[Funland] Tãn mạn về việc di cư sang nước ngoài...

dangduong

Xe điện
Biển số
OF-96407
Ngày cấp bằng
22/5/11
Số km
4,564
Động cơ
445,839 Mã lực
Tiếp tục về kinh nghiệm học tiếng Anh.

Sau này em nghiệm ra rằng mình phải học tiếng Anh theo kiểu trẻ con học tiếng mẹ đẻ, tức là học nghe trước, khi nghe và hiểu được một từ nào đó, thì mình sẽ phát âm lại đúng từ đó và bọn Mỹ sẽ hiểu mình muốn nói gì! Các bác để ý xem, bọn trẻ con chỉ mới 3 tuổi là đã có thể giao tiếp tốt mà không cần phải tới trường học từ vựng, văn phạm ! Như con gái em sinh ra ở Mỹ , em và vợ đã thống nhất với nhau là ráng giữ cho cháu không mất gốc Việt, từ nhỏ đẻ ra là hết sức tránh dùng tiếng Anh, tránh mở TV tiếng Anh khi có cháu, chỉ mở chương trình Việt Nam, chỉ dùng tiếng Việt dạy bé, mua sách tiếng Việt từ VN sang dạy đọc và viết tiếng Việt. Đến tận lúc vào lớp Mẫu giáo cháu vẫn chưa biết nói tiếng Anh. Vậy mà chỉ sau 1 năm, khi vào lớp 1 cháu đã nói, hiểu tiếng Anh rất tốt. Khi lên lớp 2 thì cháu đã nói tiếng Anh đúng giọng chuẩn của bọn Mỹ con bên này.

Em học tiếng Anh theo kiểu trẻ con như vậy, cứ nghe rồi nhớ cách dùng câu, đặt câu của bọn Mỹ học chung trong lớp, kết hợp với vốn văn phạm có sẵn rồi cứ nói bừa. Kết hợp với lên xe là mở radio tiếng Anh, về nhà đóng cửa phòng lại mở TV tiếng Anh, nghe hiểu được bao nhiêu thì hiểu. Ngoài ra em yêu cầu vợ em dùng tiếng Anh nói chuyện với em, và sửa lổi phát âm cho em. Nói chung là tắm mình trong môi trường tiếng Anh như vậy. Dần dà chỉ 3 năm sau là em có thể nghe và giao tiếp tạm ổn. Riêng về phần đọc và viết trong trường thì em không lo, vì đã có gốc cơ bản. Khi đi làm việc chủ yếu là giao tiếp bằng miệng và tai. Còn văn bản, tài liệu giấy tờ, email thì không thành vấn đề, đã có tự điển online (nếu có từ nào không hiểu).
Cám ơn cụ, đây là kinh nghiệm hay,
Với nhiều người, như em, ngoại ngữ là trở ngại lớn. Ở trong nước, mình học theo lối coi trọng văn phạm, đọc viết không đến nỗi, nhưng phát âm, ngữ điệu rất kém. Nói mà người ta không hiểu thì sao xin việc được. Có tý tích lũy mang sang ăn tiêu chẳng mấy lúc là hết.
Cụ nói ngoại ngữ là dễ khắc phục nhất, vì cứ chịu khó là được, tuy có lý, nhưng em thấy đây là vấn đề rất nan giải. Trừ những người có năng khiếu, còn với đa số, học được đến mức trao đổi thoải mái về chuyên môn, nghiệp vụ... là khó lắm.
 
Chỉnh sửa cuối:

be bư

Xe ngựa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
29,442
Động cơ
620,253 Mã lực
Đây là dạng câu hỏi phải nói là million-dollar question, mình rất hay bị người thân hỏi câu này mà không biết trả lời ra làm sao. Trúng thì mình cũng không được cái gì, mà sai thì sau này người ta oán mình... nhưng căn bản thì theo mình nó như thế này:

1. Học cái gì khó, mà xã hội rất cần: Ví dụ sát nhất là học bác sĩ, nói chung thi được vào học bác sĩ (clinical, ko phải research) thì lúc nào cũng ngon. Muốn ở nước ngoài cũng được, lương cao xã hội kính trọng. Muốn về VN cũng được, rất có ích cho xã hội và thu nhập cũng có thể rất khá (vì lắm người ốm quá). Điều kiện là phải học giỏi, cẩn thận, và có đạo đức. Bác sĩ căn bản là nghề rất vất vả chứ không phải là ngồi mát ăn bát vàng như nhiều người ít hiểu biết vẫn hình dung (ở nước ngoài nó hay có hệ thống GP, bác sĩ đa khoa hay gia đình. Đây là dạng bác sĩ dễ nhất, ít trách nhiệm nhất, và cũng loại bác sĩ nhiều người Việt làm nhất... mỗi cái bác sĩ này thì đúng là trông có vẻ ngồi mát ăn bát vàng thật). Bác sĩ thường thì bẳng cấp của nó nằm ngoài hệ thống giáo dục quốc gia (thường thì do association của nó quyết định, và mấy cái hiệp hội này nó có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi và income của member) nên nó cũng ít bị ảnh hưởng bởi cái sự tham lam của management.

2. Học cái gì có thể được bảo vệ bởi đường biên giới là tiêu chuẩn của nước sở tại: Mỗi nước phát triển căn bản nó vận động giống như một công ty, và nhập cư là một phần vô cùng quan trọng của bộ phận HR trong cái công ty đó (phần còn lại là cho tiền giáo dục trẻ em). Căn bản những nước phát triển là những nước rất dễ thu hút người nhập cư nên nếu cái nghề của mình mà một thằng nhập cư mới sang nó cũng làm ngay được thì rất rách vở (vì mới sang cần tiền, lại từ nước nghèo nên người ta sẽ có xu hướng đẩy giá xuống). Tránh những cái nghề mà ví dụ ở VN sang cũng có thể làm ngay mà ko cần thi lấy license gì, ví dụ như nghề Science hay IT. Lại lấy ví dụ bác sĩ hay nha sĩ, ở VN có thể mổ còn giỏi hơn thằng Tây (vì mạng người rẻ và người ốm nhiều quá), nhưng sang mà ko đi học lại 5-10 năm thì ko ai nó cho động vào dao mổ... đấy là ví dụ cái nghề được bảo vệ bởi hệ thống luật pháp của nước sở tại.

3. Học cái gì mà bọn Tây nó ko thích, hoặc ngại: Nói chung chỉ có thể kiếm việc nếu như học những cái chúng nó ko thích hoặc học cùng với các kĩ năng xã hội giỏi gấp 2-4 lần thằng Tây cùng lớp. Về nguyên tắc nếu như hai thằng tương đương thì bao giờ thằng bản xứ cũng phải được ưu tiên. Bọn Tây nói chung nó vẫn rất racist chứ ko phải hồn nhiên hiền hậu như ta vẫn hình dung, được cái là hệ thống pháp luật của nó chặt nên chúng nó ko dám nói ra. Học cái gì làm nó hơi nặng nhọc chút, hay phải đi công tác xa như kiểu giàn khoan hay mỏ etc...

Đấy là giải thiết là học để ở lại làm việc hoặc định cư. Còn nếu học xong để về VN thì mình khuyên là học ở VN rồi bỏ mấy củ ra chạy vào Hải quan hay công an hay cái gì đấy tương tự, về mặt đầu tư là ok hơn. Còn không thấp chưa qua cao chưa tới, tiếng Anh bập bà bập bẹ sau 5 năm ở nước ngoài mà về VN cái gì nó cũng chê, trong khi ở lại nước ngoài thì ko nổi (thực ra có bác nói rồi đấy, chỉ nên nói chắc chuyện ở nước ngoài khi mình đã cầm 2 hộ chiếu hoặc có permanent job trong một tổ chức khá to, còn ko thì vài năm học bao gồm cả đại học lần PhD đều chưa nói lên cái gì đâu, phần lớn là nó tống về), thì thực ra là tiền mất tật mang.

Có những cái thứ học ở Tây không thể nào ứng dụng gì ở VN được, ví dụ như quy hoạch đô thị hay xây dựng. Ví dụ học xong về VN bảo các anh xây nhà này cao quá hạ tầng này nó tải sao nổi, hoặc là tại sao không để cái parkland ở trung tâm thành phố làm lá phổi cây xanh etc thì chủ nó ném từ tầng 40 của cái chung cư xuống đất trước.
f1 em đang học ở trường quốc tế , em có thiên hướng cho đi du học không nhất thiết phải ở lại mà đơn giản chỉ là kiếm lấy 1 công ăn việc làm ở các cty đa quốc gia , làm ở chi nhánh việt nam cũng đc hoặc nôm na là về việt nam làm cho cty nước ngoài cũng đc . cụ tư vấn em nhé
 

TepKem

Xe tăng
Biển số
OF-303293
Ngày cấp bằng
30/12/13
Số km
1,167
Động cơ
316,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
Đây là dạng câu hỏi phải nói là million-dollar question, mình rất hay bị người thân hỏi câu này mà không biết trả lời ra làm sao. Trúng thì mình cũng không được cái gì, mà sai thì sau này người ta oán mình... nhưng căn bản thì theo mình nó như thế này:

1. Học cái gì khó, mà xã hội rất cần: Ví dụ sát nhất là học bác sĩ, nói chung thi được vào học bác sĩ (clinical, ko phải research) thì lúc nào cũng ngon. Muốn ở nước ngoài cũng được, lương cao xã hội kính trọng. Muốn về VN cũng được, rất có ích cho xã hội và thu nhập cũng có thể rất khá (vì lắm người ốm quá). Điều kiện là phải học giỏi, cẩn thận, và có đạo đức. Bác sĩ căn bản là nghề rất vất vả chứ không phải là ngồi mát ăn bát vàng như nhiều người ít hiểu biết vẫn hình dung (ở nước ngoài nó hay có hệ thống GP, bác sĩ đa khoa hay gia đình. Đây là dạng bác sĩ dễ nhất, ít trách nhiệm nhất, và cũng loại bác sĩ nhiều người Việt làm nhất... mỗi cái bác sĩ này thì đúng là trông có vẻ ngồi mát ăn bát vàng thật). Bác sĩ thường thì bẳng cấp của nó nằm ngoài hệ thống giáo dục quốc gia (thường thì do association của nó quyết định, và mấy cái hiệp hội này nó có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi và income của member) nên nó cũng ít bị ảnh hưởng bởi cái sự tham lam của management.

2. Học cái gì có thể được bảo vệ bởi đường biên giới là tiêu chuẩn của nước sở tại: Mỗi nước phát triển căn bản nó vận động giống như một công ty, và nhập cư là một phần vô cùng quan trọng của bộ phận HR trong cái công ty đó (phần còn lại là cho tiền giáo dục trẻ em). Căn bản những nước phát triển là những nước rất dễ thu hút người nhập cư nên nếu cái nghề của mình mà một thằng nhập cư mới sang nó cũng làm ngay được thì rất rách vở (vì mới sang cần tiền, lại từ nước nghèo nên người ta sẽ có xu hướng đẩy giá xuống). Tránh những cái nghề mà ví dụ ở VN sang cũng có thể làm ngay mà ko cần thi lấy license gì, ví dụ như nghề Science hay IT. Lại lấy ví dụ bác sĩ hay nha sĩ, ở VN có thể mổ còn giỏi hơn thằng Tây (vì mạng người rẻ và người ốm nhiều quá), nhưng sang mà ko đi học lại 5-10 năm thì ko ai nó cho động vào dao mổ... đấy là ví dụ cái nghề được bảo vệ bởi hệ thống luật pháp của nước sở tại.

3. Học cái gì mà bọn Tây nó ko thích, hoặc ngại: Nói chung chỉ có thể kiếm việc nếu như học những cái chúng nó ko thích hoặc học cùng với các kĩ năng xã hội giỏi gấp 2-4 lần thằng Tây cùng lớp. Về nguyên tắc nếu như hai thằng tương đương thì bao giờ thằng bản xứ cũng phải được ưu tiên. Bọn Tây nói chung nó vẫn rất racist chứ ko phải hồn nhiên hiền hậu như ta vẫn hình dung, được cái là hệ thống pháp luật của nó chặt nên chúng nó ko dám nói ra. Học cái gì làm nó hơi nặng nhọc chút, hay phải đi công tác xa như kiểu giàn khoan hay mỏ etc...

Đấy là giải thiết là học để ở lại làm việc hoặc định cư. Còn nếu học xong để về VN thì mình khuyên là học ở VN rồi bỏ mấy củ ra chạy vào Hải quan hay công an hay cái gì đấy tương tự, về mặt đầu tư là ok hơn. Còn không thấp chưa qua cao chưa tới, tiếng Anh bập bà bập bẹ sau 5 năm ở nước ngoài mà về VN cái gì nó cũng chê, trong khi ở lại nước ngoài thì ko nổi (thực ra có bác nói rồi đấy, chỉ nên nói chắc chuyện ở nước ngoài khi mình đã cầm 2 hộ chiếu hoặc có permanent job trong một tổ chức khá to, còn ko thì vài năm học bao gồm cả đại học lần PhD đều chưa nói lên cái gì đâu, phần lớn là nó tống về), thì thực ra là tiền mất tật mang.

Có những cái thứ học ở Tây không thể nào ứng dụng gì ở VN được, ví dụ như quy hoạch đô thị hay xây dựng. Ví dụ học xong về VN bảo các anh xây nhà này cao quá hạ tầng này nó tải sao nổi, hoặc là tại sao không để cái parkland ở trung tâm thành phố làm lá phổi cây xanh etc thì chủ nó ném từ tầng 40 của cái chung cư xuống đất trước.
Em bổ sung tí xíu, cứ cho f1 học ngành nó thích, học thêm cách mồi chài trai/gái nữa, học gì thì học cố gắng sang đó là kết hôn giả hay kết hôn thật với người bản xứ ngay để ra trường là có ngay quốc tịch và ly dị ngay. Có quốc tịch rồi, nghề mình yêu thích rồi tha hồ phát huy, quyền lợi thì nhiều vãi, k lo bố con thằng nào tống về và thu hồi vốn cũng rất nhanh, hơn gấp vạn việc bỏ tiền chạy chân trà nước ở nơi công quyền (có ăn còn khướt nhé). Nói gì thì nói, ra trường, tự do, có quốc tịch, làm nghề mình thích, sống ở đất nước tự do, thất bại là do mình. Không hạnh phúc gì bằng.
 
Chỉnh sửa cuối:

minhngoc61

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147899
Ngày cấp bằng
3/7/12
Số km
439
Động cơ
363,790 Mã lực
Nơi ở
California
Để phấn đấu được mức lương như cụ chắc là cũng phải qua trường lớp nhiều cụ nhỉ? Nói thật em cũng sống ở một nước 4 bản nhưng trong thâm tâm em luôn hướng về giấc mơ Mỹ, vì ở Mỹ luật bảo lãnh nó nới lỏng hơn so với những nước ở Châu Âu. Hơn nữa Mỹ nhiều bang như Cali khí hậu ấm áp, đồ ăn thực phẩm châu á nhiều, hợp với người Việt Nam mình hơn. Cụ cho em hỏi trung bình lương của một cử nhân trong ngành công nghệ thông tin là khoảng nhiêu obama một năm? và mức sống tại Cali nếu một gia đình vợ chồng và hai đứa con thì cần tối thiểu bao nhiêu một năm để mức sống ở trung bình khá và có thể bảo lãnh được người thân qua đó? Nếu tế nhị cụ có thể PM vào hòm thư cho em cũng được, cảm ơn cụ rất nhiều!
+ Lương của em lúc mới vào làm chỉ 50 ngàn/ năm thôi bác ạ. Do em cần cù ( bất kể lúc nào sếp cần người làm thêm ngoài giờ, hoặc weekend, đôi khi em làm choàng luôn công việc của đồng nghiệp) nên được thương, nâng đở lên lương. Bọn Mỹ bên này rất ngại việc làm thêm giờ, hay làm việc vào weekend.

+ Lương của kỹ sư/ cữ nhân IT ( công nghệ thông tin ) ở Cali dao động từ 50 tới 80 ngàn/ năm tuỳ năng lực. Bọn sếp Mỹ rất thực tế, ai có năng lực và siêng năng là nó trọng dụng và đãi ngộ.

+ Mức sống ở Cali thì rất cao so với mặt bằng sống ở Mỹ. Tối thiểu muốn sống ở Cali thì 1 gia đình ( 2 vợ chồng + 2 con nhỏ) cần phải có những chi tiêu tối thiểu như sau ( em ước tính, có thể không chính xác lắm)

- Nhà ở : thuê 1 căn hộ nhỏ =1500/ tháng
- Ăn uống: khoãng $100/ người = $400
- Xe cộ ( 2 chiếc) +bảo hiểm xe , xăng: $400
-Quần áo, giày dép: không đáng kể, vì giá rẻ so với lương.
- Bảo hiểm y tế: $200

Tổng cộng khoãng 2500 tháng, nhân 12 tháng là 30 ngàn 1 năm.

+ Gia đình có 4 người, muốn bảo lãnh thêm thân nhân di cư sang Mỹ thì tính như sau: người chủ hộ cần 15 ngàn thu nhập, sau đó cứ mỗi đầu người là cộng thêm khoãng 5000, như vậy gia đình 4 người cần có thu nhập tối thiều để sống là 30 ngàn, bảo lãnh thêm 1 người thì thêm 5 ngàn là thành 35 ngàn thu nhập. Muốn bảo lãnh 2 người thì thêm 10 ngàn thu nhập thành ra cần phải có 40 ngàn thu nhập. Em tính đại khái như vậy, sẽ có sai số vài trăm đồng....
 

Mode

Xe tải
Biển số
OF-675
Ngày cấp bằng
7/7/06
Số km
249
Động cơ
580,425 Mã lực
Nói chung nếu ở VN làm ăn được thì nên lập một kế hoạch lâu dài, có một số cách mà nếu làm cẩn thận thì có thể di dân một cách tối ưu, vừa không mất hẳn tiền, vừa có quốc tịch, vừa được học hành của con cái. Không nên đi theo cái trò kết hôn giả vì đấy là cái trò rất vớ vẩn và bị chính quyền nó soi nhiều nhất. Rủi ro của nó nằm ở cái đứa mình sẽ kết hôn cùng, nó phải tử tế thì mới ok còn ko thì mình khốn khổ. Nhưng mà vấn đề là cái đứa tử tế thì nó đã ko tham gia vào cái trò này in the first place, bài toán con gà quả trứng kinh điển.

Muốn đi thì mình phải đi, đừng dồn trách nhiệm lên con cái. Hơn thế nữa đi di dân nó cũng giống như đánh chứng khoán, lúc mà tất cả cùng muốn bán thì bán rất khó. Thế giới nó thay đổi chóng mặt, người Việt muốn đi thực ra lại phụ thuộc vào người Trung Quốc muốn đi? Giá dầu trên thế giới, tốc độ internet hay sự tiến bộ về công nghệ và đủ mọi thứ lằng nhằng khác... tóm lại là nếu cảm thấy ăn đủ rồi thì chốt lãi chứ đừng chờ đến lúc tất cả cùng nhảy.
 

flowerhn

Xe điện
Biển số
OF-176086
Ngày cấp bằng
10/1/13
Số km
2,239
Động cơ
362,676 Mã lực
Nơi ở
Hồng minh Phú Xuyên HN
Bác trả lời hay và quá nhiều thông tin, chắc em phải đọc nhiều lần mới nhớ hết đc :D
Đây là dạng câu hỏi phải nói là million-dollar question, mình rất hay bị người thân hỏi câu này mà không biết trả lời ra làm sao. Trúng thì mình cũng không được cái gì, mà sai thì sau này người ta oán mình... nhưng căn bản thì theo mình nó như thế này:

1. Học cái gì khó, mà xã hội rất cần: Ví dụ sát nhất là học bác sĩ, nói chung thi được vào học bác sĩ (clinical, ko phải research) thì lúc nào cũng ngon. Muốn ở nước ngoài cũng được, lương cao xã hội kính trọng. Muốn về VN cũng được, rất có ích cho xã hội và thu nhập cũng có thể rất khá (vì lắm người ốm quá). Điều kiện là phải học giỏi, cẩn thận, và có đạo đức. Bác sĩ căn bản là nghề rất vất vả chứ không phải là ngồi mát ăn bát vàng như nhiều người ít hiểu biết vẫn hình dung (ở nước ngoài nó hay có hệ thống GP, bác sĩ đa khoa hay gia đình. Đây là dạng bác sĩ dễ nhất, ít trách nhiệm nhất, và cũng loại bác sĩ nhiều người Việt làm nhất... mỗi cái bác sĩ này thì đúng là trông có vẻ ngồi mát ăn bát vàng thật). Bác sĩ thường thì bẳng cấp của nó nằm ngoài hệ thống giáo dục quốc gia (thường thì do association của nó quyết định, và mấy cái hiệp hội này nó có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi và income của member) nên nó cũng ít bị ảnh hưởng bởi cái sự tham lam của management.

2. Học cái gì có thể được bảo vệ bởi đường biên giới là tiêu chuẩn của nước sở tại: Mỗi nước phát triển căn bản nó vận động giống như một công ty, và nhập cư là một phần vô cùng quan trọng của bộ phận HR trong cái công ty đó (phần còn lại là cho tiền giáo dục trẻ em). Căn bản những nước phát triển là những nước rất dễ thu hút người nhập cư nên nếu cái nghề của mình mà một thằng nhập cư mới sang nó cũng làm ngay được thì rất rách vở (vì mới sang cần tiền, lại từ nước nghèo nên người ta sẽ có xu hướng đẩy giá xuống). Tránh những cái nghề mà ví dụ ở VN sang cũng có thể làm ngay mà ko cần thi lấy license gì, ví dụ như nghề Science hay IT. Lại lấy ví dụ bác sĩ hay nha sĩ, ở VN có thể mổ còn giỏi hơn thằng Tây (vì mạng người rẻ và người ốm nhiều quá), nhưng sang mà ko đi học lại 5-10 năm thì ko ai nó cho động vào dao mổ... đấy là ví dụ cái nghề được bảo vệ bởi hệ thống luật pháp của nước sở tại.

3. Học cái gì mà bọn Tây nó ko thích, hoặc ngại: Nói chung chỉ có thể kiếm việc nếu như học những cái chúng nó ko thích hoặc học cùng với các kĩ năng xã hội giỏi gấp 2-4 lần thằng Tây cùng lớp. Về nguyên tắc nếu như hai thằng tương đương thì bao giờ thằng bản xứ cũng phải được ưu tiên. Bọn Tây nói chung nó vẫn rất racist chứ ko phải hồn nhiên hiền hậu như ta vẫn hình dung, được cái là hệ thống pháp luật của nó chặt nên chúng nó ko dám nói ra. Học cái gì làm nó hơi nặng nhọc chút, hay phải đi công tác xa như kiểu giàn khoan hay mỏ etc...

Đấy là giải thiết là học để ở lại làm việc hoặc định cư. Còn nếu học xong để về VN thì mình khuyên là học ở VN rồi bỏ mấy củ ra chạy vào Hải quan hay công an hay cái gì đấy tương tự, về mặt đầu tư là ok hơn. Còn không thấp chưa qua cao chưa tới, tiếng Anh bập bà bập bẹ sau 5 năm ở nước ngoài mà về VN cái gì nó cũng chê, trong khi ở lại nước ngoài thì ko nổi (thực ra có bác nói rồi đấy, chỉ nên nói chắc chuyện ở nước ngoài khi mình đã cầm 2 hộ chiếu hoặc có permanent job trong một tổ chức khá to, còn ko thì vài năm học bao gồm cả đại học lần PhD đều chưa nói lên cái gì đâu, phần lớn là nó tống về), thì thực ra là tiền mất tật mang.

Có những cái thứ học ở Tây không thể nào ứng dụng gì ở VN được, ví dụ như quy hoạch đô thị hay xây dựng. Ví dụ học xong về VN bảo các anh xây nhà này cao quá hạ tầng này nó tải sao nổi, hoặc là tại sao không để cái parkland ở trung tâm thành phố làm lá phổi cây xanh etc thì chủ nó ném từ tầng 40 của cái chung cư xuống đất trước.
 

minhngoc61

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147899
Ngày cấp bằng
3/7/12
Số km
439
Động cơ
363,790 Mã lực
Nơi ở
California
Rủi ro của nó nằm ở cái đứa mình sẽ kết hôn cùng, nó phải tử tế thì mới ok còn ko thì mình khốn khổ. Nhưng mà vấn đề là cái đứa tử tế thì nó đã ko tham gia vào cái trò này in the first place, bài toán con gà quả trứng kinh điển.
.
Bác nói chính xác, cái đứa chịu làm trò kết hôn giả lấy tiền thì thường là nghèo, khổ, có vấn đề về tài chính. Còn người tữ tế, có công ăn việc làm đàng hoàng thì ít ai chịu làm việc này. Nếu được nên kiếm người thân quen... nhờ họ giúp đở .
 

minhngoc61

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147899
Ngày cấp bằng
3/7/12
Số km
439
Động cơ
363,790 Mã lực
Nơi ở
California
Cám ơn cụ, đây là kinh nghiệm hay,

Cụ nói ngoại ngữ là dễ khắc phục nhất, vì cứ chịu khó là được, tuy có lý, nhưng em thấy đây là vấn đề rất nan giải. Trừ những người có năng khiếu, còn với đa số, học được đến mức trao đổi thoải mái về chuyên môn, nghiệp vụ... là khó lắm.
Em thì thấy ngược lại. Ví dụ những cô gái miền Tây, học hành kém, tiếng Việt còn viết sai be bét, lấy chồng Đài, Hàn, về bên ấy chỉ vài năm là nói rành rọt. Nói chung, nếu bác lọt vào môi trường phải nói tiếng ANh hay là sẽ bị đào thải thì bác sẽ học được thôi. Giống như vất xuống nước thì phải vùng vẫy, tìm cách ngoi lên.
 

TepKem

Xe tăng
Biển số
OF-303293
Ngày cấp bằng
30/12/13
Số km
1,167
Động cơ
316,590 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội - Việt Nam
Nói chung nếu ở VN làm ăn được thì nên lập một kế hoạch lâu dài, có một số cách mà nếu làm cẩn thận thì có thể di dân một cách tối ưu, vừa không mất hẳn tiền, vừa có quốc tịch, vừa được học hành của con cái. Không nên đi theo cái trò kết hôn giả vì đấy là cái trò rất vớ vẩn và bị chính quyền nó soi nhiều nhất. Rủi ro của nó nằm ở cái đứa mình sẽ kết hôn cùng, nó phải tử tế thì mới ok còn ko thì mình khốn khổ. Nhưng mà vấn đề là cái đứa tử tế thì nó đã ko tham gia vào cái trò này in the first place, bài toán con gà quả trứng kinh điển.

Muốn đi thì mình phải đi, đừng dồn trách nhiệm lên con cái. Hơn thế nữa đi di dân nó cũng giống như đánh chứng khoán, lúc mà tất cả cùng muốn bán thì bán rất khó. Thế giới nó thay đổi chóng mặt, người Việt muốn đi thực ra lại phụ thuộc vào người Trung Quốc muốn đi? Giá dầu trên thế giới, tốc độ internet hay sự tiến bộ về công nghệ và đủ mọi thứ lằng nhằng khác... tóm lại là nếu cảm thấy ăn đủ rồi thì chốt lãi chứ đừng chờ đến lúc tất cả cùng nhảy.
Đồng ý với cụ mọi thứ trừ kết hôn giả, thất bại của trò này tỷ lệ là bao nhiêu cụ biết không, có nhiều ng coi việc kết hôn giả là việc làm ăn nghiêm túc đấy, đừng đùa. Rủi ro cụ kiểm soát được khá nhiều nếu biết cách.
 

minhngoc61

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147899
Ngày cấp bằng
3/7/12
Số km
439
Động cơ
363,790 Mã lực
Nơi ở
California
Cám ơn Bác! Hỏi Bác một chút. Ví dụ chẳng may Bác Thất nghiệp thì sao ạ!
Xin lỗi Bác, có những câu hỏi mà bác có thể tự tìm hiểu trên internet. Ví dụ câu này. Nếu bác tìm không ra thì em xin nói là ở Mỹ ai đi làm cũng phải đóng bảo hiểm thất nghiệp.
 

Mode

Xe tải
Biển số
OF-675
Ngày cấp bằng
7/7/06
Số km
249
Động cơ
580,425 Mã lực
f1 em đang học ở trường quốc tế , em có thiên hướng cho đi du học không nhất thiết phải ở lại mà đơn giản chỉ là kiếm lấy 1 công ăn việc làm ở các cty đa quốc gia , làm ở chi nhánh việt nam cũng đc hoặc nôm na là về việt nam làm cho cty nước ngoài cũng đc . cụ tư vấn em nhé
Em khuyên thật cụ là học ở nước ngoài mà để đi làm công ăn lương thì nên làm ở nước ngoài, trừ khi cụ rất khá muốn cho cháu đi học với mục đích mở mang đầu óc là chính. Các công ty đa quốc gia ở VN thì nó cũng hoạt động dựa trên luật pháp VN, và đôi khi là nó chỉ share branding còn đâu mọi thứ là VN hết, bao gồm cả mặt bằng lương, 7-10 triệu khởi điểm cho dù là học ở đâu về. Cụ có người quen ở VN thử tìm hiểu xem ví dụ như Big 4 audit hay ANZ ở VN cấu trúc của nó có giống như em nói ko? Trong khi đấy thì khoản đầu tư của cụ không dưới 4 củ nếu học Anh Úc Mỹ. Tất nhiên nếu cụ xông xênh thì đương nhiên nên cho cháu đi vì dù sao giờ nó cũng học trường quốc tế rồi.

Vấn đề là 7 triệu ở HN hay SG thì nó vẫn là 7 triệu chứ không phải vì mình có cái PPP (purchasing power parity) cao nên sống vẫn sướng như mấy ngàn ở Tây đâu, cái chỉ số PPP này thực chất là một loại thuốc phiện bọn Tây nó đẻ ra để ru ngủ mấy nước nghèo là chính.

Em chỉ có thể nói chung chung được cái em nghĩ, chứ còn cụ thể thì em cũng mong có được quả cầu thần kì...
 

be bư

Xe ngựa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
29,442
Động cơ
620,253 Mã lực
Em khuyên thật cụ là học ở nước ngoài mà để đi làm công ăn lương thì nên làm ở nước ngoài, trừ khi cụ rất khá muốn cho cháu đi học với mục đích mở mang đầu óc là chính. Các công ty đa quốc gia ở VN thì nó cũng hoạt động dựa trên luật pháp VN, và đôi khi là nó chỉ share branding còn đâu mọi thứ là VN hết, bao gồm cả mặt bằng lương, 7-10 triệu khởi điểm cho dù là học ở đâu về. Cụ có người quen ở VN thử tìm hiểu xem ví dụ như Big 4 audit hay ANZ ở VN cấu trúc của nó có giống như em nói ko? Trong khi đấy thì khoản đầu tư của cụ không dưới 4 củ nếu học Anh Úc Mỹ. Tất nhiên nếu cụ xông xênh thì đương nhiên nên cho cháu đi vì dù sao giờ nó cũng học trường quốc tế rồi.

Vấn đề là 7 triệu ở HN hay SG thì nó vẫn là 7 triệu chứ không phải vì mình có cái PPP (purchasing power parity) cao nên sống vẫn sướng như mấy ngàn ở Tây đâu, cái chỉ số PPP này thực chất là một loại thuốc phiện bọn Tây nó đẻ ra để ru ngủ mấy nước nghèo là chính.

Em chỉ có thể nói chung chung được cái em nghĩ, chứ còn cụ thể thì em cũng mong có được quả cầu thần kì...
tất nhiên em mong f1 làm ở nước ngoài nếu xin nhập cư càng tốt ,
ý em là em không nhất thiết ở lại bằng mọi giá như nhiều cụ đang hiểu thôi
còn làm ở việt nam mà lương 7-10 triệu thì em cho nó về làm cho em mức này em trả đc :D
 

tenluatomahoc

Xe tăng
Biển số
OF-132010
Ngày cấp bằng
23/2/12
Số km
1,165
Động cơ
384,200 Mã lực
Nơi ở
Cổ Nhuế, Hà Nội
Topic này hay vì nêu nên quan điểm của nhóm lợi ích thích giầu có, thích tự do cá nhân, thích công bằng nhưng không hẳn là quan điểm của đại đa số dân ta.
 

be bư

Xe ngựa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
29,442
Động cơ
620,253 Mã lực
Em khuyên thật cụ là học ở nước ngoài mà để đi làm công ăn lương thì nên làm ở nước ngoài, trừ khi cụ rất khá muốn cho cháu đi học với mục đích mở mang đầu óc là chính. Các công ty đa quốc gia ở VN thì nó cũng hoạt động dựa trên luật pháp VN, và đôi khi là nó chỉ share branding còn đâu mọi thứ là VN hết, bao gồm cả mặt bằng lương, 7-10 triệu khởi điểm cho dù là học ở đâu về. Cụ có người quen ở VN thử tìm hiểu xem ví dụ như Big 4 audit hay ANZ ở VN cấu trúc của nó có giống như em nói ko? Trong khi đấy thì khoản đầu tư của cụ không dưới 4 củ nếu học Anh Úc Mỹ. Tất nhiên nếu cụ xông xênh thì đương nhiên nên cho cháu đi vì dù sao giờ nó cũng học trường quốc tế rồi.

Vấn đề là 7 triệu ở HN hay SG thì nó vẫn là 7 triệu chứ không phải vì mình có cái PPP (purchasing power parity) cao nên sống vẫn sướng như mấy ngàn ở Tây đâu, cái chỉ số PPP này thực chất là một loại thuốc phiện bọn Tây nó đẻ ra để ru ngủ mấy nước nghèo là chính.

Em chỉ có thể nói chung chung được cái em nghĩ, chứ còn cụ thể thì em cũng mong có được quả cầu thần kì...
tại trước có cháu con bà chị học ở pháp sau đó xin đc đi làm , đc phân sang hàn quốc 1 thời gian làm giờ lại về pháp và nhập quốc tịch rồi
 

Mode

Xe tải
Biển số
OF-675
Ngày cấp bằng
7/7/06
Số km
249
Động cơ
580,425 Mã lực
tại trước có cháu con bà chị học ở pháp sau đó xin đc đi làm , đc phân sang hàn quốc 1 thời gian làm giờ lại về pháp và nhập quốc tịch rồi
Vâng đi làm ở Tây và dispatch sang VN thì nó khác xa với về VN đi làm cho Tây cụ ạ. Trường hợp kia là nó đã xin được việc ở Tây rồi, và bọn kia cử nó đi sang nước khác thì chế độ nó khác.
 

Ruan pham

Xe tăng
Biển số
OF-417991
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
1,120
Động cơ
231,834 Mã lực
Topic của cụ chủ rất hay, em sống ở Châu Âu k bt nhiều về Mỹ mở mang ra nhiều. Câu chuyên đi hay sống ở VN là số con người rồi như bản thân em học xong lop 12 nghe lũ bạn rủ đi là đi, giờ cũng hơn nửa đời người rồi. Em cũng chỉ là cu li đúng chữ cu li là làm Nails thôi nên em thấy cu li thì nên đi làm cu li tây sướng hơn. Còn về học cho f1 k phải cứ học trường tây là giỏi hết đâu. Em k nói quá chứ 90% trẻ con trường học con em sau này ra trường đi bán hàng siêu thị, sửa xe, sửa nước... ( tất nhiên xã hội rất cần những con người đó), vì khu nhà em là khu nghèo, bố mẹ k có điều kiện đầu tư cho con học. Học sinh nhà giàu học giỏi hơn học sinh nhà nghèo k phải vì trương trình học nặng hơn hay khó hơn mà vì học sinh nhà giàu ngoan hơn chịu khó học hơn. Em đang nói về hệ thống trường công chứ k nói trường tư. Có những ngôi nhà đắt vô lý vì nằm đúng khu trường công tốt. Hiện nay nc em còn giư lại 1 số trường chuyên nhưng đầu vào cực khó con nhà nghèo hầu như k có cơ hội đỗ. Trừ khi đứa trẻ cực xuất sắc như thằng cháu bên vợ em cả họ thuyền chài ở VN k ai dạy, k học thêm học nếm j thi đỗ 1 trường chuyên nhất nc em ( 1/4 số học sinh vào Oxbrigde). Em nói thế để các bác mn cho f1 ra nc ngoài phải chuẩn bị tinh thần cho con tốt, đứa nào cực giỏi mới cho đi, k là tốn tiền. Hoặc sang cái tính đường hôn thê ngay chứ muốn ra nghề có việc xin ở lại phải cực giỏi, hoặc may mắn xin đc việc. Nhiều người quen em toàn thấy khoe fb con tốt nghiệp đại học, chứ k thấy khoe con có việc làm ( em đang nói bọn nhỏ có quốc tịch ). Bên Mỹ nhiều trẻ con thành đạt bằng đường học hành em nghĩ bố mẹ chắc đầu tư kinh lắm. Học thêm cũng chết người đấy. Em bt bọn nhà giàu bên em môn lịch sử cũng đi học thêm.
 

be bư

Xe ngựa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
29,442
Động cơ
620,253 Mã lực
Topic của cụ chủ rất hay, em sống ở Châu Âu k bt nhiều về Mỹ mở mang ra nhiều. Câu chuyên đi hay sống ở VN là số con người rồi như bản thân em học xong lop 12 nghe lũ bạn rủ đi là đi, giờ cũng hơn nửa đời người rồi. Em cũng chỉ là cu li đúng chữ cu li là làm Nails thôi nên em thấy cu li thì nên đi làm cu li tây sướng hơn. Còn về học cho f1 k phải cứ học trường tây là giỏi hết đâu. Em k nói quá chứ 90% trẻ con trường học con em sau này ra trường đi bán hàng siêu thị, sửa xe, sửa nước... ( tất nhiên xã hội rất cần những con người đó), vì khu nhà em là khu nghèo, bố mẹ k có điều kiện đầu tư cho con học. Học sinh nhà giàu học giỏi hơn học sinh nhà nghèo k phải vì trương trình học nặng hơn hay khó hơn mà vì học sinh nhà giàu ngoan hơn chịu khó học hơn. Em đang nói về hệ thống trường công chứ k nói trường tư. Có những ngôi nhà đắt vô lý vì nằm đúng khu trường công tốt. Hiện nay nc em còn giư lại 1 số trường chuyên nhưng đầu vào cực khó con nhà nghèo hầu như k có cơ hội đỗ. Trừ khi đứa trẻ cực xuất sắc như thằng cháu bên vợ em cả họ thuyền chài ở VN k ai dạy, k học thêm học nếm j thi đỗ 1 trường chuyên nhất nc em ( 1/4 số học sinh vào Oxbrigde). Em nói thế để các bác mn cho f1 ra nc ngoài phải chuẩn bị tinh thần cho con tốt, đứa nào cực giỏi mới cho đi, k là tốn tiền. Hoặc sang cái tính đường hôn thê ngay chứ muốn ra nghề có việc xin ở lại phải cực giỏi, hoặc may mắn xin đc việc. Nhiều người quen em toàn thấy khoe fb con tốt nghiệp đại học, chứ k thấy khoe con có việc làm ( em đang nói bọn nhỏ có quốc tịch ). Bên Mỹ nhiều trẻ con thành đạt bằng đường học hành em nghĩ bố mẹ chắc đầu tư kinh lắm. Học thêm cũng chết người đấy. Em bt bọn nhà giàu bên em môn lịch sử cũng đi học thêm.
Chuẩn đấy cụ , du học tự túc vào trường làng nhàng thì em cho ở nhà cho lành đỡ tốn tiền
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,335
Động cơ
899,645 Mã lực
Những Con Số Đáng Sợ Về Tai Nạn Giao Thông Ở Việt Nam
Theo thống kê, Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông hàng đầu thế giới. Từ lâu, tai nạn giao thông đã trở thành một vấn nạn tại Việt Nam, tạo gánh nặng rất lớn cho xã hội. Thống kê dưới đây nói lên những con số “giật mình” về tình hình an toàn giao thông tại Việt Nam...

http://netbaohiem.com/nhung-con-so-dang-so-ve-tai-nan-giao-thong-o-viet-nam/

HẠNH PHÚC là cuộc sống lành lặn! Cụ nào có số liệu chính xác tình hình tai nạn giao thông ở Mỹ không ạ?
Tốp tên các nước vô địch về tai nạn giao thông thì VN chưa chen được chân vào đâu!
So số người chết vì tai nạn giao thông/1000 dân thì VN vẫn đứng dưới Mỹ (còn tính số bị thương lại càng xa, dịch vụ y tế, cấp cứu của Mỹ tốt hơn rất nhiều nên cùng độ nguy kịch thì người ở VN chết, nhưng người ở Mỹ chỉ bị thương)...
Các bác có thể kể về VSATTP, chứ về giao thông thì VN chưa phát triển, muốn vươn lên phải chờ đầu tư hạ tầng, tăng tốc độ xe, tăng số xe,... tai nạn sẽ thảm khốc hơn, nhiều người chết hơn!
 

td lines

Xe điện
Biển số
OF-127062
Ngày cấp bằng
9/1/12
Số km
3,520
Động cơ
432,162 Mã lực
Nói thật với cụ sinh viên VN cực kì kém năng động, em nói đa số nhé. Đi du học mà toàn túm năm tụm ba chơi với nhau. Những hoạt động do hội sinh viên trường tổ chức chả thấy bóng dáng sinh viên VN đâu, trong khi du học sinh các nước khác họ tham gia phong trào rất mạnh. Có điều này nói chắc ko có cụ nào tin, theo kết quả điều tra xã hội học ở một nước ****** về việc làm thì 70% là kiếm việc thông qua các mối quan hệ, chỉ có 30% tìm được việc qua các trung tâm môi giới. Và 30% này toàn rơi vào các ngành kĩ thuật, đòi hỏi chất xám cao như bác sĩ, kĩ sư, lập trình viên...etc. Trong khi các sinh viên VN đi du học em thấy toàn chọn kinh tế, quản trị khách sạn, du lịch...etc những ngành cực khó xin việc ở nước ngoài nếu ko có các mối quan hệ. Mà những mối quan hệ dễ kiếm việc nhất chính là đến từ bạn bè trong trường. Em năm đầu tiên chân ướt chân ráo sang em còn chơi với bạn VN, nhưng đến năm thứ hai để phục vụ mục tiêu hoà nhập và học tiếng cho nhanh em cắt đứt hết, chỉ giữ lại một hai người cực kì thân thiết, còn đâu chỉ chơi với bạn Tây. Thông qua chúng nó mình học được nhiều điều hơn, luật lá nắm còn rõ hơn người ở đây cả chục năm. Sống ở các nước ****** thiệt thòi nhất là ko hiểu luật, vì nó có cực kì nhiều chính sách đãi ngộ cho đủ mọi thể loại công dân. Chỉ cần nắm rõ luật và biết tính toán thì cuộc sống dễ thở hơn rất nhiều. Như em hiện tại vừa đi học, vừa đi làm nhưng thu nhập và chi phí sinh hoạt của em còn dễ chịu hơn so với đi làm full time. Thậm chí còn có tiền đi du lịch và tiết kiệm để mua nhà, mà tuần chỉ làm có 2-3 buổi. Trong khi hồi chưa đi học làm kín tuần, thậm chí làm thêm cả cuối tuần mà không để dành đc đồng nào cả.
Chuẩn cụ , cái này em cũng vừa mới dặn đứa cháu bên Anh cách đây không lâu .
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top