản lòng rồi.
Phỉ phui cái mồm nhưng mà cái dự án 2050 đến ngày khánh thành chắc mấy ông vẽ DA ngắm xuống từ trên giời rồi. ;))
 

coquay

Xe container
Biển số
OF-176948
Ngày cấp bằng
15/1/13
Số km
5,604
Động cơ
920,411 Mã lực
Nơi ở
VIỆT NAM
nhìn toa tàu như khách sạn ***** nhỉ? chả bù cho tàu chợ Đông dương như chuồng gà
nhìn vậy thôi chứ văn hóa cũng giống nhau lắm, đi ra cuối toa là có mấy ông hay ra đấy lăn ra ngồi bết xuống đất thậm chí có cả ông nằm luôn xuống sàn tàu nữa đấy
nhưng e công nhận tàu của họ nhiều tiện ích lắm, nhà vs sạch sẽ ở mỗi cuối của 1 toa tàu là có máy nước nóng nước mát miễn phí, e toàn mang mì tôm theo ra lấy nước nóng ăn trên tàu
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top