- Biển số
- OF-29355
- Ngày cấp bằng
- 17/2/09
- Số km
- 32,113
- Động cơ
- 4,012,744 Mã lực
Em mời các cụ/mợ ăn sáng và dùng trà
Em thích tống bằng thuỷ tinh để được ngắm màu trà, cứ sáng sáng ở cơ quan, ko có điều kiện pha, em lại cho ít trà vào cốc hãm uống tạm chống vậtCái chén tống ntn lại đẹp và rõ mầu trà, cụ nhỉ
Chống vật thì em ngày nào cũng đều đều 2 ấm vừa vừa (cỡ 180ml) ở CQ.Em thích tống bằng thuỷ tinh để được ngắm màu trà, cứ sáng sáng ở cơ quan, ko có điều kiện pha, em lại cho ít trà vào cốc hãm uống tạm chống vật
hàng tặng hịn quá cụ, cụ găm vào đấy tầm chục năm nữa mang ra dùng lại ngon
E đc cho hộp này chả biết là trà gì các cụ ạ
Bác bóc ra thì mới biết được là loại trà gì chứ, Trung Quốc thì nhiều dòng trà lắm
E đc cho hộp này chả biết là trà gì các cụ ạ
hàng tặng hịn quá cụ, cụ găm vào đấy tầm chục năm nữa mang ra dùng lại ngon
E mới đc cho, chả biết loại gì, và e cũng ko quen, ko thích món trà tàu nàyBác bóc ra thì mới biết được là loại trà gì chứ, Trung Quốc thì nhiều dòng trà lắm
Men hỏa biến là cách gọi cho sang mồm. Về nguyên tắc loại men gốm này chứa oxit/hydroxit sắt (đỏ = Fe2O3, đen = Fe3O4, vàng = Fe(OH)3) với vai trò chính là chất tạo màu (colorant). Tuy nhiên, tùy theo môi trường nung (oxi hóa hay khử), tỷ lệ chất trợ dung (flux) và nhiệt độ nung mà chúng có thể đóng vai trò chất trợ dung hoặc thuần túy là chất chịu lửa (refractory). Trong lò nung khử, Fe2O3 có xu hướng tạo ra màu từ xanh lục (green) tới xanh lam (blue) hay xanh ngọc lam (turquoise) khi trợ dung là cao kiềm (Na, K, Ca, Mg). Trong môi trường oxi hóa nó có xu hướng tạo ra các thể loại màu nâu (nung vừa và cao lửa); trong khi nung thấp lửa thì có xu hướng tạo màu ánh đỏ.Em đang ngó ấm này, chẳng hiểu hoả biến hay thổ biến kiểu gì ko biết
Em hỏi thăm => theo cụ thì đây gọi là gì ạMen hỏa biến là cách gọi cho sang mồm. Về nguyên tắc loại men gốm này chứa oxit/hydroxit sắt (đỏ = Fe2O3, đen = Fe3O4, vàng = Fe(OH)3) với vai trò chính là chất tạo màu (colorant). Tuy nhiên, tùy theo môi trường nung (oxi hóa hay khử), tỷ lệ chất trợ dung (flux) và nhiệt độ nung mà chúng có thể đóng vai trò chất trợ dung hoặc thuần túy là chất chịu lửa (refractory). Trong lò nung khử, Fe2O3 có xu hướng tạo ra màu từ xanh lục (green) tới xanh lam (blue) hay xanh ngọc lam (turquoise) khi trợ dung là cao kiềm (Na, K, Ca, Mg). Trong môi trường oxi hóa nó có xu hướng tạo ra các thể loại màu nâu (nung vừa và cao lửa); trong khi nung thấp lửa thì có xu hướng tạo màu ánh đỏ.
Cái chén tống ntn lại đẹp và rõ mầu trà, cụ nhỉ
Dùng ấm, chén, tống đất/tử sa ko có đc cái thú nhìn màu trà.Em thích tống bằng thuỷ tinh để được ngắm màu trà, cứ sáng sáng ở cơ quan, ko có điều kiện pha, em lại cho ít trà vào cốc hãm uống tạm chống vật
Đẹp quá! Ấm độc ẩmEm hỏi thăm => theo cụ thì đây gọi là gì ạ
Ấm đất không men, nung nó ra vậy thôi ạ !
Quê anh gọi là ấm sànhEm hỏi thăm => theo cụ thì đây gọi là gì ạ
Ấm đất không men, nung nó ra vậy thôi ạ !
Trà Phổ Nhĩ, dòng này khó uống lắm. Cụ cho em xin, em xin gửi tiền.......ship
E đc cho hộp này chả biết là trà gì các cụ ạ
Em công nhậnTrà Phổ Nhĩ, dòng này khó uống lắm. Cụ cho em xin, em xin gửi tiền.......ship
E đc biếu, mà chả biết dùng, để thời gian nữa chắc cũng đi choTrà Phổ Nhĩ, dòng này khó uống lắm. Cụ cho em xin, em xin gửi tiền.......ship
E cùng có cùng câu hỏi như cụ. Ấm e đang dùng nhờ ku e nó ship từ TQ về, nhưng chả thấy triện, giấy gì cả, ko biết có phải hàng TQ ko cụ ạLàm sao biết ẩm Tử Sa xịn CC?
Món này e ko biết nên e ko dám kết luận thôiMua tận TQ mà chưa tự tin khẳng định thì mua ở VN 99% hàng fake.
Nói thêm một chút về các từ sành, sứ. Tra cứu các loại từ điển tiếng Việt như Từ điển Việt - Bồ - La (1651), Nam Việt - Dương Hiệp tự vị (1838), Đại Nam quấc âm tự vị (1895-1896) và Việt Nam tự điển (1931) thì thấy từ sành để chỉ một thể loại đồ gốm xuất hiện trong cả 4 từ điển kể trên, với TĐVBL dùng sành với giải nghĩa Latinh testa (= mảnh đất nung, gạch, ngói); NVDHTV dùng chữ Nôm 𥑥 (sành, bộ thạch) với giải nghĩa Latinh testa, testaceous. DNQATV dùng chữ Nôm 𤬸 (sành, bộ ngõa) với giải nghĩa đồ gốm, đồ hầm bằng đất còn VNTĐ thì sành là đồ đất nung có tráng men (chậu sành, bát sành, đồ sành, rán sành ra mỡ). Tuy nhiên, chỉ có VNTĐ (1931) mới thấy có từ sứ với nghĩa là một thể loại đồ gốm (giải nghĩa: đồ gốm làm bằng đất thó trắng, có tráng men bóng; như ấm sứ, bát sứ, điếu sứ) trong khi các từ sứ ở 3 từ điển trước đó đều không mang bất kỳ nghĩa nào là một thể loại đồ gốm cả. Trong khi đó, các khu vực sản xuất đồ gốm như Chu Đậu hay Bát Tràng đã từng sản xuất ra các loại sản phẩm gốm tráng men có thể là từ thế kỷ 14-15 trở đi, như bình gốm hoa lam (blue and white pottery, dùng men (glaze) chứa cobalt) Chu Đậu hiện lưu giữ tại Bảo tàng Topkapi Sarayi (Thổ Nhĩ Kỳ) có thể là đồ sành tráng men hoặc đồ sứ tráng men. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng trong sản xuất đồ gốm thì việc đạt được nhiệt độ nung cao trên 1.200 độ C từng là vấn đề nan giải đối với gần như toàn thế giới (trừ Trung Hoa) cho tới khi người châu Âu trộm được bí mật công nghệ này từ Trung Quốc (sử dụng kaolin / đất sét trắng) để sản phẩm chịu được nhiệt độ nung cao nên nhiều khả năng nó là đồ sành tráng men.Quê anh gọi là ấm sành
Thì cho em xin, em đang phải mua để dùngE đc biếu, mà chả biết dùng, để thời gian nữa chắc cũng đi cho