Cụ chụ yếu tim rồi, đi đường gặp mấy thành phần bất chợt sang đường ntn đối với em gọi là muỗi. Gặp cái hội ninja Lead mới sợ
Cái hội đấy thì phải tránh xa cụ à! kể cả nó đúng hay nó sai mà mình quệt vào nó mình cũng thiệt, mồm năm miệng 10 sợ lắmCụ chụ yếu tim rồi, đi đường gặp mấy thành phần bất chợt sang đường ntn đối với em gọi là muỗi. Gặp cái hội ninja Lead mới sợ
Em rất hay đi bộ qua đường ở phố Dã Tượng, đi vào vạch kẻ đường dành cho người đi bộ (điểm đi bộ này không có đèn, ngã ba Dã Tượng Trần Hưng Đạo) và kết quả em bị đâm 1 lần (xe máy), 2 lần suýt bị đâm (ô tô). Trong 2 lần suýt bị đâm thì 1 lần là xe của công ty có trụ sở tại 87 THĐ đi thẳng từ cửa công ty đi vào phố Dã Tượng, lần thứ 2 suýt bị đâm là xe của bộ GT (chưa kể vài lần đi qua công bộ GT toàn phải né xe của bộ đi ra di vào)Nay nhiều việc bận đầu quá nên khó ngủ, cháu bật máy tính lên gõ lạch cạch hầu chuyện các cụ đây.
Hôm đó cũng là 1 ngày trong tháng 12 nhưng là ngày của 10 năm trước, lần đó cháu và vợ cháu được đi sang nước ngoài du lịch. Nói là nước ngoài cho sang thôi chứ bên đấy nhà cửa nom chả khác gì Việt Nam, phố xá cũng đầy rẫy cửa hàng hiệu. Sau một hồi đi mỏi chân rãy phố bên này bọn cháu quyết định sang rãy phố bên kia. Đường phố tầm ấy là cuối giờ chiều nên dòng người xe qua lại nườm nượp. Và tự nhiên “ như người Hà Nội” chúng cháu thản nhiên băng qua đường để sang rãy phố bên kia. Sang đường giữa dòng người đông đúc với ai thì khó chứ với cánh Hà Nội bọn cháu thì dễ ợt.
Tới hè phố bên kia, đang loay hoay bàn tính xem nên đi xuôi đi ngược thì từ đâu đó có rất nhiều người chú ý đến chúng cháu, thoạt đầu nghĩ chắc ho là những người sống trên con phố này hay chí ít cũng thường xuyên đi trên con phố này thấy người lạ nên ho ngạc nhiên, thế thôi. Bỗng nhiên 1 người trong những con người mà chúng cháu vừa nói đến bước lại gần và để tay lên vai cháu tỏ vẻ khâm phục và chỉ về phía dòng người đang tấp nập ngược xuôi rồi lắc đầu. Tiếp đấy người đỏ chỉ cho chúng cháu thấy phía xa xa tầm trăm mét. Cháu đã nhận ra đấy là một cây cầu dành riêng cho người đi bộ sang đường. Chúng cháu gật gật rồi cười trừ nói thanks và nhìn bao quát, ố ồ, chẳng thấy một ai sang đường như chúng cháu cả.
Ngượng lắm, sau 10 năm rồi mà ngồi viết lại những dòng này cho các cụ cháu vẫn thấy tím tái khuôn mặt. Thì ra ở nước bạn ai muốn sang đường đều đi trên cầu vượt.
Từ ngày đấy, dù có quay trở lại Việt Nam cháu dần có thói quen dùng cầu vượt để sang đường hay đi trên những vạch kẻ đường chỉ thị là làn ưu tiên cho người đi bộ. Nhưng sau 10 năm, Hà Nội của cháu vẫn giống Hà Nội của 10 năm về trước, họ sang đường bất chấp, nếu cầu vượt hay vạch kẻ đường cho người đi bộ cách đó tầm vài bước dạo bộ mà có người đến đó để sang đường thì chỉ có những người dở hơi như chúng cháu, những người thừa sức, những người không giống ai. Ở Hà Nội, muốn sang bên kia đường thì cứ tự nhiên mà bước.
Dù chẳng lạ lẫm gì hay có phần đề phòng những con người như thế nhưng chiều nay trên cung đường không có cầu vượt sang đường và cũng ko có luôn vạch kẻ đường cho người đi bộ cháu vô tình va phải 2 bạn nam nữ đang dắt tay nhau băng qua đường mà không hề có bất cứ tín hiệu xin báo trước để cháu nhường đường. Rất may sau khi xuống xe hỏi han thì 2 bạn đấy không bị làm sao rồi như 1 thói quen 2 bạn đấy lại dắt tay nhau mà băng qua đường tiếp và lần này thật may mắn là các bạn ấy sang đến đường bên kia thành công.
Lại nói chuyện ở nước ngoài, cháu thấy những nơi có vạch sang đường, mỗi khi có người qua đường các phương tiện đều chủ động dừng lại rất tự giác chờ người đi bộ xong mới chuyển bánh. Thậm chí ở những địa điểm có mật độ sang đường cao, người ta còn dựng hẳn cột giao thông mỗi khi có người đi bộ có nhu cầu sang đường thì tự bấm đèn tín hiệu, các phương tiện sẽ răm rắp chấp hành. Cái cột đèn giao thông có nút tự bấm như vậy em thấy ở Việt Nam mấy năm gần đây cũng đã xuất hiện trên nhiều tuyến đường nhưng vẫn chỉ dừng lại ở mấy câu khẩu hiệu dạng 5 năm nữa tôi sẽ trở thành tỉ phú điều phành công ty triệu đô vậy .
Việc sang đường bất chập như hiện tại em gặp rất thường xuyên, đặc biệt là những ngày cận tết, ai cũng hối hả ngược xuôi mà quên đi những tai nạn giao thông đang thường trực xảy đến xung quanh mình.
Vậy làm thế nào để người dân Hà Nội nói riêng và người dân cả nước nói chung sang đường đúng luật nhỉ.
Chuẩn cụ ạ. Nhà cháu qua Sing chơi mà khổ cực trăm bề: đợi đèn sáng mới lót tót bước đúng vào lối dành cho người đi bộ; mỗi lần hút thuốc phải bấm thang máy xuống đúng khu vực dành cho người hút thuốc (nếu KS tính phí thang máy thì nhà cháu đi ăn mày!)...Theo em thì cứ bắt họ bỏ tiền ra mua ý thức (xử phạt), xót tiền ắt sẽ thành nề nếp
Ý thức ko tự nhiên mà có, giáo dục ko được thì bắt mua.
Nói chung ý thức tham gia giao thông của người dân mình vẫn còn rất kém. Chỉ có một lượng rất nhỏ chấp hành thôi cụ! kể ra số cụ cũng đen, mấy lần toàn dính phải bọn ý thức kémEm rất hay đi bộ qua đường ở phố Dã Tượng, đi vào vạch kẻ đường dành cho người đi bộ (điểm đi bộ này không có đèn, ngã ba Dã Tượng Trần Hưng Đạo) và kết quả em bị đâm 1 lần (xe máy), 2 lần suýt bị đâm (ô tô). Trong 2 lần suýt bị đâm thì 1 lần là xe của công ty có trụ sở tại 87 THĐ đi thẳng từ cửa công ty đi vào phố Dã Tượng, lần thứ 2 suýt bị đâm là xe của bộ GT (chưa kể vài lần đi qua công bộ GT toàn phải né xe của bộ đi ra di vào)
Cái vụ hút thuốc thì em không nói chứ chuyện sang đường ở nước ngoài đa phần toàn thế cụ à! chỉ có dân ta là bát nháo thôiChuẩn cụ ạ. Nhà cháu qua Sing chơi mà khổ cực trăm bề: đợi đèn sáng mới lót tót bước đúng vào lối dành cho người đi bộ; mỗi lần hút thuốc phải bấm thang máy xuống đúng khu vực dành cho người hút thuốc (nếu KS tính phí thang máy thì nhà cháu đi ăn mày!)...
Ko nắm rõ hoặc thực hiện sai luật có ngày bị nó vụt nát mông!
Viết ngắn gọn là ý thức lùn đấy cụ, thôi cứ việc ai người ấy làm mình nhường người ta là được rồi cụ à!Có cái luật nhắc lại việc nhường đường cho người qua đường. Em đứng lại nhường ngay vạch cho người đi bộ, mà người ta không dám qua. Thành ra em lại phải vi phạm.
Xong lắm lúc thấy người đi qua cũng liều. Em nhường, mà thằng đằng sau nó đíu nhường, lại khuất cái xe của em, nên có khi người ta đi qua khi em nhường thì lại bị xe sau vả, nhất là cái đám loi choi đi xe đạp điện hay đám xe cởi chuồng chở ga với thợ xây.
Kiểu đíu gì cũng dở.
NGhĩ đến ý thức tham ra giao thông thì em sợ nhất là hội Lead chuyên hack não anh em tài xế, em bị dính mấy lần pha khiếp vía với cái tụi này rồiNói chung ý thức tham gia giao thông của người dân mình vẫn còn rất kém. Chỉ có một lượng rất nhỏ chấp hành thôi cụ! kể ra số cụ cũng đen, mấy lần toàn dính phải bọn ý thức kém
Có rất ít người có ý thức nhường đường cho người đi bộ khi họ đi vào phần vạch kẻ. Em lại kể cho cụ nghe chuyện em dừng xe nhường đường cho người đi bộ thì bị xe khác tông vào mít .Nói chung ý thức tham gia giao thông của người dân mình vẫn còn rất kém. Chỉ có một lượng rất nhỏ chấp hành thôi cụ! kể ra số cụ cũng đen, mấy lần toàn dính phải bọn ý thức kém
Em cũng hơi ái ngại cái hội này mà nhà hoàn cảnh có mỗi con ô tô nên toàn nhường vợ dùng, dù sao thì đi ô tô vợ em cũng ko tạt ngang tạt dọc thoăn thoắt đượcNGhĩ đến ý thức tham ra giao thông thì em sợ nhất là hội Lead chuyên hack não anh em tài xế, em bị dính mấy lần pha khiếp vía với cái tụi này rồi
Nhờ có cụ mà chúng em bớt đi 1 hiểm họa thường trực chứ nghe cụ tả nom mợ nhà cụ cũng là 1 ninja thực thụ đấyEm cũng hơi ái ngại cái hội này mà nhà hoàn cảnh có mỗi con ô tô nên toàn nhường vợ dùng, dù sao thì đi ô tô vợ em cũng ko tạt ngang tạt dọc thoăn thoắt được
Quê hương cháu thì cháu nhắc, chứ chẳng nhẽ giờ cháu lại bán quê để vừa lòng cụCụ chủ thớt là người Hà Nội, biết nói tiếng Anh, được thò chân sang Thái rồi mà viết sai chính tả nhiều nhỉ.
Em thấy cụ cũng mạnh bạo quá đi. Sang nước người ta, lạ nước lạ cái mà vẫn giữ đc bản sắc đường ta, ta cứ đi của quê mình. Chả bù cho em, thấy xe cộ lao vun vút là rúm ró lại, thò chân xuống, rồi lại rụt chân lên.
Haizzz, dạo này nói gì đến phong thực mỹ là cứ phải kèo Hà Nội vào, nó mới hot, mới sang chảnh cơ.
chắc họ nghĩ bác cũng giống họ nên vô tư mát ga đến lúc chợt nhận ra thì đã quá muộn rồiCó rất ít người có ý thức nhường đường cho người đi bộ khi họ đi vào phần vạch kẻ. Em lại kể cho cụ nghe chuyện em dừng xe nhường đường cho người đi bộ thì bị xe khác tông vào mít .
Em đi bộ qua đấy hàng ngày, mỗi ngày gần chục lần cụ ạ, rút kinh nghiệm là nhìn trước ngó sau như thằng ăn căp
Mợ nhà cụ đi xe gì biển số bao nhiêu ạ, đễ nhỡ có gặp trên đường bọn em còn biết đường tránhEm cũng hơi ái ngại cái hội này mà nhà hoàn cảnh có mỗi con ô tô nên toàn nhường vợ dùng, dù sao thì đi ô tô vợ em cũng ko tạt ngang tạt dọc thoăn thoắt được
Chính tả hình như em nhớ không có từ "đc" ạ, còn từ "hot" thì phải có dấu sắc và nó là động từ mà nhỉ?Cụ chủ thớt là người Hà Nội, biết nói tiếng Anh, được thò chân sang Thái rồi mà viết sai chính tả nhiều nhỉ.
Em thấy cụ cũng mạnh bạo quá đi. Sang nước người ta, lạ nước lạ cái mà vẫn giữ đc bản sắc đường ta, ta cứ đi của quê mình. Chả bù cho em, thấy xe cộ lao vun vút là rúm ró lại, thò chân xuống, rồi lại rụt chân lên.
Haizzz, dạo này nói gì đến phong thực mỹ là cứ phải kèo Hà Nội vào, nó mới hot, mới sang chảnh cơ.
Dân ta phần đông là từ lông thôn lên thành thị nên ý thức, hiểu biết còn kém, dần dần sẽ tốt lên. Công bằng mà nói ý thưc giao thông hiện nay của người Việt còn chưa tốt nhưng so với 10 năm trước đây đã có chuyển biến nhiềuNay nhiều việc bận đầu quá nên khó ngủ, cháu bật máy tính lên gõ lạch cạch hầu chuyện các cụ đây.
Hôm đó cũng là 1 ngày trong tháng 12 nhưng là ngày của 10 năm trước, lần đó cháu và vợ cháu được đi sang nước ngoài du lịch. Nói là nước ngoài cho sang thôi chứ bên đấy nhà cửa nom chả khác gì Việt Nam, phố xá cũng đầy rẫy cửa hàng hiệu. Sau một hồi đi mỏi chân rãy phố bên này bọn cháu quyết định sang rãy phố bên kia. Đường phố tầm ấy là cuối giờ chiều nên dòng người xe qua lại nườm nượp. Và tự nhiên “ như người Hà Nội” chúng cháu thản nhiên băng qua đường để sang rãy phố bên kia. Sang đường giữa dòng người đông đúc với ai thì khó chứ với cánh Hà Nội bọn cháu thì dễ ợt.
Tới hè phố bên kia, đang loay hoay bàn tính xem nên đi xuôi đi ngược thì từ đâu đó có rất nhiều người chú ý đến chúng cháu, thoạt đầu nghĩ chắc họ là những người sống trên con phố này hay chí ít cũng thường xuyên đi trên con phố này thấy người lạ nên ho ngạc nhiên, thế thôi! Bỗng 1 ông cụ trong những con người mà chúng cháu vừa nói đến bước lại gần và để tay lên vai cháu tỏ vẻ khâm phục và chỉ về phía dòng người đang tấp nập ngược xuôi rồi lắc đầu. Tiếp đấy ông cụ chỉ cho chúng cháu thấy phía xa xa tầm trăm mét. Cháu đã nhận ra đấy là một cây cầu dành riêng cho người đi bộ sang đường. Chúng cháu gật gật rồi cười trừ nói thanks và nhìn bao quát, ố ồ, chẳng thấy một ai sang đường như chúng cháu cả.
Ngượng lắm, sau 10 năm rồi mà ngồi viết lại những dòng này cho các cụ cháu vẫn thấy tím tái khuôn mặt. Thì ra ở nước bạn ai muốn sang đường đều đi trên cầu vượt.
Từ ngày đấy, dù có quay trở lại Việt Nam cháu dần có thói quen dùng cầu vượt và vạch kẻ sang đường để sang bên kia con phố. Nhưng sau 10 năm, cháu thì thay đổi rồi còn Hà Nội của cháu vẫn giống Hà Nội của 10 năm về trước, họ sang đường bất chấp, nếu cầu vượt hay vạch kẻ sang đường cách đó tầm vài trăm mét bước dạo bộ mà có người đến đó để sang đường thì chỉ có những người dở hơi như chúng cháu, những người thừa sức, những người không giống ai. Ở Hà Nội, muốn sang bên kia đường thì cứ tự nhiên mà bước.
Dù cháu chẳng lạ lẫm gì hay luôn đề phòng những những trường hợp sang đường bất thình lình như thế nhưng chiều nay trước cái cầu vượt tầm 100m cháu vô tình va phải 2 bạn nam nữ đang dắt tay nhau băng qua đường mà không hề có bất cứ tín hiệu xin báo trước để cháu nhường đường. Rất may 2 bạn đấy không sao rồi như 1 thói quen đôi bạn đấy lại dắt tay nhau tiếp tục trên hành trình sang đường bên kia và lần này thật may mắn, các bạn đã thành công.
Lại nói chuyện ở nước ngoài, cháu thấy những nơi có vạch sang đường, mỗi khi có người qua đường các phương tiện đều chủ động dừng lại rất tự giác chờ người đi bộ xong mới chuyển bánh. Thậm chí ở những địa điểm có mật độ sang đường cao, người ta còn dựng hẳn cột giao thông mỗi khi có người đi bộ có nhu cầu sang đường thì tự bấm đèn tín hiệu, các phương tiện sẽ răm rắp chấp hành. Cái này cháu thấy rất văn minh.
Việc sang người Việt sang đường cháu gặp rất thường xuyên nhưng lại rất hiếm khi nhìn thấy những con người chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông, đặc biệt là những ngày cận tết, ai cũng hối hả ngược xuôi mà quên đi những tai nạn giao thông đang thường trực xảy đến xung quanh mình.
Vậy làm thế nào để người dân Hà Nội nói riêng và người dân cả nước nói chung sang đường đúng luật nhỉ.
Thời gian đầu còn treo cái lệnh bài :" Nữ Lái Mới Xin Nhường Đường" nhưng khoảng 1 năm gần đây tháo xuống rồi cụ àMợ nhà cụ đi xe gì biển số bao nhiêu ạ, đễ nhỡ có gặp trên đường bọn em còn biết đường tránh