- Biển số
- OF-695123
- Ngày cấp bằng
- 18/8/19
- Số km
- 883
- Động cơ
- 124,543 Mã lực
có vẻ quote nhầmEm chưa hiểu cụ định nói về vấn đề gì trong còm của em?
có vẻ quote nhầmEm chưa hiểu cụ định nói về vấn đề gì trong còm của em?
K biết chi phí lọc nước là bao nhiêu, nhưng các youtuber ra Trường sa đều bảo bộ đội ở Trường Sa có máy lọc rồi vẫn phải tiết kiệm lắm chứ k xả láng đâu ạ, vậy nên em thấy cụ thông thái chắc hiểu phương án này k dùng nước cho sản xuất, tưới mấy chục ngàn ha cây trồng đc rồi.Cảm ơn cụ thông tin cụ thể, dễ hiểu để em được thông suốt ạ. Tuy nhiên em có một vài thắc mắc như sau:
1. Lựa chọn làm lọc nước ngọt từ nước biển có trở ngại gì? DA lọc này em nghĩ có thể tiếp cận vốn vay, viện trợ quốc tế nên tự chủ NS để chi phí chỉ là 1 phần thôi.
Mấy thắc mắc này em hỏi chắc cũng sẽ có cụ nói ngu, nhưng thôi, ko biết thì em cũng khó chịu mà chẳng biết hỏi ai ạ. Mong được các cụ có hiểu biết giải đáp ạ.
Máy lọc nước biển chỉ dùng tắm giặt thôi. Không ăn uống được. Tưới cây chết toi luôn.K biết chi phí lọc nước là bao nhiêu, nhưng các youtuber ra Trường sa đều bảo bộ đội ở Trường Sa có máy lọc rồi vẫn phải tiết kiệm lắm chứ k xả láng đâu ạ, vậy nên em thấy cụ thông thái chắc hiểu phương án này k dùng nước cho sản xuất, tưới mấy chục ngàn ha cây trồng đc rồi.
1. Lọc nước biển thành nước ngọt có giá thành cao và chỉ áp dụng ở vùng sát biển. Tại Ấn Độ, nhà máy Minjur công suất nước ngọt 0,1 triệu m3/ngày cấp cho thành phố biển Chennai (trên 12 triệu dân), vận hành từ năm 2010 có tổng vốn đầu tư 5,15 tỷ rupi (91 triệu euro), giá bán nước sạch 48,66 rupi/m3 (~14.000 đ/m3). Nhà máy thứ hai là Nemmeli cũng tại Chennai, công suất tương đương, vận hành năm 2013, có vốn đầu tư 5,3338 tỷ rupi, giá bán nước sạch hiện tại 36 rupi/m3 (~10.400 đ/m3).Cảm ơn cụ thông tin cụ thể, dễ hiểu để em được thông suốt ạ. Tuy nhiên em có một vài thắc mắc như sau:
1. Lựa chọn làm lọc nước ngọt từ nước biển có trở ngại gì? DA lọc này em nghĩ có thể tiếp cận vốn vay, viện trợ quốc tế nên tự chủ NS để chi phí chỉ là 1 phần thôi.
2. Người di chuyển được nhưng rừng không di chuyển được. Nếu 2 PA về hồ như cụ nêu thì em chọn PA 1. Việc đền bù đất nông nghiệp cằn cỗi, KV thiếu nước sang KV khác tương lai được đảm bảo về các điều kiện SH, nếu ko có chủ trương của CQ thì dân cũng tự đi. Sao ko lên thành chính sách để thu hút lòng dân địa phương?
3. Phá bỏ 600ha rừng phải trồng lại gấp 3, trong những năm đầu phải chăm sóc kỹ, tưới nước đủ, vậy nước đâu để chăm mới khu rừng trồng mới để cây phát triển nhanh, tốt, hay bỏ mặc để cây khô, cằn ạ? Hay DN nộp tiền trồng cho NS là xong ạ?
Mấy thắc mắc này em hỏi chắc cũng sẽ có cụ nói ngu, nhưng thôi, ko biết thì em cũng khó chịu mà chẳng biết hỏi ai ạ. Mong được các cụ có hiểu biết giải đáp ạ.
E cũng thử vẽ xem sao, mực nước 180m thì thấy phải ngăn nhiều phết :Hồ nó chỉ nhỏ thế này thui...các cụ tham khảo
View attachment 8069888
Mực nước dâng 136m thôi cụ.E cũng thử vẽ xem sao, mực nước 180m thì thấy phải ngăn nhiều phết :
View attachment 8070088
View attachment 8070092
E dùng Google Earth chắc có sai số nhiều, chỉ để tham khảo thôi. Nếu để 138m so với mực nước biển thì nó bé lắm.Mực nước dâng 136m thôi cụ.
Cao độ đỉnh đập là 138m
Cao độ đỉnh đập là 138m thì cụ thử tính lại coi...E cũng thử vẽ xem sao, mực nước 180m thì thấy phải ngăn nhiều phết :
View attachment 8070088
View attachment 8070092
Giảm mực nước 150m thì chỉ có thế này thôi :
View attachment 8070123
Cụ vẽ mốc 180 150m kiểu gì thế cụ chỉ em vớiE cũng thử vẽ xem sao, mực nước 180m thì thấy phải ngăn nhiều phết :
View attachment 8070088
View attachment 8070092
Giảm mực nước 150m thì chỉ có thế này thôi :
View attachment 8070123
Trong Google Earth cụ vẽ 1 cái đa giác rồi chọn độ cao cho nó. Đa giác này nó tương tự như 1 cái mặt nước nên khi đặt vào 1 địa hình nó sẽ cắt theo đường đồng mức.Cụ vẽ mốc 180 150m kiểu gì thế cụ chỉ em với
vào Bình Thuận mà ở đi thì biết. Bình Thuận, Ninh Thuận nằm trong số những tỉnh có lượng mưa thấp nhất nước + ảnh hưởng nặng nề của gió phơn Tây Nam, lại còn bảo dùng nước làm gì.Cụ cho hỏi dân ở đó thiếu bao nhiêu nước, và nước họ dùng để làm gì. Nước sinh hoạt thì chắc ko phải, vì 120,000 người thiếu nước sinh hoạt thì chắc chịu không nổi. Phá một diện tích rừng lớn như vậy dư luận bức xúc là đúng và Nhà Nước nên có câu trả lời thoả đáng.
Trữ được thôi cụ chứ cụ nghĩ xây hồ sông móng và ba bầu trữ mà Ko được thì dân khu đó càng khát nhévấn đề rừng hay hồ thôi để các cơ quan chuyên trách họ tính, nhưng em chỉ lo lo là xây xong chả có mấy nước mà trữ hoặc éo trữ được nước thì nhục
Trong báo cáo thuyết minh người ta luôn phải cân bằng nước vào và ra khỏi hồ dựa theo số liệu lượng mưa, lượng bốc hơi quan trắc nhiều năm nên cụ không cần lo về việc không có nước để mà trữ.vấn đề rừng hay hồ thôi để các cơ quan chuyên trách họ tính, nhưng em chỉ lo lo là xây xong chả có mấy nước mà trữ hoặc éo trữ được nước thì nhục
Dạ, cảm ơn cụ cung cấp thêm thông tin ạ. Như thông tin cụ cung cấp, em thấy:1. Lọc nước biển thành nước ngọt có giá thành cao và chỉ áp dụng ở vùng sát biển. Tại Ấn Độ, nhà máy Minjur công suất nước ngọt 0,1 triệu m3/ngày cấp cho thành phố biển Chennai (trên 12 triệu dân), vận hành từ năm 2010 có tổng vốn đầu tư 5,15 tỷ rupi (91 triệu euro), giá bán nước sạch 48,66 rupi/m3 (~14.000 đ/m3). Nhà máy thứ hai là Nemmeli cũng tại Chennai, công suất tương đương, vận hành năm 2013, có vốn đầu tư 5,3338 tỷ rupi, giá bán nước sạch hiện tại 36 rupi/m3 (~10.400 đ/m3).
2. Phương án 1 cũng phải chuyển 625 ha rừng (25 ha đặc dụng) so với phương án 2 (680 ha rừng với 149 ha đặc dụng). Tôi cho rằng trong báo cáo thuyết minh chung và báo cáo tài chính kinh tế người ta đã đánh giá cả 2 phương án này và có lẽ phương án 1 không khả thi vì chi phí đầu tư ban đầu quá khả năng ngân sách tỉnh hoặc không hiệu quả.
3. Dù chọn phương án nào thì vẫn phải trồng lại khoảng 1.800 ha rừng mới. Điểm/khu vực được chọn phải tính toán trên cơ sở các nghiên cứu, khảo sát thổ nhưỡng, lượng mưa chứ không phải trồng bừa bãi. Lượng mưa quan trắc nhiều năm trong khu vực tỉnh này là 850-1.350 mm/năm, tập trung chủ yếu từ tháng 5 tới tháng 11 hàng năm.
Công nhận cụ ạ, thấy 1 ngày mà mấy thằng KOL nó lên đến gần chục cái tút dài các kiểu để chửi . Mấy con dở hơi ở đâu cũng vào cả group cư dân Ecopark bên nhà em đăng bài nhưng may cư dân bên này không thích KOL đòi xoá mấy bài đấy đi rồi heheĂn thua gì đâu mợ, hồ Trị An dung tích gần gấp 10 lần cái đống này (2,7 tỷ m3) mà năm nay vẫn cạn trơ đáy mà.
Em đi vào Bình Thuận, Ninh Thuận mấy lần, thấy đất đai khô cằn, chẳng trồng cấy, sản xuất gì được nên dân nghèo khổ nhếch nhác mà thấy người ta kiểu như không có tương lai hoặc cơ hội thay đổi luôn ý chứ.
May mấy năm nay còn gỡ được tí điện gió, điện mặt trời nhưng cũng tuỳ vùng thôi.
Thế nên em ủng hộ việc làm hồ, ít ra người dân ở đấy có cơ hội thay đổi cuộc sống. Thấy bí thơ BT bảo còn xây ít nhất 12 cái hồ nữa cơ chứ ko phải chỉ riêng cái này.
Mà cái hồ này có kế hoạch từ lâu, QH cũng phê duyệt chủ trương từ 2019 mà có ai thèm quan tâm, ý kiến gì. Tự dưng mấy hôm nay có thằng phóng tinh viên quay tay ra bài (đã tự nhận là dùng ảnh phake), đám bất mãn 3 que có cơ hội gào lên.
Trên facebook của em thấy cũng có nhiều thành phần chửi, mà mình nhìn lại thấy bọn này từ trước đến giờ cái gì nó cũng chửi
Mưa ngập thì chửi không làm chỗ chứa, nắng hạn thì chửi không làm nơi trữ nước, đến bây giờ làm hồ thuỷ lợi tưởng là chiều ý nó rồi thì vẫn thấy nó chửi
Đám KOL bây giờ đói thối mồm mà, em va mấy đứa thấy cũng hàng triệu sub, lên sóng thì toàn doanh nhân thành đạt nói chuyện tiền tỷ dậy đời. Đến hết tháng thì đi vay 5-7 củ trả tiền phòng trọCông nhận cụ ạ, thấy 1 ngày mà mấy thằng KOL nó lên đến gần chục cái tút dài các kiểu để chửi . Mấy con dở hơi ở đâu cũng vào cả group cư dân Ecopark bên nhà em đăng bài nhưng may cư dân bên này không thích KOL đòi xoá mấy bài đấy đi rồi hehe
đang xem xét cụ ạ, còn tay phóng viên chắc tịch thu thẻ rồi, phốt to quá, thấy bảo lên mạng kêu gào bị đe dọa vì viết bài. Giả dụ hồ k thể triển khai, tay này về đến Hà Thuận Nam chắc dân nó đập chếtLều báo tàu nhanh bị xử lý sao rồi các cụ ?