- Biển số
- OF-308533
- Ngày cấp bằng
- 19/2/14
- Số km
- 3,506
- Động cơ
- 311,132 Mã lực
Các cụ cứ cãi nhau vụ răng: đây là răng sữa, sắp thay, ko phải răng vĩnh cửu. E vừa nhỏ cho con e, nha khoa quốc tế ở Ngô gia tự, HN: 3 cái, có tiêm tê : 60k
Hồi trẻ e hay trốn thuế, trốn đóng bảo hiểmCái này cũng khó so sánh cụ ạ. Bởi mỗi nơi xã hội vận hành mỗi khác. Ở bên Châu Âu nếu nhìn nhanh qua thì thấy người nghèo khá ổn. Họ không phải đi làm, nhưng hàng ngày vẫn có tiền uống bia, có thời gian nghỉ ngơi thoải mái. Nếu nhỡ họ ốm và bị bệnh thì được điều trị miễn phí. Còn cái của họ vẫn được tới trường học cùng các bạn, và điều kiện học hành sinh hoạt chẳng khác mấy so với con nhà đại gia. Xác suất cũng không nhỏ là các cháu nhỏ này, tuy sinh ra trong gia đình nghèo, nhưng các cháu vẫn có cơ hội phát triển ngang với các gia đình khác và nhiều cháu lớn lên khá thành đạt. Trong khi bố mẹ các cháu thì nát tới nỗi có thể không nát hơn được nữa.
Còn nhìn kỹ hơn thì thấy các gia đình trung lưu là thiệt thòi nhất. Bởi họ là tầng lớp xây dựng chính cho xã hội. Họ làm ra của cải vật chất, nhưng hướng thụ thì cũng chẳng khác những người lười lao động kia. Họ cũng có tiền uống bia, đi du lịch, mua nhà đẹp, đi xe an toàn, nhưng đều là do công sức họ làm ra. Còn những người kia, dù bắt đi làm việc, thì cũng chỉ tìm cách tránh né hoặc làm đối phó cho có mặt.
Nhưng đó mới là xã hội, và cái chính là nhà nước biết cách để cân hoà lợi ích các bên và đảm bảo được sự ổn định của cuộc sống. Như hiện tại, giá cả tuy tăng, thu nhập gia đình giảm vì chi phí tăng, nhưng mọi cái vẫn tương đối ổn định.
Còn về việc cụ so sánh mổ ở Nhật 50 ngàn USD thì em cũng ví dụ cho cụ thấy một việc rất đơn giản như thế này. Hàng tháng mẹ tụi nhỏ nhà em phải lên tiêm 1 mũi Stelara 90ml, giá bên này tính ra theo tiền VN là 72 triệu VND. Cụ cứ thử tính 6 năm nay, từ khi mẹ tụi nhỏ nhà em chuyển từ vắc xin Humira sang loại này thì hết bao nhiêu tiền thuốc. Chưa kể tiền khám chữa bệnh cũng như các thiết bị y tế đi kèm, mà tất cả cũng chỉ nằm trong gói bảo hiểm bắt buộc 2,8 triệu VND mỗi tháng. Thật ra cũng chẳng sung sướng gì khi hưởng những ưu đãi này, vì cảm thấy mình đang gây khó khăn thêm cho xã hội, nhưng đó là quy luật của cuộc sống bên đây. Và tụi em luôn cảm ơn đất nước này là vì thế. Mà không phải mình cô ấy được ưu tiên như vậy, mà tất cả ai cũng đều được xã hội chăm lo như vậy nếu chẳng may họ gặp tai ương.
Thực sự là khó hiểu trong cái thời đại khủng hoảng này. Khó khăn gì đâu không biết, Nhưng quán sá đông nghịt ra, Nghành phục vụ không hề giảm như Cụ nghĩ, mà nó tăng trưởng ghê gớm, Nhân công trong nghành quán ăn, khách sạn cũng thiếu trầm trọng nhân lực. Quán ăn thì thấy đơn giản. vì nó đập vào mắt hàng ngày. Người quen tôi làm nhân viên FO của KS 5 sao, nó cũng kêu thiếu người trong mọi bộ phận của KS. Tìm không ra người làm, mà hỏi nhân viên làm overtime, đại đa số là từ chối. thành ra DV không đc như mong muốn.Đó là em ví dụ chung chung để cho thấy thực ra khi quy về giá 1 món ăn tự nấu nó không hề rẻ . Nó rẻ là do mình quên tính cái công của chính mình bỏ ra.
Hơn nữa đây là em lấy cái ví dụ cho cái chất lượng cuộc sống giảm khi chi phí tăng, bắt buộc ta phải tự làm , tự phục vụ 1 số việc mà trước đây ta xài dịch vụ thoải con gà mái không suy nghĩ.
Dân chúng đi du lịch nhiều vì 3 năm qua bị cấm đi lại ,giờ được tự do đi bù cho bõ chứ không phải do cuộc sống dư giả mà đi như trước thời covid -19. Những điểm mà người Séc đi đông cũng toàn những nơi có chi phí thấp hơn Séc ,Tiện đang bàn về chỉ tiêu cho gia đình trong thời điểm khủng hoảng do chiến tranh này, thì theo thống kê, cho tới thời điểm hiện tại thì các hãng du lịch tại Séc đều đã bán được các tour du lịch cho mùa thu và mùa đông năm nay, còn nhiều hơn cả cùng kỳ năm 2019 trước khi bùng phát dịch Covid-19.
Đây là bài viết trên thông tấn xã Séc.
View attachment 7311488
Người Séc đã lấy lại xu hướng đi du lịch nhiều vào mùa thu và mùa đông. Doanh số bán các tour du lịch tại một số đại lý du lịch (CK) vượt quá thời điểm cùng kỳ của năm 2019 trước khi có dịch Covid-19. Mọi người đa số có kế hoạch đi nghỉ tại Ai Cập, nhưng cũng có các điểm đến yêu thích khác như Quần đảo Cape Verde, Zanzibar hoặc Cộng hòa Dominica. Theo khảo sát của ČTK, các khách hàng cũng quan tâm khá nhiều đến các chuyến du lịch trượt tuyết.
P/S: như vậy có thể thấy, dù tình hình chiến sự vẫn căng thẳng, giá cả và năng lượng tăng chóng mặt, nhưng dân tình Séc vẫn không có ý định tiết kiệm cho việc du lịch. Ít ra là so với trước khi dịch Covid-19 bùng phát.
Dễ hiểu mà cụ! 2-3 năm vì Covid nó như bị tù túng. Nói gì thì nói dân Tây Âu nó thuộc loại giàu có nhất quả đất cả trăm năm nay rồi, tiền tiết kiệm tích lũy của họ thuộc loại nhiều nhất thế giới tính theo đầu người. Thế nên 3 năm tù túng giờ họ xoả thôi. Nghèo hơn tí ( so với trước đây) thì đã sao?? Nghèo cũng cho cu tèo đi học cái đã. Cứ xoã đi rồi tính sau. Tuy nhiên giới trẻ thì không cẩn thận là ăn đòn đấy. Em thấy giới trẻ châu Âu giờ thích hưởng thụ hơn ,lười làm hơn( không giống cha ông họ ngày trước) có xu hướng vay tiêu dùng, xài trước trả sau. Nói chung em thấy là khá vô trách nhiệm.Thực sự là khó hiểu trong cái thời đại khủng hoảng này. Khó khăn gì đâu không biết, Nhưng quán sá đông nghịt ra, Nghành phục vụ không hề giảm như Cụ nghĩ, mà nó tăng trưởng ghê gớm, Nhân công trong nghành quán ăn, khách sạn cũng thiếu trầm trọng nhân lực. Quán ăn thì thấy đơn giản. vì nó đập vào mắt hàng ngày. Người quen tôi làm nhân viên FO của KS 5 sao, nó cũng kêu thiếu người trong mọi bộ phận của KS. Tìm không ra người làm, mà hỏi nhân viên làm overtime, đại đa số là từ chối. thành ra DV không đc như mong muốn.
Khả năng này là cao Cụ ạ, Nhưng chúng nó xõa từ năm trc rồi cơ. Năm trc cũng ngập ngụa rồi, năm nay còn kinh hơn năm trc. Suy nghĩ người PT thế hệ này rất khác 3,4 thế hệ trc đây. Và Tôi nhìn thấy rõ ràng sự phát triển trong 30 năm nay. Trc thì cày hùng hục, giờ chúng lười hẳn, nhưng do KHKT phát triển cao nữa nên nhân lực, sức lực giảm đáng kể, Vc nặng lương kém, nó dí cho dân Ba lan và dân các nc khác vào làm không . kể cả mình vào đó làm ( VD Tôi từng vào hãng phô mai làm ) Cũng đc ưu tiên làm chỗ nhẹ, không Tôi bỏ vc ngay. VD như Tôi ra Đk ko làm ca đêm, không làm chỗ phải bê quá 10kg/ cục. ko làm chỗ lạnh.... www. Nó dí hết cho dân BL làm. Tuy nhiên bắt buộc phải làm quen với máy móc, nên buộc phải làm 2 ngày cùng họ, Nhưng Sếp kêu mày làm từ từ thôi, tuyệt đối ko bê nặng,Dễ hiểu mà cụ! 2-3 năm vì Covid nó như bị tù túng. Nói gì thì nói dân Tây Âu nó thuộc loại giàu có nhất quả đất cả trăm năm nay rồi, tiền tiết kiệm tích lũy của họ thuộc loại nhiều nhất thế giới tính theo đầu người. Thế nên 3 năm tù túng giờ họ xoả thôi. Nghèo hơn tí ( so với trước đây) thì đã sao?? Nghèo cũng cho cu tèo đi học cái đã. Cứ xoã đi rồi tính sau. Tuy nhiên giới trẻ thì không cẩn thận là ăn đòn đấy. Em thấy giới trẻ châu Âu giờ thích hưởng thụ hơn ,lười làm hơn( không giống cha ông họ ngày trước) có xu hướng vay tiêu dùng, xài trước trả sau. Nói chung em thấy là khá vô trách nhiệm.
Chiếu tối nay chúng Tôi cũng ra biển cắm trại Cụ ạ . gas điện nc đầy đủ, nhậu nhẹt hát hò cũng vui lắm. hít thở không khí biển quả thực rất khỏe, mặc dù chỉ ngủ đc 3,4 h . bắt hào , bắt ốc, nướng thịt, bắt cua nấu bún riêu, đã gì đâu khôngĐầu tuần rồi vợ chồng người em rủ em cuối tuần này đi du lịch nước Đức bằng tầu hoả. Đi từ sáng thứ 6 tới chiều thứ 2 về. Nghĩ cũng ham nhưng vì có 1 mình, chẳng nhẽ làm kỳ đà cản mũi hai vợ chồng họ. Hai đứa đã phải gửi tụi nhỏ cho ông bà để đi du hý, để được thảnh thơi bên nhau. Nên em từ chối vì cũng có lịch hẹn bên Đức cuối tháng này hoặc đầu tháng sau. Giờ em phải làm gấp công việc thì tới lúc đó mới rảnh rỗi để đi.
Em còn mớ hồ sơ công việc phải giải quyết, rồi chiều nay ông bà Tây mời qua nhà ăn cơm, mà giờ lười em còn chưa thèm chui ra khỏi chăn
Hai đội bóng em cổ vũ thì vòng này đều đá ở sân khách nên em cũng không có hứng đi xa để xem. Thôi em dậy làm ly ca phê với ăn sáng rồi tính xem làm gì trước
Bên cụ có biển thích thật, bên em muốn ra tới bờ biển thì gần nhất cũng phải chạy 900 km. Nên hè nào tụi em cũng có kế hoạch cho các cháu đi tắm biển.Chiếu tối nay chúng Tôi cũng ra biển cắm trại Cụ ạ . gas điện nc đầy đủ, nhậu nhẹt hát hò cũng vui lắm. hít thở không khí biển quả thực rất khỏe, mặc dù chỉ ngủ đc 3,4 h . bắt hào , bắt ốc, nướng thịt, bắt cua nấu bún riêu, đã gì đâu không
Thực ra thì những thành tựu của KHKT là nhân tố quan trọng nhất để đáp ứng mức 1 và 2 của tháp nhu cầu Maslow. Các nước Tây Âu thì nền kinh tế sản xuất nó vượt nhu cầu cho mức 1, 2 của tháp nhu cầu Maslow này lâu rồi, nên nó cần mức cao hơn.(Tức là nó có tích lũy rồi).Khả năng này là cao Cụ ạ, Nhưng chúng nó xõa từ năm trc rồi cơ. Năm trc cũng ngập ngụa rồi, năm nay còn kinh hơn năm trc. Suy nghĩ người PT thế hệ này rất khác 3,4 thế hệ trc đây. Và Tôi nhìn thấy rõ ràng sự phát triển trong 30 năm nay. Trc thì cày hùng hục, giờ chúng lười hẳn, nhưng do KHKT phát triển cao nữa nên nhân lực, sức lực giảm đáng kể, Vc nặng lương kém, nó dí cho dân Ba lan và dân các nc khác vào làm không . kể cả mình vào đó làm ( VD Tôi từng vào hãng phô mai làm ) Cũng đc ưu tiên làm chỗ nhẹ, không Tôi bỏ vc ngay. VD như Tôi ra Đk ko làm ca đêm, không làm chỗ phải bê quá 10kg/ cục. ko làm chỗ lạnh.... www. Nó dí hết cho dân BL làm. Tuy nhiên bắt buộc phải làm quen với máy móc, nên buộc phải làm 2 ngày cùng họ, Nhưng Sếp kêu mày làm từ từ thôi, tuyệt đối ko bê nặng,
Sau này ra hãng hiện tại ( bộ phận ) Tôi đang làm, nó cũng hiện đại rồi, nhưng giờ nó còn hiện đại hơn nữa, Trc cỡ 70 thằng, giờ giảm còn 25 người, Nên sinh ra tính lười biếng , thích hưởng thụ. vừa làm vừa chém gió OF, nghe nhạc bằng loa BT hay tai nghe của mình. phone nói chuyện,,,,,, xem cả bóng đá nếu vào mùa EU hay Woldcup. đói thì vừa làm vừa ăn tại chỗ, khát chạy ra làm ly trà , cafe rồi vào làm tiếp Làm gì cũng đc, miễn xong vc và chuẩn .
Cũng Y chang VN thôi. Trc mình cái gì cũng phải làm, khôn như giận, Mà giờ đây đám nhỏ chúng như gà công nghiệp, và lười biếng như gì luôn.
Cỡ chục năm trước, khi có các bình luận bóng đá vào hàng tuần trên TV, ô Huy "béo", chả biết mắt nhắm mắt mở thế nào mà đọc tên cầu thủ Rosicky là "Rôsicsky"! thêm cái đuôi "sky", gọi sai tên cầu thủ này nhiều năm, một cách có hệ thống!. Trong khi đó, tên thủ môn (goal keeper) của Chelsea là Petr Cech thì đọc là "Piốtr Chêch" có vẻ đúng?Tặng cụ chủ cái ảnh Sparta Praha nhanh quá vèo cái đã 22 niên
View attachment 7312518
Thì cụ cứ nhìn xã hội Phương Tây từ năm 1991 tới giờ, tức là 30 năm trở lại đây thì thấy rằng thế hệ người đi trước vẫn luôn lo lắng và bảo tồn nền tảng xã hội cho con cháu họ. Chỉ cần cụ nhìn vào ý thức chung của cộng đồng dân chúng đối với việc bảo vệ môi trường hàng ngày thôi, chứ chưa cần cụ phải đưa vĩ mô của chính phủ vào. Tuy số lượng dân lười làm, lười lao động ăn bám vào xã hội không ít, nhưng họ cũng vẫn có ý thức tuân thủ pháp luật cũng như biết thân biết phận không quậy phá.Thực ra thì những thành tựu của KHKT là nhân tố quan trọng nhất để đáp ứng mức 1 và 2 của tháp nhu cầu Maslow. Các nước Tây Âu thì nền kinh tế sản xuất nó vượt nhu cầu cho mức 1, 2 của tháp nhu cầu Maslow này lâu rồi, nên nó cần mức cao hơn.(Tức là nó có tích lũy rồi).
Tuy nhiên đám trẻ hiện nay chính là đang ăn của để dành của bố mẹ chúng( ngày xưa cày hùng hục) và ăn luôn cả thế hệ tương lại. Vì sao?? Như tôi đã nói rồi, các chính phủ Tây Âu buộc phải duy trì được mức sống cao cho người dân( tức là duy trì phúc lợi xã hội), nếu không xh sẽ biến loạn ngay( sướng quen rồi khổ không chịu được đâu). Cụ nhìn thấy rõ ràng là các chính phủ Tây nợ công nó rất cao. Như thằng Hy Lạp đó, nợ như chúa chổm nhưng cắt chi tiêu công là dân nó đập phá ngay. Về lâu dài ai cũng thích hưởng mà không ai làm thì lấy gì mà xài. Đúng là những người thu nhập trung lưu như cụ nói là đau mề nhất. Đóng thuế nhiều mà hưởng thụ phúc lợi xh cũng như thằng đi chơi!
Em nghĩ cái tên Petr của Séc cũng giống như Peter của Anh, Mỹ, hay như Pi-ố-tr của Nga nên BLV Quang Huy gọi theo cách gọi bằng tiếng Nga.Cỡ chục năm trước, khi có các bình luận bóng đá vào hàng tuần trên TV, ô Huy "béo", chả biết mắt nhắm mắt mở thế nào mà đọc tên cầu thủ Rosicky là "Rôsicsky"! thêm cái đuôi "sky", gọi sai tên cầu thủ này nhiều năm, một cách có hệ thống!. Trong khi đó, tên thủ môn (goal keeper) của Chelsea là Petr Cech thì đọc là "Piốtr Chêch" có vẻ đúng?
Em xin phép mượn hình ảnh từ comment trên của cụ thanhvinhckgtcc, để phân tích thêm một ý. Ở bên Séc các siêu thị cũng hay có các khuyến cáo như thế này. Chẳng hạn khi hạ giá khuyến mại sản phẩm, siêu thị chỉ cho phép mỗi người mua giới hạn theo định mức sản phẩm. Đa phần người dân bản xứ họ chấp hành khá nghiêm chỉnh, nhưng ngược lại người Việt mình thì lại toàn lợi dụng việc này để đầu cơ mua hết về để bán lại kiếm lời. Nếu người thu ngân không cho, thì người Việt mình lại tìm cách thuê dân Cigan vào mua hộ. Tóm lại là người dân Tây, đa phần họ vẫn nghiêm chỉnh chấp hành khuyến cáo hơn taSiêu thị Aldi ở London đã áp đặt giới hạn đối với việc mua nước đóng chai trong bối cảnh thông báo về hạn hán theo Telegraph
Tuân thủ pháp luật nó đến từ các điều kiện là sự giáo dục , thói quen( nếp) văn hoá và thực thi pháp luật. Vì vậy có những nước dù nghèo nhưng chuẩn mực xã hội tôn trọng pháp luật nhiều khi hơn hẳn nước giàu hơn.Thì cụ cứ nhìn xã hội Phương Tây từ năm 1991 tới giờ, tức là 30 năm trở lại đây thì thấy rằng thế hệ người đi trước vẫn luôn lo lắng và bảo tồn nền tảng xã hội cho con cháu họ. Chỉ cần cụ nhìn vào ý thức chung của cộng đồng dân chúng đối với việc bảo vệ môi trường hàng ngày thôi, chứ chưa cần cụ phải đưa vĩ mô của chính phủ vào. Tuy số lượng dân lười làm, lười lao động ăn bám vào xã hội không ít, nhưng họ cũng vẫn có ý thức tuân thủ pháp luật cũng như biết thân biết phận không quậy phá.
Còn về vấn đề cho rằng người dân Phương Tây không chịu khổ được thì có lẽ nhận định của cụ chưa chính xác. Người dân Phương Tây có ý thức nói lên chính kiến từ nhỏ, nên khi thấy quyền lợi bị ảnh hưởng là họ có ý kiến ngay. Nhưng không phải như vậy là họ không chấp nhận chịu thiệt. Nếu nói về ý thức chung thì những người dân ở các nước phát triển đều tuân thủ khá tốt. Chính vì vậy mà xã hội của họ mới ổn định, kể cả khi chính trị có xung đột đảng phái.
Còn tại sao những người ở tầng lớp trung lưu chấp nhận chịu thiệt thòi để đóng góp nhiều hơn cho xã hội, kể cả từ trước tới giờ. Chính vì người trẻ khi lớn lên và bước vào đời, họ đều hiểu rõ những người đi trước đã chịu thiệt để có được xã hội dành cho họ như bây giờ. Nhiều cụ ở Thread bên UK&Nga cứ lên án Phương Tây, nhưng chính người dân Phương Tây mới là những nhóm dân có tỷ lệ đóng góp cho xã hội nhiều nhất, kể cả là từ người nghèo, tới người giầu, từ dân đen cho tới nhà lãnh đạo.
Tụi tây minh bạch vậy là tốt mà bác.Dân phương Tây phần lớn dân không có khái niệm về tích luỹ hay tiết kiệm. Nhưng chúng nó quản lý tài chính cá nhân rất tốt vì được giáo dục từ bé về sự tự lập. Nếu một tháng họ dành ra 50€ để mua thuốc lá thì họ sẽ chỉ sử dụng đúng số tiền đó. Kể cả thuốc lá hết mà có thèm họ cũng sẽ không bao giờ bỏ tiền thêm để mua. Nó có nhiều yếu tố để hình thành nên phong cách sống kiểu này, nhưng tựu trung em nghĩ do hai yếu tố: môi trường sống và văn hoá. Văn hoá của họ là không đặt nặng trách nhiệm. Với một người độc thân trưởng thành, họ chẳng phải lo cho ai, ngoài chính bản thân họ. Con cái trưởng thành bố mẹ cũng coi như hết trách nhiệm. Nói các cụ không tin, chứ hồi mới qua, em bị shock khi đồng nghiệp em nó nói khi nó đủ 18 tuổi là lúc đó nó phải trả tiền thuê nhà cho bố mẹ nó, nếu muốn tiếp tục sống trong nhà. Nhưng tất nhiên sẽ được "ưu đãi" hơn. Trong khi phúc lợi xã hội thì lại quá tốt để mà phải "lo xa" như kiểu dân ở các nơi khác. Chính vì vậy làm ra bao nhiêu tiêu bấy nhiêu. Bản thân em cũng đang sống gần giống với kiểu văn hoá này. Lương em thuộc dạng trung bình khá bên này, nhưng trong tài khoản em chưa bao giờ vượt quá 500€. Cứ gần đến kỳ lương tiếp theo là gần như tài khoản bằng cách nào đó kiểu gì cũng về con số 0. Em có duy nhất hai tài khoản tiết kiệm mua nhà, mở cho hai nhóc nhà em. Khi đủ 18 tuổi hai cậu mới được rút và dùng nó để mua nhà. Coi như là vốn khởi nghiệp của bố mẹ cho và hai vc em cũng hết trách nhiệm khi hai cậu trưởng thành. Chính cách chi tiêu kiểu này lại là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Như em nhớ sau khi bỏ khẩu trang và hàng quán được mở cửa lại 5-6 tháng thôi là kinh tế nó đã hồi phục hơn 90% rồi. Chính phủ khi đó thậm chí còn chưa phải sử dụng bất cứ đòn bẩy chính sách nào.
Cái ý cụ nói Séc và Slovakia chi nhiều hơn thu thì xã hội phát triển nào cũng gặp phải. Nhưng 30 năm rồi mà có thấy xã hội của các nước này bất ổn đâu cụ. Dân họ tuy vẫn thất nghiệp nhiều nhưng trong khi đó dân lao động nước ngoài ngày một đông lên. Đời sống người dân vẫn tốt lên sau từng năm và kể cả so với các nước cùng thời kỳ đổi mới.Tuân thủ pháp luật nó đến từ các điều kiện là sự giáo dục , thói quen( nếp) văn hoá và thực thi pháp luật. Vì vậy có những nước dù nghèo nhưng chuẩn mực xã hội tôn trọng pháp luật nhiều khi hơn hẳn nước giàu hơn.
Chả có người ở đâu thích khổ hết nhưng ở đâu cũng vậy cả, từ khổ rồi khổ thêm chút người ta dễ chịu hơn đang sướng.xuống bớt sướng.
Như tôi đã nói rồi, các nước sản xuất với phương thức sản xuất tiên tiến hơn nên tích lũy của cải nhiều hơn. Có tích lũy nhiều nên mới có thể chăm lo phúc lợi nhiều . Nhưng hiện nay tất cả chính phủ Tây đều lạm chi rất mạnh. Mấy chính phủ đông Âu thì lại ăn bám trợ cấp từ chính phủ Tây Âu chứ không thì ngân sách hẹo nặng.
Phần trung lưu chấp nhận đóng thuế cao không phải vì tự nguyện chấp nhận mà vì phải chấp hành luật. Xót chết mịa ra đó.
Tóm lại tôi nói rồi:
Nếu như ông Nauy ông ấy phúc lợi thoải mái không phải nghĩ vì đất rộng người thưa tài nguyên dồi dào nên ăn chơi tẹt ga không nói.
Hoặc như Anh, Pháp, Đức, Hà Lan ... Sau bao nhiêu năm đi ăn cướp khắp thế giới của chìm của nổi nhiều vô kể không nói. Mấy ông như Sec, Slovac...thu nhiều hơn chi, nợ công lớn hơn GDP thì sau khi ăn hết của để dành, dân không chịu hùng hục ra mà cày muốn hưởng thụ ăn trước trả sau thì cũng chóng hẹo lắm đó.
Chi nhiều hơn thu chứ thu nhiều hơn chi thì ngon rồi. Các nước Sec và Slovak mới thâm thủng nợ công mạnh mới đây thôi, trước EU nó trợ cấp( bây giờ vẫn còn) . Trợ cấp thì không tính nợ.Cái ý cụ nói Séc và Slovakia thu nhiều hơn chi thì xã hội phát triển nào cũng gặp phải. Nhưng 30 năm rồi mà có thấy xã hội của các nước này bất ổn đâu cụ. Dân họ tuy vẫn thất nghiệp nhiều nhưng trong khi đó dân lao động nước ngoài ngày một đông lên. Đời sống người dân vẫn tốt lên sau từng năm và kể cả so với các nước cùng thời kỳ đổi mới.
Em nhớ trong này có cụ mà em không nhớ tên để tag (hình như là Bruyat), cụ ấy luôn cho rằng dân EU chỉ số EQ thấp hơn dân Châu Á, nên tương lai xã hội EU sẽ bị thoái trào. Nhưng cụ ấy lại không nhìn thấy được một thực tế là ý thức chung xây dựng xã hội mới là vấn đề cốt lõi để duy trì và phát triển xã hội, chứ không hẳn phải là IQ cao.