- Biển số
- OF-839221
- Ngày cấp bằng
- 25/8/23
- Số km
- 342
- Động cơ
- 5,035 Mã lực
Doanh nghiệp sản xuất rượu bia to nhất (SABECO) thì bán cho thái lọ rồi, cấm rượu bia không cho uống thì khỏe người, nhà cháu ủng hộ.
Em ủng hộ phản đối rượu bia nhưng không phải vì nguyên nhân nó dẫn đến TNGT.Bao nhiêu lý do, lý trấu, viện dẫn, bao biện y hệt như lúc đưa ra quy định đội mũ BH.
Chuẩn Cụ. Ai cũng muốn giữ mà nhiều khi là xã giao, công chuyện, sở thích, liều lượng vừa phải còn tốt cho sức khỏe nhưng ngặt quá thành ra hà khắc.Ảnh hưởng ác đấy bác ạ.
Việc tránh được rắc rối rách việc với đội dzo dzo, đã đành.
Nhưng tối hôm trước làm dăm ly vang, rồi sáng hôm sau ra đường, cũng quan ngại phết.
Bác làm vài miếng như này, rồi ra thổi xem nó ra bao nhiêu nhá:Em cũng ủng hộ cấm uống rượu bia trước khi và trong khi lái xe. Nhưng phản đối con số 0% vì nồng độ cồn trong máu/hơi thở với mức thấp đến từ nhiều thực phẩm, đồ uống khác rượu bia, tồn dư từ trước mà nó hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khoẻ người lái xe. Ngoài ra và sự sai số của máy, có thể tới mức 0.25 mg/ lít khí thở.
Khi đã duy ý chí vấn đề nào đó, họ có thể bé xé ra to, biến không thành có. Đã có nhiều đau thương từ sự duy ý chí trong LS rồi.
Socola nhân rượu.
Những dịp như thế cụ cứ uống tẹt bô, ko ai cấm, nhưng uống xong mời cụ đi taxi, xe ôm đừng lái là được. Còn mấy con số thống kê 2-3% kia ở mình em ko tin.Em ủng hộ phản đối rượu bia nhưng không phải vì nguyên nhân nó dẫn đến TNGT.
Mình cũng phải có giai đoạn làm rắn như nước Nga mới giảm được bia rượu và nhiều hệ lụy khác của nó.
Nhưng để so sánh cấm rượu bia với cấm mũ bảo hiểm thì hơi khó. Cái mũ nó rẻ tiền, hiệu quả, thiết thực...nếu không may quên không đội thì cũng chỉ bị phạt 1 chút, lại không ảnh hưởng gì ngươi đi ô tô.
Còn phạt nồng độ còn thì kể cả người đi xe đạp, xe ô tô lại càng nặng tội, hình phạt thì nặng, thực sự rất nặng luôn.Mà cái khó khăn nhất, tranh cãi lớn nhất là...các Cụ cứ nói ủng hộ, nhưng thử hỏi 365 ngày/năm chẳng nhẽ mình không có hôm nào đi đầy tháng cháu nội, đi đám cưới bạn đồng nghiệp, đi ăn mừng hợp đồng lớn mới ký, mới chia tay người yêu, li dị vợ, con được học bổng... Biết không uống là tốt, nhưng mình đâu phải cái máy, đi làm rồi về ngủ... Mà chót uống dăm ly buổi tối, sáng đi làm đã hết chưa hay chưa.?
Uống rượu có thể gây tai nạn nhưng thức đêm làm việc quá sức sáng cũng có thể gây tai nạn, hoặc nhiều khi biển báo, phân nàn thiếu khoa học cũng gây ra nhiều tai nạn thì phạt, trách ai được.
Em nghĩ ko là nguyên nhân chính thì cũng là nguyên nhân khá lớn. Vì cơ sở hạ tầng họ ngon, biển bảng, luồng, làn, ý thức, việc ấp bằng lái của họ tốt hơn nên việc lấn làn, phòng nhanh vượt ẩu gây tai nạn này nọ ko cao như mình.Thế bên Mỹ, bên Tây phạt nặng vì có nồng độ cồn khi lái xe là do rượu bia là nguyên nhân gây tại nạn chính? à các cụ?
Em cũng chẳng phải thích bia rượu gì, và 1 năm cũng dăm ba lần uống rồi đi taxi về. Tối đã taxi về thì sáng lại phải taxi đi 2 lượt 600-700k không rẻ, không tiện khi chỉ uống 1-2 chén nhưng còn hơn mất 20-30tr. Chấp nhận và ủng hộ thôi.Những dịp như thế cụ cứ uống tẹt bô, ko ai cấm, nhưng uống xong mời cụ đi taxi, xe ôm đừng lái là được. Còn mấy con số thống kê 2-3% kia ở mình em ko tin.
Vật chất quyết định ý thức. Nếu luật pháp nghiêm minh thì người dân sẽ tôn trọng và tuân thủ pháp luật , ý thức cũng từ đó mà ra. Kết luận chính xác nhất là do luật pháp và người thực thi pháp luật không nghiêm dẫn đến ý thức chấp hành luật không tốt. Bởi thế nên dân VN ra nước ngoài lái xe ngoan như cún. Về VN lại xuất hiện thói xấu ngay ...Duy lý trí
Không chấp nhận thực tế.
Không bắt đúng bệnh thì không chữa đc bệnh.
Kiểu chữa đău đầu bằng cách chặt luôn cái đầu.
Vn tất cả tai nạn giao thông đều do ý thức tham gia giao thông.
DạChưa quản được thì cứ cấm đã, khi nào có các hướng dẫn cụ thể cho từng mức độ ban hành & thực hiện sau, nhưng công nhận là giảm hẳn tai nạn & có ý thức hơn khi tham gia giao thông or va chạm giao thông