- Biển số
- OF-756754
- Ngày cấp bằng
- 8/1/21
- Số km
- 9,177
- Động cơ
- 227,816 Mã lực
- Tuổi
- 50
Gái nhà Cụ như này là cũng giống gái nhà em. Lớp 6 được 1m60 mà giờ lớp 8 chắc cũng chỉ 1m61 thôi.Gái sau 10t cao m55 đang dậy thì.
Gái nhà Cụ như này là cũng giống gái nhà em. Lớp 6 được 1m60 mà giờ lớp 8 chắc cũng chỉ 1m61 thôi.Gái sau 10t cao m55 đang dậy thì.
Ông bà 2 bên đều thấp mợ ạ. Nếu do gen có thể di truyền từ đời cụ. Cu nhà e có 1 đặc điểm giong e chỉ cao vào 3 tháng hè. E để ý thấy năm covid ko bơi dc thì nó chỉ lớn dc 3cm. Dù đúng năm đầu dậy thì.Có thể gen từ đời ông bà, cụ đấy ạ.
Dinh dưỡng và thể thao có vai trò, nhưng không phải tất cả.
Cháu chồng em, bố 1m5x, mẹ 1m4x mà nó vẫn 1m77 ạ. Ăn uống bình thường, lớp 10, 11 nó có tập gym mấy tháng (ở quê nên cũng đơn giản thôi ạ).
E 1m52 Sói nhà 1m60. Sói nhà em bảo F1 cao làm sao dc, Cao thì có mà giống hx ahCó thể gen từ đời ông bà, cụ đấy ạ.
Dinh dưỡng và thể thao có vai trò, nhưng không phải tất cả.
Cháu chồng em, bố 1m5x, mẹ 1m4x mà nó vẫn 1m77 ạ. Ăn uống bình thường, lớp 10, 11 nó có tập gym mấy tháng (ở quê nên cũng đơn giản thôi ạ).
Bọn này nó lớn nhanh vào lúc tiền dậy thì ấy ạ, là 6-8 tháng trước khi dậy thì. Gái nhà em cao vọt lên hơn chục cm.Ông bà 2 bên đều thấp mợ ạ. Nếu do gen có thể di truyền từ đời cụ. Cu nhà e có 1 đặc điểm giong e chỉ cao vào 3 tháng hè. E để ý thấy năm covid ko bơi dc thì nó chỉ lớn dc 3cm. Dù đúng năm đầu dậy thì.
Cho bọn nó ăn đủ, ngủ nhiều, vận động nhiều thôi Mợ ạ.E 1m52 Sói nhà 1m60. Sói nhà em bảo F1 cao làm sao dc, Cao thì có mà giống hx ah
Nghe cũng hợp lý ạ. Sau em chỉ mong nó lên dc 1m70 là e mừng lắm rồi ấy. Kb có dc ko. E cũng chăm cho thể dục ạ, 2 ae xíu nữa thì cho đi bơiCho bọn nó ăn đủ, ngủ nhiều, vận động nhiều thôi Mợ ạ.
Còn đâu kệ thôi, giống ai thì cũng sự đã rồi:
Em nghĩ dinh dưỡng và tập luyện để tạo điều kiện cho cơ thể cao được tối đa chiều cao do gen quy định.Các cụ quên mấy cái tập luyện thể thao nó cao đi. Tập chiều cao chắc chỉ tập xà đơn, xà kép kéo dài 1-2cm (Từ khi bé tí, em và các bạn em chơi gần như được hết các môn thể thao phổ thông, sau này ai cao vẫn cao, ai thấp vẫn thấp). Em chỉ thấy do gen + nhà nào có điều kiện ăn uống đủ chất nó sẽ cao dần lên theo thế hệ.
Ngủ đúng ngủ đủ mới cao được.thuốc trời. cứ bơi lội và bóng rổ . uống thuốc tiên mà cắm đầu vào đt ipad nùn nà nùn .
Đúng rồi. E có 2 thằng cu em thế hệ 9x sinh đẻ bên Đức. Cả 2 thằng đều 1m83-1m84. Dinh dưỡng và và sữa cải thiện khá nhiều chiều cao.Dinh dưỡng quan trọng nhất, rồi kết hợp vs thể thao.
So sánh từ thế hệ mình mà ra thôi.
Em lứa 1983, năm 1998 bắt đầu vào lớp 10.
Cả lớp 55 học sinh thì 1-2 đứa cao, còn đâu toàn ốm đói. Nữ thì 1-2 đứa có ngực và mặc coocxe, còn đâu lép và mặc áo 3 lỗ nữ
Thế nhưng chỉ sau vài năm thì các lứa lớp 10 sau đều phổng phao cả nam lẫn nữ, đến vây giờ đi qua trường thì nhìn tụi nó khác hẳn luôn so với mình hồi lớp 10.
Đấy là do dinh dưỡng tốt từ nhỏ cà từ những năm sau đó, do kinh tế tốt hơn.
Đừng nghe mồm tụi anti thực phẩm nói là sữa bò chỉ cho bò uống, rồi có chất abc này nọ.
Sang Tây thấy bọn trẻ con Tây nó có thể hình tốt hơn trẻ con Việt Nam nhiều, trước đây ta thiếu hiểu biết cứ bảo nó dậy thì sớm chứ thực ra ko phải, do ta nghèo quá bị dậy thì muộn thì đúng hơn.
Ngủ đủ ,đúng giờ chỉ phát triển tối đa khoảng cao thôi,tất cả là do gien.Vd gien cao được 1,5 m nếu không ngủ đúng ,đủ giờ vàng thì cao1.49m còn đúng thì cao được 1,5m .Bảo cao lên 1,6m thì chỉ có đi kéo chân thôi!Ngủ đúng ngủ đủ mới cao được.
2 khung giờ vàng để cơ thể sản sinh hormone tăng trưởng là 22h-0h và 5-7h sáng.
Khám để biết khả năng cao tối đa trong điều kiện thể thao bơi lội kéo xà đều đặn thôi cụ ạ. Chứ không phải khám thì có thể uống thuốc này nọ tăng chiều cao được đâu. Họ làm dịch vụ, tới nộp tiền đặt cọc rồi chờ gọi vào khám, đo tuổi xương thôi. Đo xong bác sĩ cũng chỉ tư vấn ăn ngủ điều độ, đúng giờ, đừng thức khuya và tăng cường bơi lội, kéo xàCu út nhà em vào cấp 2 rồi nhưng hơi thấp. Em cho khám dĩnh dưỡng các kiểu rồi. Thấy bảo BV Thể Thao chỗ Mỹ Đình có dịch vụ khám và tư vấn chiều cao cho trẻ em. Đã cụ nào thử rồi cho em xin ít kinh nghiệm với. Họ có khám dịch vụ T7 không ạ? Có cần liên hệ trước không? Kính các cụ
Do bẩm sinh rồi, con em cũng dạng thấp, mặc dù chế độ dinh dưỡng ăn uống đường sữa bây giờ có thiếu đâu. Ấy mà dậy thì rồi vẫn lẹt đẹt m6, đi bv thể thao đo xương bs bảo cao tối đa được ngót m7 thôi với đk ăn ngủ điều độ, bơi lội bóng rổ kéo xà đều đặn. Nhóc nhà em bơi hàng tuần mà giờ lớp 11 đc m63 thôi, chả hy vọng gì.Giống thằng con em, giờ nó cứ về thở ra là bảo lùn top cuối lớp, lớp 8 cao 1.68m, lớp 2/3 cao trên 1.7, bạn cao nhất 1.8m rồi. Mà đội nàu 2 năm nay tuyền ipad, game, thức đêm, còn thằng nhà e ăn tập bơi đều mấy năm nay toàn mỗi ngày 2km mà chả ăn thua.
Cái nhận định do gene hết của cụ sai rồi. Vì nếu thế thì chiều cao trung bình của người Việt hay người dân các nước khác đã ổn định theo thời gian, còn thực tế thì chiều cao trung bình của VN, TQ, Nhật, Hàn (em đoán các nước châu Á quanh VN cũng vậy) đều tăng vọt trong nửa thế kỷ qua.Dinh dưỡng chỉ là một phần thôi, chiều cao của trẻ hoàn toàn do GEN quyết định. Các cụ thử tính theo công thức này xem sao: lấy chiều cao của bố cộng với chiều cao của mẹ ( nếu là con trai thì cộng thêm 13, là con gái thì ngược lại ) sau đó đem chia cho 2. Kết quả được bao nhiêu thì đấy chính là chiều cao của trẻ khi trưởng thành. Tất nhiên là vẫn có trường hợp ngoại lệ.
Em thì cho rằng là sữa cũng có tác dụng tăng chiều cao nhưng cũng chỉ tương tự như các thực phẩm thịt, cá,... khác thôi. Nếu có điều kiện sữa tươi rẻ, sẵn như nhiều nước phương Tây thì uống cũng được, còn như ở VN sữa đắt, loại bình dân thì là sữa bột pha nên em nghĩ bổ sung qua các thực phẩm sẵn có (thịt, cá, hải sản, đậu, ...) thì tốt hơn. Con em còn nhỏ nhưng em cũng không tích cực cho bọn nó uống sữa, coi như bánh kẹo nước giải khát thôi, thích thì uống chứ không phải là đồ uống thường xuyên.Dinh dưỡng quan trọng nhất, rồi kết hợp vs thể thao.
So sánh từ thế hệ mình mà ra thôi.
Em lứa 1983, năm 1998 bắt đầu vào lớp 10.
Cả lớp 55 học sinh thì 1-2 đứa cao, còn đâu toàn ốm đói. Nữ thì 1-2 đứa có ngực và mặc coocxe, còn đâu lép và mặc áo 3 lỗ nữ
Thế nhưng chỉ sau vài năm thì các lứa lớp 10 sau đều phổng phao cả nam lẫn nữ, đến vây giờ đi qua trường thì nhìn tụi nó khác hẳn luôn so với mình hồi lớp 10.
Đấy là do dinh dưỡng tốt từ nhỏ cà từ những năm sau đó, do kinh tế tốt hơn.
Đừng nghe mồm tụi anti thực phẩm nói là sữa bò chỉ cho bò uống, rồi có chất abc này nọ.
Sang Tây thấy bọn trẻ con Tây nó có thể hình tốt hơn trẻ con Việt Nam nhiều, trước đây ta thiếu hiểu biết cứ bảo nó dậy thì sớm chứ thực ra ko phải, do ta nghèo quá bị dậy thì muộn thì đúng hơn.
Ngắn gọn là cấu hình kiểu gen sẽ quyết định cụ có thể cao hay không trong khi điều kiện sống, sinh hoạt và tác động ngoại cảnh sẽ quyết định cụ đạt được bao nhiêu trong cái chiều cao mà kiểu gen cho phép. Nó là bài toán nhiều yếu tổ cả khách quan và chủ quan mà khó có thể đoán định trước. Nhưng điều kiện đầu vẫn là kiểu gen, các yếu tố dinh dưỡng, lối sống, ngoại cảnh chỉ là điều kiện đủ.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của một người.
(Bài này em thấy họ nói do DNA quyết định là chính. Nhưng có DNA tốt mà không có ăn + ngủ thì vẫn thấp)
em google dịch
MedicalNewsToday.com
Yếu tố chính ảnh hưởng đến chiều cao của một người là cấu trúc di truyền của họ. Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến chiều cao trong quá trình phát triển, bao gồm dinh dưỡng, hormone, mức độ hoạt động và điều kiện y tế.
Các nhà khoa học tin rằng cấu trúc di truyền, hay DNA, chịu trách nhiệm cho khoảng 80% chiều cao của một người. Điều này có nghĩa là, ví dụ, những người cao có xu hướng sinh con cũng cao.
Mọi người thường phát triển cho đến khi họ đủ 18 tuổi. Trước đó, một loạt các yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến chiều cao của chúng.
Bài viết này đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của một người, một số cách để con người có thể tăng chiều cao trong quá trình phát triển và liệu người trưởng thành có thể tăng chiều cao hay không.
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ lớn lên liên tục. Điều này là do những thay đổi trong các mảng tăng trưởng ở xương dài của cánh tay và chân của chúng.
Khi các mảng tăng trưởng tạo ra xương mới, các xương dài sẽ dài ra và trẻ sẽ cao hơn.
Con người phát triển nhanh nhất trong 9 tháng đầu đời, trước khi được sinh ra. Sau khi sinh, điều này chậm lại.
Khi một đứa trẻ 8 tuổi, chúng sẽ cao trung bình 2,16 inch (in) hoặc 5,5 cm (cm) mỗi năm.
Điều đó nói rằng, thanh thiếu niên sẽ có một "sự tăng trưởng vượt bậc" vào khoảng thời gian dậy thì. Sau đó, các mảng tăng trưởng ngừng tạo xương mới và người đó sẽ ngừng phát triển. Bàn tay và bàn chân ngừng phát triển trước, sau đó là cánh tay và chân. Khu vực cuối cùng ngừng phát triển là cột sống.
Do quá trình lão hóa điển hình, mọi người bắt đầu giảm dần chiều cao khi họ già đi.
Các yếu tố sau đây có thể ảnh hưởng đến chiều cao của một người:
1.1 ADN
DNA là yếu tố chính quyết định chiều cao của một người.
Các nhà khoa học đã xác định được hơn 700 gen khác nhau quyết định chiều cao. Một số gen này ảnh hưởng đến các đĩa tăng trưởng và một số khác ảnh hưởng đến việc sản xuất hormone tăng trưởng.
Phạm vi chiều cao bình thường là khác nhau đối với những người thuộc các dân tộc khác nhau. Một lần nữa, điều này được xác định bởi DNA của họ.
Một số tình trạng di truyền cũng có thể ảnh hưởng đến chiều cao khi trưởng thành của một người, bao gồm hội chứng Down và hội chứng Marfan.
1.2 Nội tiết tố
Cơ thể sản xuất các hormone hướng dẫn các mảng tăng trưởng tạo xương mới. Bao gồm các:
1.3 Giới tính
- Hormone tăng trưởng : Chúng được tạo ra trong tuyến yên và là hormone quan trọng nhất cho sự tăng trưởng. Một số tình trạng sức khỏe có thể hạn chế lượng hormone tăng trưởng mà cơ thể tạo ra và điều này có thể ảnh hưởng đến chiều cao. Ví dụ, trẻ em mắc một bệnh di truyền hiếm gặp được gọi là thiếu hụt hormone tăng trưởng bẩm sinh sẽ phát triển với tốc độ chậm hơn nhiều so với những đứa trẻ khác.
- Hormone tuyến giáp : Tuyến giáp tạo ra các hormone ảnh hưởng đến sự tăng trưởng.
- Hormone giới tính : Testosterone và estrogen rất quan trọng cho sự phát triển ở tuổi dậy thì.
Con đực có xu hướng cao hơn con cái. Con đực cũng có thể tiếp tục phát triển lâu hơn con cái. Trung bình, nam giới trưởng thành cao hơn nữ giới trưởng thành 5,5 in (14 cm).
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), tại Hoa Kỳ, nam giới trung bình cao 69 inch (175,2 cm) và nữ giới trung bình cao 63,6 inch (161,5 cm).
Tìm hiểu về độ tuổi con gái ngừng phát triển và độ tuổi con trai ngừng phát triển tại đây.
2. Cách Tăng Chiều Cao Trong Giai Đoạn Phát Triển
Mọi người không thể kiểm soát hầu hết các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của họ. Điều này là do chúng được xác định bởi DNA, mà chúng không thể thay đổi.
Tuy nhiên, một số yếu tố có thể làm tăng hoặc giảm sự phát triển trong thời thơ ấu và tuổi dậy thì. Trẻ em và thanh thiếu niên đang lớn có thể thực hiện một số bước để tối đa hóa chiều cao khi trưởng thành. Bao gồm các:
2.1 Đảm bảo dinh dưỡng tốt
Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tăng trưởng. Trẻ thiếu dinh dưỡng chưa chắc đã cao lớn bằng trẻ có chế độ dinh dưỡng đầy đủ.
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng trẻ em và thanh thiếu niên nên ăn một chế độ ăn uống cân bằng, đa dạng với nhiều trái cây và rau quả. Điều này sẽ đảm bảo rằng chúng nhận được tất cả các vitamin và khoáng chất cần thiết để phát triển.
Protein và canxi đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của xương. Một số thực phẩm giàu protein bao gồm:
Một số thực phẩm giàu canxi bao gồm:
- thịt
- gia cầm
- Hải sản
- trứng
- cây họ đậu
- các loại hạt và hạt giống
Đảm bảo dinh dưỡng tốt khi mang thai cũng rất quan trọng đối với sức khỏe xương và sự phát triển của thai nhi.
- Sữa chua
- sữa
- phô mai
- bông cải xanh
- cải xoăn
- đậu tương
- những quả cam
- cá mòi
- cá hồi
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị phụ nữ mang thai nên tiêu thụ nhiều loại thực phẩm, bao gồm "rau xanh và cam, thịt, cá, đậu, quả hạch, các sản phẩm từ sữa tiệt trùng và trái cây."
2.2 Ngủ đủ giấc
Giấc ngủ thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển ở trẻ em và thanh thiếu niên. Trong giấc ngủ sâu, cơ thể giải phóng các hormone cần thiết để phát triển. Do đó, ngủ đủ giấc có thể cho phép tăng trưởng tối ưu.
2.3 Tập thể dục thường xuyên
Tập thể dục thường xuyên cũng rất quan trọng đối với sự phát triển thể chất bình thường. Ví dụ, chơi ngoài trời hoặc tham gia các môn thể thao có thể giúp xương khỏe mạnh hơn, đặc hơn và chắc khỏe hơn.
3. Kết luận.
Chiều cao phần lớn được xác định bởi DNA. Tuy nhiên, các yếu tố môi trường như dinh dưỡng và tập thể dục có thể ảnh hưởng đến sự tăng trưởng trong quá trình phát triển.
Khi trẻ lớn hơn, chúng cần dinh dưỡng tốt và vận động nhiều để giúp cơ thể tạo ra các hormone cần thiết để phát triển. Thanh thiếu niên sẽ trải qua một giai đoạn phát triển vượt bậc trong giai đoạn dậy thì. Sau đó, xương của chúng sẽ ngừng phát triển và chúng sẽ không cao thêm được nữa.
Dinh dưỡng tốt trong thời kỳ mang thai cũng rất quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của xương trong tương lai của em bé.
What Factors Influence a Person's Height?
MedicalNewsToday.com The main factor that influences a person's height is their genetic makeup. However, many other factors can influence height during development, including nutrition, hormones, activity levels, and medical conditions. Scientists believe that genetic makeup, or DNA, is...reachmd.com
Ngắn gọn nó là vậy cụ.Ngắn gọn là cấu hình kiểu gen sẽ quyết định cụ có thể cao hay không trong khi điều kiện sống, sinh hoạt và tác động ngoại cảnh sẽ quyết định cụ đạt được bao nhiêu trong cái chiều cao mà kiểu gen cho phép. Nó là bài toán nhiều yếu tổ cả khách quan và chủ quan mà khó có thể đoán định trước. Nhưng điều kiện đầu vẫn là kiểu gen, các yếu tố dinh dưỡng, lối sống, ngoại cảnh chỉ là điều kiện đủ.