Hàng ngon lục ngạn thấy nói rất ngon. Nhưng e chưa được ăn nên ko dám nxEm ăn nhiều rồi bác. Chỉ thấy có khác biệt với cái loại ăn chát xít, ướt thôi. Còn so với Lục Ngạn hàng ngon thì chịu.
Hàng ngon lục ngạn thấy nói rất ngon. Nhưng e chưa được ăn nên ko dám nxEm ăn nhiều rồi bác. Chỉ thấy có khác biệt với cái loại ăn chát xít, ướt thôi. Còn so với Lục Ngạn hàng ngon thì chịu.
E cũng chưa được ăn hàng ngon Lục Ngạn nên cũng chả biết mùi vị ra sao. Nhưng hình như vải Lục Ngạn cũng gốc gác từ Thanh Hà chuyển lên phỏng ợ? Và theo e hóng được từ bác vợ e thì vải Thanh Hà ăn ngon hơn, vị ngọt thanh và thơm chứ ko sắc như vải Lục Ngạn. Tất nhiên e đang nghe 1 tai từ Bác vợ e ở … Thanh HàHàng ngon lục ngạn thấy nói rất ngon. Nhưng e chưa được ăn nên ko dám nx
Cuối tuần này e lại xuống ông bác làm 1 xe, orderd rồi! Đen quá, hnay mưa, vải lại nhạt vs sượng, nứt toácCẩm Chế cụ ơi . Mà các cụ có tranh thủ thì nhanh lên. Chắc hết tuần này là vải Thanh Hà vãn đó. Vì Bác vợ e thường gọi e về lúc vải chín rộ nhất cho đẹp quả. Năm nay vừa gửi lên hôm qua (chưa chín rộ hẳn nhưng để 1 tuần nữa sợ quá lứa hoặc gặp mưa/nắng là toang).
Thanks cụ!Vải đầu mùa có loại u trứng, u hồng, tu hú, tàu lai. Các loại vải này k ngon bằng vải thiều chính vụ nhưng giá trị kinh tế cao hơn nhiều
Rõ là bọn Tàu nó chế lại sử cụ ạ. Nhưng tích là ông cụ kia sang China được ăn quả ngon nên giấu trộm hạt mang về cụ ạ chứ ko phải chúng nó mang sang Vn ăn rồi vứt hạt lại cụ ạ. Tương tự đó là truyện trạng Bùng Phùng Khắc Khoan sang Tàu ăn ngô ngon quá mới giấu mang về (sách viết có người trong đoàn nhét vào lỗ .. mới thoát). Mấy truyện kiểu này em dek tin lắm vì thực vật nó phải hợp thổ nhưỡng mới phát triển tốt được chứ có phải cứ mang ra chỗ khác trồng là ngon, ngọt quái đâu."Lịch sử" trên wiki cụ ạ. Ông cụ có thể nhặt được hạt vải nhưng hạt vải đó là vải của VN hay tàu trong khi chính cụ bảo nếu gánh cả tháng từ VN sang cúng cho tàu thì vải hỏng hết cả rồi thì làm sao mấy thằng tàu ở VN lại có vải tàu để ăn để vứt hạt cho cụ tổ ở Thanh Hà nhặt? Bọn nó bịa chuyện nên câu chuyện nó không logic.
Cảm ơn cụ. KkkkQuả tu hú, vì nó chín khi có chim tu hú
"Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần"
Vải thiều Lục ngạn cũng mới thu hoạch vài hôm nay thôi cụ, trước là vải sớm, ko phải vải thiều, vải thiều chín muộn nhất trong hàng chục giống vải.Cái đoạn đậm đậm này cụ dựa vào đâu mà phán, có nhà bẻ sớm có nhà bẻ muộn vải thiều TH e ăn chán cả tuần nay rồi cụ nhé.
kinh nhỉ, 1 series luôn hay quáCó phóng sự về Vải Thiều Thanh Hà, mời các cụ chú ý đón xem, ủng hộ cho quê hương em .
Lịch phát sóng phim Tài liệu về Vải thiểu Thanh Hà sẽ chốt sóng như sau:
- VTV1 lúc 9h45 sáng ngày Chủ nhật 13/6
- VTV4 lúc 20h30 tối ngày Chủ nhật 13/6
- VTV8 lúc 21h05 tối Chủ nhật ngày 13/6
- VTV9 lúc 16h15 ngày Chủ nhật 13/6
Năm nay thì khó cho cụ rồi, vì vải rộ khoảng nửa tháng thôi, giờ này đã xuống màu, kém hương sắc và vị rồi (có nhẽ gặp đúng đợt mưa nhiều).Hy vọng dịch nhanh hết để có dịp e về chính đất Thanh Hà ăn vải cụ ạ
Đúng thế cụ.Cuối tuần này e lại xuống ông bác làm 1 xe, orderd rồi! Đen quá, hnay mưa, vải lại nhạt vs sượng, nứt toác
Nghe bác nói thì thấy bác tâm huyết với đặc sản quê nhà, thế nhưng đáng tiếc cán bọ địa phương lại ko được như vậy. Xin đơn cử 2 ví dụNăm nay lại điệp khúc được mùa, rớt giá. Em cảm thấy buồn cho đặc sản nông sản quê em.
Em sinh ra và lớn lên tại huyện Thanh Hà - Hải Dương (trước đây hợp nhất với huyện Nam Sách có tên gọi là huyện Nam Thanh), nơi vùng đất thuần nông nghiệp, có đặc sản vải thiều Thanh Hà và ổi Liên Mạc, rươi Hà Đông... khi hề về là khắp nơi nhuộm toàn sắc màu vải chín. Vào hè bắt đầu bằng giống loại vải sớm như vải u hồng, u trứng, tàu lai rồi sau đó mới đến vải thiều chính vụ. Tuy nhiên thời gian vải chính trong thời gian rất ngắn (khoảng 2 tuần) nên thời điểm đó giá vải không cao như vải sớm đầu mùa. Nói đến vài thì chất vải ngon nhất của huyện Thanh Hà tập trung tại khu vực Hà Nam (các xã Thanh Xá, Thanh Khê, Thanh Thủy, Thanh Sơn và thị trấn Thanh Hà), nhưng ngon nhất là ở thôn Thúy Lâm thuộc xã Thanh Sơn, nơi có cây vải tổ.
Cây vải thiều tổ đã có cách đây gần 200 năm tại thôn Thuý Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương do cụ Hoàng Văn Cơm (tự Phúc Thành) trồng và chăm sóc. Vải Thuý Lâm không chỉ phát triển mạnh ở nhiều nơi trong cả nước như Đông Triều (Quảng Ninh), Cát Hải (Hải Phòng), Đông Hưng (Thái Bình), Lục Ngạn (Bắc Giang),… mà còn được đem trồng tại Lào và Cuba. Trong miếu thờ cụ Hoàng Văn Cơm, bức trướng của người dân vùng vải Lục Ngạn, Bắc Giang được treo ở vị trí trang trọng với dòng chữ: "Nhân dân các dân tộc huyện Lục Ngạn biết ơn cụ Hoàng Văn Cơm “ - Thập niên 50- 60 của thế kỷ trước, cây vải thiều theo chân ông Nguyễn Đức Trụ (quê ở Thanh Hà, Hải Dương) lên Lục Ngạn lập nghiệp.
- Theo quyết định số 232 ngày 10/10/1992 của Trung ương hội làm vườn Việt Nam đã xác nhận nguồn gốc cây vải tổ tại thôn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
- Năm 2007, Vải thiều Thanh Hà được Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chỉ dẫn địa lý (vải thiều Thanh Hà là một trong số ít sản phẩm nổi tiếng như: chè xanh Mộc Châu, cà phê Buôn Ma Thuột, nước mắm Phú Quốc…, được bảo hộ chỉ dẫn địa lý đến thời điểm hiện tại ở Việt Nam).
- Năm 2012 đạt Top 50 sản phẩm uy tín, chất lượng do Trung ương Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam bình chọn.
- Năm 2013 đạt Top 10 thương hiệu nhãn hiệu nổi tiếng do Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam bình chọn và đạt Top 10 sản phẩm uy tín, chất lượng do Trung ương Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam bình chọn.
- Năm 2014 được bình chọn “Tinh hoa đặc sản ba miền”, Top 10 sản phẩm uy tín chất lượng.
- Năm 2015 được vinh danh Top đầu với 2 giải thưởng “Thương hiệu vàng, Logo và Slogan ấn tượng năm 2015”
- Ngày 16/11/2015 Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã có quyết định Xác lập kỷ lục Việt Nam “Cây vải thiều lâu năm nhất (cây vải tổ)” cho cây vải tổ Thúy Lâm.
Nếu ai đã từng được thưởng thức quả vải thiều Thanh Hà, chắc hẳn sẽ không thể quên được hương vị của nó. Là loại vải có kích thước nhỏ nhất trong tất cả các giống vải hiện nay, chỉ nhỏ cỡ ngón chân cái, không đều quả như vải lai và khi chín, vỏ có màu hồng nhạt, lớp vỏ lụa dai căng tròn, sờ vào phần gai lúc nào cũng lỳ hơn những quả vải được trồng ở nơi khác. Đặc biệt, khi bóc vải thiều Thanh Hà sẽ không bị dính nước trên tay, bên trong tỷ lệ phần thịt quả cao, có độ giòn của cùi; cùi vải ráo trắng nõn, khi bóc ăn có cảm giác giòn và ngọt mát ; hạt vải nhỏ, màu nâm sẫm, đôi khi còn không có hạt. Khi thưởng thức trái vải thiều Thanh Hà, người ta sẽ có cảm giác vải tự tan ra, không thấy bị se, vị chua chát như vải ở những loại vải khác mà vị ngọt, thanh mát thấm dần vào đầu lưỡi. Nếu để ý kỹ sẽ thấy giữa phần cùi và phần hạt không có lớp màng nâu hay vị chát như vải ở các địa phương khác.
Có lẽ bởi vậy, từ xa xưa, vải thiều Thanh Hà được ví “Mã ngoài như lụa hồng tơ tía, thịt vải như thuỷ tinh, như dáng tuyết, vị ngọt đậm, ăn thấy hương thơm tưởng như thứ rượu tiên trên đời” (trích Vân Đài loại ngữ tập II).
Hiện tại em thấy trên thị trường bày bán rất nhiều vải với tên là vải thiều Thanh Hà nhưng trong rất ít số đó là vải thiều Thanh Hà chính gốc. Hiện tại thì vải thiều Thanh Hà mới bắt đầu vào vụ nên các cụ xác định là trước thời điểm này không phải vài thiều Thanh Hà.
Cụ không cập nhật nên nhận định theo lối mòn tư duy. Quả vải cực kỳ khó tính, nên sản phẩm chế biến rất hiếm.Nghe bác nói thì thấy bác tâm huyết với đặc sản quê nhà, thế nhưng đáng tiếc cán bọ địa phương lại ko được như vậy. Xin đơn cử 2 ví dụ
- Ai cũng biết rằng bán trong vụ thì ko được giá, bán lệch vụ mới đêm lại hiệu quả cao. Vậy hơn 30 năm từ ngày mở cửa tới nay đã có đề tài nào về bảo quản quả vải thêm 90-180 ngày chưa? Đã có ai thử nghiệm chưa? Nếu giữ được đến tháng 9 mà ko ngâm tẩm hóa chất thì chắc chắn 100k/kg cũng bán được, thậm chí nó thành món quà quí nhân dịp 2/9 với giá 500k/kg ý chứ. Nhưng phải đảm bảo ko dùng hóa chất
- Từ quả vải làm ra được bao nhiêu sản phẩm chế biến, chứ nếu chỉ có mỗi món vải đóng hộp thì chán chết. Chỉ càn 5 năm lại có thêm 1 sản phẩm chế biến từ quả vải là được rồi, cứ mỗi nhiệm kì có thêm 1 sản phẩm thì quá ok rồi. Xem thế giới họ làm gì với hoa quả của họ rồi xào xáo mày mò
Cụ chưa thử vải chính gốc Thúy Lâm thôiLục Ngạn thì vị ngọt hơn
// với vải tươi thì có vải khô (vải sấy khô) dùng để làm vị thuốc, ngâm rượu, mứt,... nhưng e k khoái lắm, nó quá ngọt và...nóng.Nghe bác nói thì thấy bác tâm huyết với đặc sản quê nhà, thế nhưng đáng tiếc cán bọ địa phương lại ko được như vậy. Xin đơn cử 2 ví dụ
- Ai cũng biết rằng bán trong vụ thì ko được giá, bán lệch vụ mới đêm lại hiệu quả cao. Vậy hơn 30 năm từ ngày mở cửa tới nay đã có đề tài nào về bảo quản quả vải thêm 90-180 ngày chưa? Đã có ai thử nghiệm chưa? Nếu giữ được đến tháng 9 mà ko ngâm tẩm hóa chất thì chắc chắn 100k/kg cũng bán được, thậm chí nó thành món quà quí nhân dịp 2/9 với giá 500k/kg ý chứ. Nhưng phải đảm bảo ko dùng hóa chất
- Từ quả vải làm ra được bao nhiêu sản phẩm chế biến, chứ nếu chỉ có mỗi món vải đóng hộp thì chán chết. Chỉ càn 5 năm lại có thêm 1 sản phẩm chế biến từ quả vải là được rồi, cứ mỗi nhiệm kì có thêm 1 sản phẩm thì quá ok rồi. Xem thế giới họ làm gì với hoa quả của họ rồi xào xáo mày mò