[Funland] Tản mạn về cuộc sống tại CH Séc

auto BMW

Xe tải
Biển số
OF-459991
Ngày cấp bằng
8/10/16
Số km
363
Động cơ
203,982 Mã lực
Tuổi
57
Cụ nghĩ EU mà chết thì phần còn lại có sống nổi không? EU là một thị trường tuy khó tính, nhưng mà hầu hết các nhà xuất khẩu ở các nước thứ ba từ Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ đều muốn nhảy vào, vì lợi nhuận cao. Hàng hoá bán thị trường trong nước thì kiếm sao bằng xuất khẩu sang EU. Một kg vải các cụ mua ở trong nước chắc 40-50k là căng. Trừ chi phí phân bón, chăm tưới, vận chuyển, thuế má lãi đến tay người nông dân được bao nhiêu? Trong khi bên này bọn em phải mua 20€/kg, quy ra tiền Việt chắc đâu đó rơi vào tầm hơn 500k. Gạo một bao 20kg loại ngon ở VN khoảng 300k, xuất sang EU là khoảng 50€, tương đương 1tr2. Kể cả có trừ chi phí vận chuyển, thuế má, hỏng hóc thì với cái giá đó thì em nghĩ các công ty xuất khẩu vẫn thu lại một khoản lãi không hề nhỏ. Không có EU mua hàng hoá cho thì em nghĩ các nhà cung cấp hàng hoá cho EU sẽ chết trước. Dẫn đến một lực lượng lớn lao động tại các nước đang phát triển bị thất nghiệp. Nhà nước khi đó sẽ thất thu ngoại tệ để nhập hàng hoá. Xã hội của những nước đó sẽ loạn cào cào. Còn bọn EU nó chỉ cần giảm tiêu chuẩn về điều kiện nhập hàng hoá vào EU thì có mà một đống nhà cung cấp.

Vấn đề năng lượng sẽ chỉ ảnh hưởng đến EU trong vòng 1 năm nữa. Hiện tại EU đã quyết định đoạn tuyệt hoàn toàn với năng lượng của Nga bằng cách chuẩn bị xây hẳn đường ống từ TBN đến Pháp để nhập khí tự nhiên từ Bắc Phi và Trung Đông . Dự kiến đường ống sẽ đi vào hoạt động sau 8-9 tháng. Còn TQ đơn giản chỉ là bên gia công hàng hoá hộ cho bọn EU và Mỹ thôi, tất cả kỹ thuật lẫn máy móc, dây chuyền sx đều nhập hoặc sở hữu trí tuệ bởi phương Tây. Giờ không có TQ thì nó lại dịch chuyển sang các nước khác thôi. Vấn đề và các khó khăn của EU chỉ là ngắn hạn và chúng nó cần thêm thời gian để điều chỉnh, vậy thôi.
Không phải ngẫu nhiên mà TQ vẫn đóng cửa chống dịch một số vùng ,trong khi cả thế giới mở toang hết cả ,mấy năm dịch giã Mẽo ,PT âm nặng còn TQ vẫn tăng trưởng dương cũng đủ để biết ai cần ai.Thị trường 1,5 tỷ gấp 3 lần Eu .
 

BMW X4

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-809003
Ngày cấp bằng
20/3/22
Số km
4,026
Động cơ
62,292 Mã lực
Tuổi
19
Cụ nghĩ EU mà chết thì phần còn lại có sống nổi không? EU là một thị trường tuy khó tính, nhưng mà hầu hết các nhà xuất khẩu ở các nước thứ ba từ Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ đều muốn nhảy vào, vì lợi nhuận cao. Hàng hoá bán thị trường trong nước thì kiếm sao bằng xuất khẩu sang EU. Một kg vải các cụ mua ở trong nước chắc 40-50k là căng. Trừ chi phí phân bón, chăm tưới, vận chuyển, thuế má lãi đến tay người nông dân được bao nhiêu? Trong khi bên này bọn em phải mua 20€/kg, quy ra tiền Việt chắc đâu đó rơi vào tầm hơn 500k. Gạo một bao 20kg loại ngon ở VN khoảng 300k, xuất sang EU là khoảng 50€, tương đương 1tr2. Kể cả có trừ chi phí vận chuyển, thuế má, hỏng hóc thì với cái giá đó thì em nghĩ các công ty xuất khẩu vẫn thu lại một khoản lãi không hề nhỏ. Không có EU mua hàng hoá cho thì em nghĩ các nhà cung cấp hàng hoá cho EU sẽ chết trước. Dẫn đến một lực lượng lớn lao động tại các nước đang phát triển bị thất nghiệp. Nhà nước khi đó sẽ thất thu ngoại tệ để nhập hàng hoá. Xã hội của những nước đó sẽ loạn cào cào. Còn bọn EU nó chỉ cần giảm tiêu chuẩn về điều kiện nhập hàng hoá vào EU thì có mà một đống nhà cung cấp.

Vấn đề năng lượng sẽ chỉ ảnh hưởng đến EU trong vòng 1 năm nữa. Hiện tại EU đã quyết định đoạn tuyệt hoàn toàn với năng lượng của Nga bằng cách chuẩn bị xây hẳn đường ống từ TBN đến Pháp để nhập khí tự nhiên từ Bắc Phi và Trung Đông . Dự kiến đường ống sẽ đi vào hoạt động sau 8-9 tháng. Còn TQ đơn giản chỉ là bên gia công hàng hoá hộ cho bọn EU và Mỹ thôi, tất cả kỹ thuật lẫn máy móc, dây chuyền sx đều nhập hoặc sở hữu trí tuệ bởi phương Tây. Giờ không có TQ thì nó lại dịch chuyển sang các nước khác thôi. Vấn đề và các khó khăn của EU chỉ là ngắn hạn và chúng nó cần thêm thời gian để điều chỉnh, vậy thôi.
Kinh nhỉ.
"iện tại EU đã quyết định đoạn tuyệt hoàn toàn với năng lượng của Nga bằng cách chuẩn bị xây hẳn đường ống từ TBN đến Pháp để nhập khí tự nhiên từ Bắc Phi và Trung Đông ": Thế thì cái giá phải trả nó là cao và không ngắn hạn lắm đâu bác.

Còn cái sự "Dự kiến đường ống sẽ đi vào hoạt động sau 8-9 tháng": Tôi không rõ nó tính từ năm nào với cái sự "sau 8-9 tháng".
Bác làm ơn cho xin cái link, thank you bác.
 

BMW X4

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-809003
Ngày cấp bằng
20/3/22
Số km
4,026
Động cơ
62,292 Mã lực
Tuổi
19
Pháp và Tây Ba Nha dự kiến sẽ xây một đường ống dẫn khí đốt tự nhiên chạy từ TBN đến thẳng biên giới Pháp. Dự tính đường ống này sẽ đi vào hoạt động sau 1 năm và sau đó khí đốt tự nhiên nhập khẩu từ các khu vực khác vào EU như Bắc Phi sẽ đi thẳng vào đường ống này và bán đảo Iberia sẽ đóng vai trò như một trạm trung chuyển. Đường ống này được xây dựng theo nguyện vọng và đề nghị của Đức nhằm đoạn tuyệt hoàn toàn với khí đốt đến từ Nga.


Chúc mừng các cụ ở Đức, Ý, Séc, Áo, Hung, Slovakia! Năm nữa là các cụ lại mở van và dùng như trước đây thôi. Một tin rất vui cho EU.
Cụ lội lại khoảng 2 page trước là có bài viêt của tôi và có đầy đủ link đấy. Nói các cụ đói thông tin thì các cụ lại tự ái, nhưng thật sự là các cụ đang nhìn EU bằng con mắt cùa một người đang sống ở Nga. Rất phiến diện!
Đây rồi, cảm ơn bác.

Có điều tôi không tin rằng, cái đường ống khá vĩ đại này nó lại chỉ có giá ở mức 600-700 triệu, như lời anh Aizpiri bên Enagas.
Vì như thế nó quá rẻ so với đường North stream 2 mà họ đang vận hành.

Còn vụ 8-9 tháng, chưa tính mặt kỹ thuật, nó đã vướng rào cản hành chính "if France and other European countries agreed on the project. " rồi.

Được cái, anh Scholz hói và anh phi công Macron là rất máu, thế là đủ.
 

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
Cụ nghĩ EU mà chết thì phần còn lại có sống nổi không? EU là một thị trường tuy khó tính, nhưng mà hầu hết các nhà xuất khẩu ở các nước thứ ba từ Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ đều muốn nhảy vào, vì lợi nhuận cao. Hàng hoá bán thị trường trong nước thì kiếm sao bằng xuất khẩu sang EU. Một kg vải các cụ mua ở trong nước chắc 40-50k là căng. Trừ chi phí phân bón, chăm tưới, vận chuyển, thuế má lãi đến tay người nông dân được bao nhiêu? Trong khi bên này bọn em phải mua 20€/kg, quy ra tiền Việt chắc đâu đó rơi vào tầm hơn 500k. Gạo một bao 20kg loại ngon ở VN khoảng 300k, xuất sang EU là khoảng 50€, tương đương 1tr2. Kể cả có trừ chi phí vận chuyển, thuế má, hỏng hóc thì với cái giá đó thì em nghĩ các công ty xuất khẩu vẫn thu lại một khoản lãi không hề nhỏ. Không có EU mua hàng hoá cho thì em nghĩ các nhà cung cấp hàng hoá cho EU sẽ chết trước. Dẫn đến một lực lượng lớn lao động tại các nước đang phát triển bị thất nghiệp. Nhà nước khi đó sẽ thất thu ngoại tệ để nhập hàng hoá. Xã hội của những nước đó sẽ loạn cào cào. Còn bọn EU nó chỉ cần giảm tiêu chuẩn về điều kiện nhập hàng hoá vào EU thì có mà một đống nhà cung cấp.

Vấn đề năng lượng sẽ chỉ ảnh hưởng đến EU trong vòng 1 năm nữa. Hiện tại EU đã quyết định đoạn tuyệt hoàn toàn với năng lượng của Nga bằng cách chuẩn bị xây hẳn đường ống từ TBN đến Pháp để nhập khí tự nhiên từ Bắc Phi và Trung Đông . Dự kiến đường ống sẽ đi vào hoạt động sau 8-9 tháng. Còn TQ đơn giản chỉ là bên gia công hàng hoá hộ cho bọn EU và Mỹ thôi, tất cả kỹ thuật lẫn máy móc, dây chuyền sx đều nhập hoặc sở hữu trí tuệ bởi phương Tây. Giờ không có TQ thì nó lại dịch chuyển sang các nước khác thôi. Vấn đề và các khó khăn của EU chỉ là ngắn hạn và chúng nó cần thêm thời gian để điều chỉnh, vậy thôi.
Châu Âu đi tranh ăn năng lượng với mấy thằng khác à??
Mỹ dân bằng 1/4 Tàu Ấn nhưng xài dầu nhiều hơn Tàu 5 tr tấn( 20 tr so với 15 tr) , nhiều hơn Ấn 5 lần( 20tr thùng ngày so với 4tr thùng / ngày) xài Gas gấp 4 lần Tàu, gấp hơn chục lần Ấn.
Sản lượng thế giới hầu như không tăng. Ấn Tàu muốn phát triển bắt buộc phải đốt dầu và khí ít nhất gấp 2- 3 lần Mỹ hiện tại.
Tức riêng về dầu mỗi ngày 2 thằng này phải đốt cỡ 80tr thùng đến 120tr thùng nếu chúng nó muốn phát triển xã hội giàu có. Chưa kể mấy thằng Pakistan,Bangladesh, indonesia và cả VN sẽ ngày càng đốt nhiều dầu khí hơn. Nên không lo vụ ế dầu khí đâu.
Châu Âu + Mỹ là thị trường nền thôi, 10 năm nữa thì thị trường tiêu thụ chính là mấy thằng BRICS+. Có giàu cỡ mấy thì 700tr người xài sao bằng 8 tỷ người?? Hiện tại Âu Mỹ giàu gấp 10 lần mấy nước kia( theo bình quân đầu người) nhưng 10 năm nữa nó còn giàu cỡ gấp 4- 5 lần thôi là cùng.
Tàu các công ty FDI là có 51% sở hữu của người Tàu, bắt chuyển giao công nghệ. Tây muốn chuyển đi thì mời buid cái mới thôi không dỡ nhà máy của Tàu đi được đâu!
 

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
Cụ nghĩ EU mà chết thì phần còn lại có sống nổi không? EU là một thị trường tuy khó tính, nhưng mà hầu hết các nhà xuất khẩu ở các nước thứ ba từ Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ đều muốn nhảy vào, vì lợi nhuận cao. Hàng hoá bán thị trường trong nước thì kiếm sao bằng xuất khẩu sang EU. Một kg vải các cụ mua ở trong nước chắc 40-50k là căng. Trừ chi phí phân bón, chăm tưới, vận chuyển, thuế má lãi đến tay người nông dân được bao nhiêu? Trong khi bên này bọn em phải mua 20€/kg, quy ra tiền Việt chắc đâu đó rơi vào tầm hơn 500k. Gạo một bao 20kg loại ngon ở VN khoảng 300k, xuất sang EU là khoảng 50€, tương đương 1tr2. Kể cả có trừ chi phí vận chuyển, thuế má, hỏng hóc thì với cái giá đó thì em nghĩ các công ty xuất khẩu vẫn thu lại một khoản lãi không hề nhỏ. Không có EU mua hàng hoá cho thì em nghĩ các nhà cung cấp hàng hoá cho EU sẽ chết trước. Dẫn đến một lực lượng lớn lao động tại các nước đang phát triển bị thất nghiệp. Nhà nước khi đó sẽ thất thu ngoại tệ để nhập hàng hoá. Xã hội của những nước đó sẽ loạn cào cào. Còn bọn EU nó chỉ cần giảm tiêu chuẩn về điều kiện nhập hàng hoá vào EU thì có mà một đống nhà cung cấp.

Vấn đề năng lượng sẽ chỉ ảnh hưởng đến EU trong vòng 1 năm nữa. Hiện tại EU đã quyết định đoạn tuyệt hoàn toàn với năng lượng của Nga bằng cách chuẩn bị xây hẳn đường ống từ TBN đến Pháp để nhập khí tự nhiên từ Bắc Phi và Trung Đông . Dự kiến đường ống sẽ đi vào hoạt động sau 8-9 tháng. Còn TQ đơn giản chỉ là bên gia công hàng hoá hộ cho bọn EU và Mỹ thôi, tất cả kỹ thuật lẫn máy móc, dây chuyền sx đều nhập hoặc sở hữu trí tuệ bởi phương Tây. Giờ không có TQ thì nó lại dịch chuyển sang các nước khác thôi. Vấn đề và các khó khăn của EU chỉ là ngắn hạn và chúng nó cần thêm thời gian để điều chỉnh, vậy thôi.
Về quả Vải thì nói thật cụ méo hiểu vì sao nó đắt vậy?? Qua châu Âu đắt nhưng dân méo kiếm được nhiều đâu!
Đây là bảng phân tích giá Vải bán sang Úc. Toàn Tây lông nó ăn hết chứ dân VN ăn được nhiêu đâu!
FB_IMG_1660882552031.jpg
 

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
Nó rẻ vì nó xây trên đất liền và hai nước ờ sát nhau cụ ạ. Đắt nhất là xây cái trạm trung chuyển và lưu trữ ở bán đảo Iberia thôi. Còn đường ống từ Nga xây trên cạn, dưới biển, phải đi qua nhiều quốc gia khác nhau, rồi chịu cấm vận từ Mỹ nên nhiều linh kiện không nhập được, dẫn đến giá thành đắt. Dự án này có từ 2019 rồi, nhưng khi đó họ sợ xây xong không cạnh tranh được với NS nên nhiều nước chưa đồng ý. Chính vì vận chuyển có giới hạn nên sản lượng khí tự nhiên nhập từ Bắc Phi vào EU vẫn ở vào mức rất thấp so năng lực sx. Nhưng giờ thì gió đổi chiều và Đức - quốc gia sở hữu NS
lại chính là quốc gia đề nghị và muốn khởi công dự án này nhất.
Vấn đề là mấy thằng Bắc Phi bán với giá nào?? Rồi mấy thằng trước đây nó mua của Bắc Phi nay bị EU tranh ăn thì nó sẽ mua ở đâu( Nga??)
Bọn EU đang chửi thằng mặt nồi Nauy vì ăn trên đầu trên cổ EU , năm 2021 doanh thu khí đốt có 31 tỷ mà giờ năm 2022 nghe đâu đớp của EU 100 tỷ oil rồi. Chúng nó bảo Nauy phải bán khí rẻ cho EU hoặc chia sẽ cái phần dôi ra kia cho EU.
Bố đời phết đấy!
 

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
Nếu cụ muốn tranh luận tử tế thì thay đổi cách nói chuyện. Còn ăn nói lấc cấc, vô học, văng éo các kiểu thì mời cụ cút về thớt U Cà. Đừng đi đâu cũng xả rác ra đến đó.

Đề nghị cụ cho thông số Tây lông tiêu thụ nhiều vải nhiều hơn người Việt. Link? Dân EU đa số có khi nhìn quà vải còn không biết là quả gì, chứ nói gì đến ăn. Bảo bọn nó bỏ ra 20€ để mua 1kg thì cũng không dễ, nếu nó chưa từng ăn hoặc ăn không hợp. Hoa quả bt bán bên EU và dân EU hay ăn đắt chỉ loanh quanh 5-6€. Tôi nhớ năm ngoái hay cách đây 2 năm là lần đầu tiên quả vải được xuất vào EU thông qua Hà Lan và cũng hết sạch. Bọn tôi phải order tận Hà Lan sang, chứ cũng không có mà mua. Năm nay tìm mua thì hỏi chỗ nào cũng bảo không có.
Cụ định thể hiện cái gì vậy, méo hiểu là hiểu méo mó đấy?( Tôi không nói éo nhá đừng quen thói nhét chữ)/ Được không?? Cụ suy diễn gì thì tôi kệ cụ nhé! Chưa hiểu cặn kẻ mà phán người khác vô học thì đích thị cụ là vô học.
Chỗ nào tôi nói là Tây lông ăn vãi nhiều hơn VN? Cụ tốt nghiệp tiểu học chưa?? Trình độ đọc hiểu của cụ có vấn đề gì không?
Do cụ nói bán cho Tây lông lời nhiều tôi mới đưa cái bảng kia cho cụ thấy. Lời nhiều là bọn Tây nó lời nhiều chứ doanh nghiệp VN ăn được bao nhiêu??
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,532
Động cơ
317,219 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Vào đêm ngày 20–21 tháng 8 năm 1968, Liên Xô và các quốc gia trong khối Warszawa – Bulgaria, Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức), Hungary và Ba Lan – tiến quân vào Tiệp Khắc để ngăn chặn cuộc cách mạng mang tên Mùa xuân Praha của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Tiệp Khắc Alexander Dubček.

Chiến dịch này có tên mã là Danube, với số lượng binh lính vào khoảng 175 000 đến 500 000, trong đó hai nước thành viên là Romania và Albania từ chối không tham dự; khoảng 500 người Séc và Slovak đã bị thương và 108 người bị chết trong các chiến dịch quân sự này. Cuộc tấn công đã hoàn tất việc ngăn chặn cải tổ và củng cố lại quyền lực của Đảng Cộng sản Tiệp Khắc. Chính sách đối ngoại của Liên Xô trong thời kỳ này còn được gọi tên là Học thuyết Brezhnev.

Screenshot_2022-08-15-20-21-14-907_com.UCMobile.intl.jpg


Từ năm 1948 phe cộng sản thân Liên Xô đã chiếm quyền kiểm soát chính phủ dân chủ và tự do Tiệp Khắc. Lãnh tụ Liên Xô Joseph Stalin đã áp đặt ý chí của ông lên những nhà lãnh đạo cộng sản nước này, và Tiệp Khắc đã được điều hành như một quốc gia theo chủ nghĩa Stalin cho đến năm 1964. Sau đó nhu cầu cải tổ kinh tế đã khuyến khích những cải tổ cả về mặt chính trị. Năm 1968, Alexander Dubček Tổng bí thư mới hứa hẹn các cuộc bầu cử dân chủ, đem lại quyền tự chủ lớn hơn cho Slovakia, tự do ngôn luận và tự do tôn giáo, bãi bỏ kiểm duyệt, chấm dứt hạn chế đi lại, và cải cách lớn trong nông nghiệp và công nghiệp. Dubček tuyên bố rằng ông đang mang lại "chủ nghĩa xã hội mang khuôn mặt con người."

Screenshot_2022-08-15-20-28-28-859_com.UCMobile.intl.jpg


Tổng thống Putin của Nga đã nói về vấn đề này như sau: "Tôi phải nói một cách thẳng thắn với các ngài rằng, tất nhiên chúng tôi sẽ không chịu bất kỳ trách nhiệm pháp lý nào cả, nhưng trách nhiệm về đạo đức là có.

P/S: đêm ngày 20.8.1968, Liên Xô và các thành viên của Hiệp ước Vác-xa-va đã đem quân đội tấn công và chiếm đóng Praha cùng nhiều thành phố trọng điểm trên khắp đất nước Tiệp Khắc. Các nhà cộng sản Liên Xô lo sợ chính quyền và người dân Tiệp Khắc sẽ từ bỏ chế độ Xã hội chủ nghĩa, nên chính quyền Xô viết đã quyết định tấn công phủ đầu sân bay Ruzyně và dùng chiến dịch không vận để chiếm đóng Tiệp Khắc.
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,532
Động cơ
317,219 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Leonid Brezhnev và lãnh tụ của các nước trong Khối Warszawa lo lắng việc tự do hóa ở Tiệp Khắc, bao gồm cả việc chấm dứt kiểm duyệt và sự theo dõi về chính trị của cảnh sát mật, sẽ làm thiệt hại những lợi ích của họ. Lo sợ đầu tiên là Tiệp Khắc có thể ra khỏi khối, làm thương tổn vị trí của Liên Xô nếu có một cuộc chiến tranh xảy ra với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Sự mất mát này không chỉ là kết quả của sự thiếu sót về chiều sâu của chiến lược Liên Xô, mà như vậy cũng có nghĩa là họ không thể bòn rút được gì từ cơ sở kỹ nghệ của Tiệp Khắc trong chiến tranh tương lai. Mặc dù các lãnh tụ Tiệp Khắc không có ý định rời khỏi Khối Warszawa, nhưng chính quyền Moskva vẫn cảm thấy lo lắng khi họ không biết chắc chắn ý định của Praha.

Screenshot_2022-08-15-20-27-34-546_com.UCMobile.intl.jpg


Lãnh đạo Liên Xô ban đầu cố ngưng hay giới hạn những ảnh hưởng của các sáng kiến cải tổ của Dubček qua một loạt đàm phán. Tiệp khắc và Liên Xô đồng ý nói chuyện tay đôi, cuộc gặp gỡ được tổ chức vào tháng 7 năm 1968 tại Čierna nad Tisou, gần biên giới Slovakia-Liên Xô.

Tại buổi họp với sự tham dự của Brezhnev, Alexei Kosygin, Nikolai Podgorny, Mikhail Suslov bên phía Liên Xô và Dubček, Ludvík Svoboda, Oldřich Černík, Josef Smrkovský bên phía Tiệp Khắc, Dubček bào chữa cho chương trình của cánh cải tổ của đảng Cộng sản Tiệp Khắc (KSČ) trong khi cam kết sẽ giữ những thỏa hiệp Khối Warszawa và Comecon. Giới lãnh đạo KSČ, tuy nhiên lại chia ra thành 2 phe gồm: phe cải tổ (Josef Smrkovský, Oldřich Černík, và František Kriegel) ủng hộ Dubček, và phe bảo thủ (Vasil Biľak, Drahomír Kolder, and Oldřich Švestka) chống lại những người cải tổ. Brezhnev đã quyết định thỏa hiệp. Những đại biểu KSČ xác nhận lại sự trung thành của họ đối với Khối Warszawa và hứa sẽ kiềm chế khuynh hướng chống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa sự sống lại của đảng Dân chủ Xã hội Tiệp Khắc, và kiểm soát báo chí hiệu quả hơn. Liên Xô đồng ý rút quân đội của họ (vẫn đóng ở Tiệp Khắc từ khi tập trận vào tháng 6 năm 1968) và cho phép đại hội đảng tổ chức vào ngày 9 tháng 9 năm 1968.

Vào ngày 3 tháng 8 năm 1968, đại diện từ Liên Xô, Đông Đức, Cộng hòa Nhân dân Ba Lan, Hungary, Bulgaria, và Tiệp Khắc họp tại Bratislava và ký tuyên bố Bratislava. Tuyên bố xác nhận sự trung thành không lay chuyển với Chủ nghĩa Marx-Lenin và Chủ nghĩa Vô sản Quốc tế và tuyên bố cuộc đấu tranh kiên cường chống lại ý thức hệ từ sản và tất cả các lực lượng "chống Xa hội chủ nghĩa". Liên Xô bày tỏ ý định can thiệp vào một nước Khối Warszawa nếu một hệ thống tư sản - một hệ thống đa nguyên có nhiều đảng phái chính trị đại diện cho những phái khác nhau của chủ nghĩa tư bản được thành lập. Sau hội nghị Bratislava, quân đội Liên Xô rời khỏi lãnh thổ Tiệp Khắc nhưng vẫn tập trung dọc theo biên giới nước này.

Liên Xô không hài lòng với những cuộc nói chuyện này, bắt đầu nghĩ tới những biện pháp quân sự. Chính sách của Liên Xô ép buộc những chính phủ xã hội chủ nghĩa phải đặt quyền lợi nước mình dưới quyền lợi của khối phía đông (qua những lực lượng quân sự nếu cần thiết) được biết tới như là Học thuyết Brezhnev.
 

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
Thì EU hiện tại cũng đang
Leonid Brezhnev và lãnh tụ của các nước trong Khối Warszawa lo lắng việc tự do hóa ở Tiệp Khắc, bao gồm cả việc chấm dứt kiểm duyệt và sự theo dõi về chính trị của cảnh sát mật, sẽ làm thiệt hại những lợi ích của họ. Lo sợ đầu tiên là Tiệp Khắc có thể ra khỏi khối, làm thương tổn vị trí của Liên Xô nếu có một cuộc chiến tranh xảy ra với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Sự mất mát này không chỉ là kết quả của sự thiếu sót về chiều sâu của chiến lược Liên Xô, mà như vậy cũng có nghĩa là họ không thể bòn rút được gì từ cơ sở kỹ nghệ của Tiệp Khắc trong chiến tranh tương lai. Mặc dù các lãnh tụ Tiệp Khắc không có ý định rời khỏi Khối Warszawa, nhưng chính quyền Moskva vẫn cảm thấy lo lắng khi họ không biết chắc chắn ý định của Praha.

View attachment 7324472

Lãnh đạo Liên Xô ban đầu cố ngưng hay giới hạn những ảnh hưởng của các sáng kiến cải tổ của Dubček qua một loạt đàm phán. Tiệp khắc và Liên Xô đồng ý nói chuyện tay đôi, cuộc gặp gỡ được tổ chức vào tháng 7 năm 1968 tại Čierna nad Tisou, gần biên giới Slovakia-Liên Xô.

Tại buổi họp với sự tham dự của Brezhnev, Alexei Kosygin, Nikolai Podgorny, Mikhail Suslov bên phía Liên Xô và Dubček, Ludvík Svoboda, Oldřich Černík, Josef Smrkovský bên phía Tiệp Khắc, Dubček bào chữa cho chương trình của cánh cải tổ của đảng Cộng sản Tiệp Khắc (KSČ) trong khi cam kết sẽ giữ những thỏa hiệp Khối Warszawa và Comecon. Giới lãnh đạo KSČ, tuy nhiên lại chia ra thành 2 phe gồm: phe cải tổ (Josef Smrkovský, Oldřich Černík, và František Kriegel) ủng hộ Dubček, và phe bảo thủ (Vasil Biľak, Drahomír Kolder, and Oldřich Švestka) chống lại những người cải tổ. Brezhnev đã quyết định thỏa hiệp. Những đại biểu KSČ xác nhận lại sự trung thành của họ đối với Khối Warszawa và hứa sẽ kiềm chế khuynh hướng chống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa sự sống lại của đảng Dân chủ Xã hội Tiệp Khắc, và kiểm soát báo chí hiệu quả hơn. Liên Xô đồng ý rút quân đội của họ (vẫn đóng ở Tiệp Khắc từ khi tập trận vào tháng 6 năm 1968) và cho phép đại hội đảng tổ chức vào ngày 9 tháng 9 năm 1968.

Vào ngày 3 tháng 8 năm 1968, đại diện từ Liên Xô, Đông Đức, Cộng hòa Nhân dân Ba Lan, Hungary, Bulgaria, và Tiệp Khắc họp tại Bratislava và ký tuyên bố Bratislava. Tuyên bố xác nhận sự trung thành không lay chuyển với Chủ nghĩa Marx-Lenin và Chủ nghĩa Vô sản Quốc tế và tuyên bố cuộc đấu tranh kiên cường chống lại ý thức hệ từ sản và tất cả các lực lượng "chống Xa hội chủ nghĩa". Liên Xô bày tỏ ý định can thiệp vào một nước Khối Warszawa nếu một hệ thống tư sản - một hệ thống đa nguyên có nhiều đảng phái chính trị đại diện cho những phái khác nhau của chủ nghĩa tư bản được thành lập. Sau hội nghị Bratislava, quân đội Liên Xô rời khỏi lãnh thổ Tiệp Khắc nhưng vẫn tập trung dọc theo biên giới nước này.

Liên Xô không hài lòng với những cuộc nói chuyện này, bắt đầu nghĩ tới những biện pháp quân sự. Chính sách của Liên Xô ép buộc những chính phủ xã hội chủ nghĩa phải đặt quyền lợi nước mình dưới quyền lợi của khối phía đông (qua những lực lượng quân sự nếu cần thiết) được biết tới như là Học thuyết Brezhnev.
Thì EU hiện tại nó cũng đang ép các nước trong khối đặt luật pháp EU lên trên luật pháp quốc giá đấy thôi.
Thằng Hung với Balan đang chửi lanh tanh bành vụ này còn gì??
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,532
Động cơ
317,219 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Hoa kỳ và NATO hầu như đã phớt lờ về tình trạng đang diễn tiến ở Tiệp Khắc. Trong khi Liên Xô đang lo lắng là có thể mất một đồng minh, Hoa Kỳ không có ước muốn để có được một đồng minh mới. Tổng thống Hoa Kỳ Lyndon Johnson đã can thiệp vào cuộc Chiến tranh Việt Nam và hầu như không có thể đánh trống triệu tập để giúp đỡ cho một xung đột có thể xảy ra ở Tiệp Khắc. Ngoài ra, ông ta cũng muốn theo đuổi một hiệp ước kiểm soát vũ khí với Liên Xô, SALT. Ông ta cần một đối tác ở Moskva để có thể đạt được một thỏa hiệp, và ông ta không muốn chỉ vì Tiệp Khắc mà hiệp định này sẽ thất bại. Vì những lý do này, Hoa Kỳ đã cho thấy rõ là họ không can thiệp cho mùa xuân Praha, cho Liên Xô toàn quyền làm theo ý thích.

Khoảng 11 giờ tối ngày 20 tháng 8 năm 1968, quân đội khối phía đông từ 4 nước khối Warszawa – Liên Xô, Bulgaria, Ba Lan và Hungary – xâm chiếm Tiệp Khắc. Tối hôm đó, khoảng 200 000 binh lính khối Warszawa và khoảng 2 000 xe tăng đã tiến vào nước này. Romania không tham dự vào cuộc xâm chiếm này, cả Albania cũng vậy, và vì vấn đề này mà nước này rút ra khỏi khối Warszawa. Việc tham dự của Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) đã bị hủy bỏ chỉ vài giờ trước cuộc xâm chiếm.

Screenshot_2022-08-15-20-21-49-671_com.UCMobile.intl.jpg


Cuộc xâm chiếm được hoạch định và phối hợp rất tốt; cùng lúc lực lượng bộ binh vượt sang biên giới, một sư đoàn biệt kích dù Liên Xô đã chiếm phi trường Václav Havel Prague (lúc đó được gọi là phi trường Quốc tế Ruzyne) trong những giờ đầu của cuộc xâm lăng. Nó bắt đầu với một chuyến máy bay đặc biệt từ Moskva mà chở hơn 100 nhân viên mặc thường phục. Họ đã nhanh chóng chiếm được phi trường và chuẩn bị đường cho một cuộc vận chuyển bằng đường hàng không khổng lồ, các máy bay vận tải An-12 bắt đầu đáp và chất binh lính biệt kích dù được trang bị với đại pháo và xe tăng hạng nhẹ xuống.
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,532
Động cơ
317,219 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Trong khi những hoạt động tại phi trường vẫn đang tiếp tục diễn ra, các đoàn xe tăng và các nhóm đi bằng xe với súng trường tiến về Praha và các trung tâm các thành phố chính khác, họ không gặp sự chống cự nào. Các lực lượng xâm lăng từ Liên Xô được sự giúp đỡ của các nước khác từ khối cộng sản. Trong số này có 28 000 lính của quân đoàn 2 Ba Lan (1968) từ quân khu Silesian, được cầm đầu bởi tướng Florian Siwicki, và quân đội Hungary. Đội quân này rút tất cả về nước vào ngày 31 tháng 10.

Screenshot_2022-08-15-20-37-24-024_com.UCMobile.intl.jpg


Trong cuộc tấn công của các quân đội khối Warszawa, 72 người Tiệp Khắc và Slovakia bị chết (19 người trong số đó ở Slovakia) và hàng trăm người bị thương. Alexander Dubček đã kêu gọi đồng bào không chống cự. Ông ta bị bắt và được đưa sang Moskova cùng với nhiều đồng chí của mình. Dubček và đa số những người cải tổ được thả trở về Prague vào ngày 27 tháng 8, và Dubček được giữ chức tổng bí thư cho tới khi ông ta bị buộc phải từ chức vào tháng 4 năm 1969 sau khi xảy ra cuộc nổi loạn Khúc côn cầu trên băng Tiệp Khắc (1969).

Screenshot_2022-08-15-20-23-56-258_com.UCMobile.intl.jpg


Sau cuộc xâm chiếm là một làn sóng di cư nổ ra, đa số là những thành phần có học thức cao. Cuộc di cư được cho là chưa từng thấy trước giờ và ngưng lại sau một thời gian ngắn (ước lượng: 70 000 người Tiệp Khắc ra đi ngay lập tức, tổng cộng số người di cư là 300 000). Các nước Tây Phương thời điểm đó đã ít nhiều gây khó dễ đối với những người nhập cư này.
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,532
Động cơ
317,219 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Thì EU hiện tại cũng đang

Thì EU hiện tại nó cũng đang ép các nước trong khối đặt luật pháp EU lên trên luật pháp quốc giá đấy thôi.
Thằng Hung với Balan đang chửi lanh tanh bành vụ này còn gì??
Vâng, chính vì Tiệp Khắc đã không tuân thủ luật pháp Xô viết nên các nước trong khối Vác-xa-va do Liên Xô dẫn đầu đã xâm lược và chiếm đóng một quốc gia có chủ quyền. Cũng may là Tổng bí thư Tiệp Khắc đã kêu gọi quân đội không phản công và ông ta chấp nhận bị bắt sang Moscow để xử tội.

Cũng vì quân đội Séc hạ vũ khí, trong khi đó chỉ có người dân biểu tình phản đối, nên cuộc cách mạng mang tên "Mùa xuân Praha" đã không thành công. Đất nước Tiệp Khắc vẫn phải chấp nhận tồn tại dưới sự chỉ đạo của Liên Xô thêm 20 năm nữa. Tới khi cách mạng Nhung nổ ra, đất nước Tiệp Khắc mới chuyển mình và phát triển được như ngày nay.

Mai là kỷ niệm ngày 20.8.1968, nên trên truyền thông cũng chiếu khá nhiều thước phim tài liệu về cuộc cách mạng không thành công này. Em chỉ là vừa xem và vừa trích lại từ wiki để những ai có hứng thú tìm hiểu thì cùng theo dõi.

Nói chung, lịch sử không có đúng sai tuyệt đối, bởi đa số lịch sử được ghi lại từ góc nhìn của người thắng cuộc. Chúng ta chỉ là đọc lại, tìm hiểu và chắt lọc lấy những gì mà chúng ta cùng chung quan điểm.
 

auto BMW

Xe tải
Biển số
OF-459991
Ngày cấp bằng
8/10/16
Số km
363
Động cơ
203,982 Mã lực
Tuổi
57
Vâng, chính vì Tiệp Khắc đã không tuân thủ luật pháp Xô viết nên các nước trong khối Vác-xa-va do Liên Xô dẫn đầu đã xâm lược và chiếm đóng một quốc gia có chủ quyền. Cũng may là Tổng bí thư Tiệp Khắc đã kêu gọi quân đội không phản công và ông ta chấp nhận bị bắt sang Moscow để xử tội.

Cũng vì quân đội Séc hạ vũ khí, trong khi đó chỉ có người dân biểu tình phản đối, nên cuộc cách mạng mang tên "Mùa xuân Praha" đã không thành công. Đất nước Tiệp Khắc vẫn phải chấp nhận tồn tại dưới sự chỉ đạo của Liên Xô thêm 20 năm nữa. Tới khi cách mạng Nhung nổ ra, đất nước Tiệp Khắc mới chuyển mình và phát triển được như ngày nay.

Mai là kỷ niệm ngày 20.8.1968, nên trên truyền thông cũng chiếu khá nhiều thước phim tài liệu về cuộc cách mạng không thành công này. Em chỉ là vừa xem và vừa trích lại từ wiki để những ai có hứng thú tìm hiểu thì cùng theo dõi.

Nói chung, lịch sử không có đúng sai tuyệt đối, bởi đa số lịch sử được ghi lại từ góc nhìn của người thắng cuộc. Chúng ta chỉ là đọc lại, tìm hiểu và chắt lọc lấy những gì mà chúng ta cùng chung quan điểm.
Nước nhỏ thì cần giới tinh hoa lãnh đạo có tầm nhìn lớn , ngày đó cụ tổng Tiệp húng lên kêu gọi toàn quốc kháng chiến chắc chắn nước Tiệp chìm trong bể máu ,các công trình kiến trúc cổ không còn nguyên vẹn như ngày nay.
 

Marda49

Xe buýt
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
785
Động cơ
336,222 Mã lực
Vâng, chính vì Tiệp Khắc đã không tuân thủ luật pháp Xô viết nên các nước trong khối Vác-xa-va do Liên Xô dẫn đầu đã xâm lược và chiếm đóng một quốc gia có chủ quyền. Cũng may là Tổng bí thư Tiệp Khắc đã kêu gọi quân đội không phản công và ông ta chấp nhận bị bắt sang Moscow để xử tội.

Cũng vì quân đội Séc hạ vũ khí, trong khi đó chỉ có người dân biểu tình phản đối, nên cuộc cách mạng mang tên "Mùa xuân Praha" đã không thành công. Đất nước Tiệp Khắc vẫn phải chấp nhận tồn tại dưới sự chỉ đạo của Liên Xô thêm 20 năm nữa. Tới khi cách mạng Nhung nổ ra, đất nước Tiệp Khắc mới chuyển mình và phát triển được như ngày nay.

Mai là kỷ niệm ngày 20.8.1968, nên trên truyền thông cũng chiếu khá nhiều thước phim tài liệu về cuộc cách mạng không thành công này. Em chỉ là vừa xem và vừa trích lại từ wiki để những ai có hứng thú tìm hiểu thì cùng theo dõi.

Nói chung, lịch sử không có đúng sai tuyệt đối, bởi đa số lịch sử được ghi lại từ góc nhìn của người thắng cuộc. Chúng ta chỉ là đọc lại, tìm hiểu và chắt lọc lấy những gì mà chúng ta cùng chung quan điểm.
Bọn lãnh đạo Ukraine tầm nhìn thua lãnh đạo Tiệp thời đó 1 bậc.
Nếu biết nhẫn nhịn như Tiệp thì đâu đến nỗi tan nát đất nước. Thực hiện nghiêm cái Minsk 2 thì ngon rồi! Chán chả buồn nói.
Mừng cho nhân dân Tiệp.
 

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
3,833
Động cơ
478,969 Mã lực
Nước nhỏ thì cần giới tinh hoa lãnh đạo có tầm nhìn lớn , ngày đó cụ tổng Tiệp húng lên kêu gọi toàn quốc kháng chiến chắc chắn nước Tiệp chìm trong bể máu ,các công trình kiến trúc cổ không còn nguyên vẹn như ngày nay.
Xu hướng tất yếu là cần phải có cải cách, thay đổi, sau khi stalin chết có chủ nghĩa xét lại, ba lan có phong trào đoàn kết, nam tư cũng tách ra khỏi khối XHCN, TQ cải cách từ thời Đặng tiểu Bình, VN có khoán sp ....
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,532
Động cơ
317,219 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Nước nhỏ thì cần giới tinh hoa lãnh đạo có tầm nhìn lớn , ngày đó cụ tổng Tiệp húng lên kêu gọi toàn quốc kháng chiến chắc chắn nước Tiệp chìm trong bể máu ,các công trình kiến trúc cổ không còn nguyên vẹn như ngày nay.
Nói thật là em vừa xem cái tin tổng thống Putin ký luật phong tặng danh hiệu "Bà mẹ anh hùng", cho những người phụ nữ đẻ được 10 người con trong xã hội hiện đại ngày nay, cùng phần thưởng là 1 triệu Rub, khoảng 16 ngàn USD, mà em không biết nên khóc hay cười. Chắc đây chỉ là tin fake.

Screenshot_2022-08-19-09-47-45-922_com.UCMobile.intl.jpg
 

auto BMW

Xe tải
Biển số
OF-459991
Ngày cấp bằng
8/10/16
Số km
363
Động cơ
203,982 Mã lực
Tuổi
57
Nhà cháu từng được sống một thời gian ngắn dưới chế độ CS Tiệp Khắc thì nó sụp đổ theo bức tường Berlin,
Tuy ngắn ngủi nhưng cũng để lại ấn tượng tốt đẹp , ngày đó trung tâm thành phố Praha vắng bóng người vô gia cư,hay say xỉn như bây giờ ,nạn trộm cắp ,móc túi ... hoàn toàn không có .
Cũng nhờ có Liên xô giúp đỡ Tiệp mới có hệ thống tầu điện ngầm với các ga hiện đại đẹp thuộc hàng nhất Châu âu.
 

auto BMW

Xe tải
Biển số
OF-459991
Ngày cấp bằng
8/10/16
Số km
363
Động cơ
203,982 Mã lực
Tuổi
57
Nói thật là em vừa xem cái tin tổng thống Putin ký luật phong tặng danh hiệu "Bà mẹ anh hùng", cho những người phụ nữ đẻ được 10 người con trong xã hội hiện đại ngày nay, cùng phần thưởng là 1 triệu Rub, khoảng 16 ngàn USD, mà em không biết nên khóc hay cười. Chắc đây chỉ là tin fake.

View attachment 7324748
Nói thật là em vừa xem cái tin tổng thống Putin ký luật phong tặng danh hiệu "Bà mẹ anh hùng", cho những người phụ nữ đẻ được 10 người con trong xã hội hiện đại ngày nay, cùng phần thưởng là 1 triệu Rub, khoảng 16 ngàn USD, mà em không biết nên khóc hay cười. Chắc đây chỉ là tin fake.

View attachment 7324748
Nhà cháu nghĩ tin này giả hay thật thì nó cũng phù hợp với nước Nga hiện nay khi mà dân số càng ngày càng giảm,đất nước rộng lớn giầu tài nguyên nhất quả đất và dân Nga rất dị ứng với dân nhập cư.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top