- Biển số
- OF-56316
- Ngày cấp bằng
- 1/2/10
- Số km
- 8,345
- Động cơ
- 513,654 Mã lực
- Nơi ở
- ASEAN
- Website
- www.facebook.com
Đúng. Chỉ có cần lao vô học mới cho là sai thôi. Đi sai bị phạt là không tôn trọng luật và gây nguy hiểm...
Nguỵ biện. Em ủng hộ phạt nguội nhưng thằng nào thực hiện chức năng của thằng đó, ko lẫn thế được.Link : https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/luat-su-tu-choi-dang-kiem-khi-chu-xe-chua-nop-phat-nguoi-la-trai-luat-3651320.html
Theo luật sư Bình, Thông tư 70/2015 của Bộ Giao thông Vận tải năm 2015 quy định chỉ có hai trường hợp không được cấp giấy chứng nhận kiểm định. Đó là trường hợp xe cơ giới có “khiếm khuyết, hư hỏng quan trọng” và xe cơ giới “khiếm khuyết, hư hỏng nguy hiểm”.
Luật sư Bình quên một điều kiện cần rất quan trọng là khi đăng kiểm chủ xe phải xuất trình giấy tờ xe?
Nguyên tắc xử phạt vi phạm giao thông được căn cứ theo Luật xử lý vi phạm hành chính.
Việc phạt nguội là hoàn toàn đúng luật.
Để đảm bảo thi hành xử phạt chỉ có 2 hình thức là : tạm giữ phương tiện, giấy tờ xe hoặc ra quyết định cưỡng chế. Đối với vi phạm giao thông thì hình thức thông dụng là tạm giữ phương tiện, giấy tờ xe.
Do xe có vi phạm nên cơ quan xxx có toàn quyền tạm giữ phương tiện, giấy tờ xe (theo quy định của pháp luật, và không hạn chế về thời điểm tạm giữ).
Cơ quan đăng kiểm không có chức năng tạm giữ phương tiện, giấy tờ xe trong trong đa số trường hợp vi phạm giao thông do đó nếu đúng quy trình thì :
- Khi phương tiện đem xe đến đăng kiểm mà chưa thực hiện nộp phạt thì cơ quan đăng kiểm sẽ liên hệ với xxx để xxx tạm giữ phương tiện, giấy tờ (theo đúng thẩm quyền).
- Khi xxx tạm giữ phương tiện, giấy tờ thì hiển nhiên phương tiện không đủ điều kiện để đăng kiểm.
Tóm lại : Việc tạm thời không đăng kiểm xe chưa đóng phạt (nguội) về bản chất là hoàn toàn đúng luật. Vấn đề đặt ra là quy trình trên có đúng chưa ? (tính pháp lý của các văn bản phối hợp giữa các cơ quan chức năng).
Quan điểm cá nhân : nếu không may rơi vào tình trạng này thì đi đóng phạt cho nhanh chứ cãi lý cũng chẳng được gì chỉ thêm mệt não
Ý cụ là xử phạt trước rồi mới đăng kiểm, hoặc ngược lại? Hai quy trình này khác nhau cụ ơi, không nên lẫn lộnTất cả những gì em hỏi nó liên quan đến còm đầu tiên nè cụ! Đọc chậm một chút cụ ơi
Điểm mấu chốt là ở chỗ này nè cụ! Nếu phạt nóng mà người điều khiển phương tiện có bằng lái xe thì xxx tạm giữ bằng lái xe ngược lại tạm giữ giấy tờ xe hoặc phương tiện còn phạt nguội thì chưa thể xác định được ai là người điều khiển phương tiện do đó để đảm bào việc xử lý vi phạm xxx chỉ có thể tạm giữ giấy tờ xe hoặc phương tiện (giữ bằng lái của chủ phương tiện là sai luật) và khi bị giữ 1 trong 2 thì cụ đăng kiểm bằng niềm tin à?Lấy ví dụ phạt (nóng) cho dễ hiểu quy trình nhé, em vi phạm giao thông và bị CSGT giữ bằng lái xe, trong thời hạn đi nộp phạt (nhưng chưa nộp phạt) em vẫn đưa xe đi đăng kiểm bình thường và cơ quan đăng kiểm không được từ chối đăng kiểm. Giả sử thời hạn đăng kiểm sẽ hết trước thời hạn nộp phạt mà không đi đăng kiểm ngay… thành dở hơi, ai bắt mình phải vi phạm thêm đâu
Link : https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/luat-su-tu-choi-dang-kiem-khi-chu-xe-chua-nop-phat-nguoi-la-trai-luat-3651320.html
Theo luật sư Bình, Thông tư 70/2015 của Bộ Giao thông Vận tải năm 2015 quy định chỉ có hai trường hợp không được cấp giấy chứng nhận kiểm định. Đó là trường hợp xe cơ giới có “khiếm khuyết, hư hỏng quan trọng” và xe cơ giới “khiếm khuyết, hư hỏng nguy hiểm”.
Luật sư Bình quên một điều kiện cần rất quan trọng là khi đăng kiểm chủ xe phải xuất trình giấy tờ xe?
Nguyên tắc xử phạt vi phạm giao thông được căn cứ theo Luật xử lý vi phạm hành chính.
Việc phạt nguội là hoàn toàn đúng luật.
Để đảm bảo thi hành xử phạt chỉ có 2 hình thức là : tạm giữ phương tiện, giấy tờ xe hoặc ra quyết định cưỡng chế. Đối với vi phạm giao thông thì hình thức thông dụng là tạm giữ phương tiện, giấy tờ xe.
Do xe có vi phạm nên cơ quan xxx có toàn quyền tạm giữ phương tiện, giấy tờ xe (theo quy định của pháp luật, và không hạn chế về thời điểm tạm giữ).
Cơ quan đăng kiểm không có chức năng tạm giữ phương tiện, giấy tờ xe trong trong đa số trường hợp vi phạm giao thông do đó nếu đúng quy trình thì :
- Khi phương tiện đem xe đến đăng kiểm mà chưa thực hiện nộp phạt thì cơ quan đăng kiểm sẽ liên hệ với xxx để xxx tạm giữ phương tiện, giấy tờ (theo đúng thẩm quyền).
- Khi xxx tạm giữ phương tiện, giấy tờ thì hiển nhiên phương tiện không đủ điều kiện để đăng kiểm.
Tóm lại : Việc tạm thời không đăng kiểm xe chưa đóng phạt (nguội) về bản chất là hoàn toàn đúng luật. Vấn đề đặt ra là quy trình trên có đúng chưa ? (tính pháp lý của các văn bản phối hợp giữa các cơ quan chức năng).
Quan điểm cá nhân : nếu không may rơi vào tình trạng này thì đi đóng phạt cho nhanh chứ cãi lý cũng chẳng được gì chỉ thêm mệt não
Khi có thay đổi địa chỉ nhận Thông báo thuế cụ phải báo lại cho thuế chứHọ có thông báo chứ bác.
Có điều ông chủ xe bán xe đến 5 lần rồi; hoặc chưa bán xe, nhưng cái địa chỉ kiểu Xóm Cò, Thôn Vạc, xã Vũ Đại, thì ko cái gì đến nơi được.
Ngay như cái cơ quan tôi đang ngồi, địa chỉ theo đăng ký là Dãy 3/4 gì đó, giờ thành Số 1 Ngõ 2 ngách 4 rồi, nên thư từ thuế má ko bao giờ đến nơi.
Chả ảnh hưởng gì nhau. Quy trình đăng kiểm cứ thực hiện theo thời hạn của mình, đăng kiểm xong thông tin cho xxx cử người xuống giữ giấy tờ hoặc phương tiện để đảm bảo việc xử lý vi phạm... Khi xxx cử người đến nhớ chờ ở cổng đăng kiểm, trong phạm vi ranh giới cơ quan đăng kiểm chỉ được thực hiện hoạt động đăng kiểm, xử lý vi phạm giao thông là ở ngoài đường công cộng, địa bàn của bên nào thì bên đó phụ tráchĐiểm mấu chốt là ở chỗ này nè cụ! Nếu phạt nóng mà người điều khiển phương tiện có bằng lái xe thì xxx tạm giữ bằng lái xe ngược lại tạm giữ giấy tờ xe hoặc phương tiện còn phạt nguội thì chưa thể xác định được ai là người điều khiển phương tiện do đó để đảm bào việc xử lý vi phạm xxx chỉ có thể tạm giữ giấy tờ xe hoặc phương tiện (giữ bằng lái của chủ phương tiện là sai luật) và khi bị giữ 1 trong 2 thì cụ đăng kiểm bằng niềm tin à?
Cụ nghĩ là xxx rảnh quá nên thay vì làm theo quyền hạn của mình thì phải chờ phương tiện đăng kiểm xong rồi rình ở cổng để bắtChả ảnh hưởng gì nhau. Quy trình đăng kiểm cứ thực hiện theo thời hạn của mình, đăng kiểm xong thông tin cho xxx cử người xuống giữ giấy tờ hoặc phương tiện để đảm bảo việc xử lý vi phạm... Khi xxx cử người đến nhớ chờ ở cổng đăng kiểm, trong phạm vi ranh giới cơ quan đăng kiểm chỉ được thực hiện hoạt động đăng kiểm, xử lý vi phạm giao thông là ở ngoài đường công cộng, địa bàn của bên nào thì bên đó phụ trách
Quá đơn giản, phải không ạ?
Quy trình xử lý vi phạm thế nào thì thực hiện như thế, rình bắn tốc độ, rình để ghi hình... còn phải hóa trang chui rúc bụi rậm... nắng mưa, bụi bặm cả ngày còn chịu được, huống chi được ngồi uống trà đá ở cổng đăng kiểm có gì khó mà kêu ca. Mấu chốt là nhiệm vụ và trách nhiệm của xxx nhưng cứ thích thằng đăng kiểm hầu, nó không thực hiện đúng nhiệm vụ hay gặp khó khăn... gây phiền hà dân kệ thây nó, mình ngồi mát ăn bát vàngCụ nghĩ là xxx rảnh quá nên thay vì làm theo quyền hạn của mình thì phải chờ phương tiện đăng kiểm xong rồi rình ở cổng để bắt
Thật ra thì thằng đăng kiểm đang làm theo văn bản đề nghị tạm dừng đăng kiểm của xxx nhưng đến giờ này chả ai thấy mặt mũi văn bản đó ntn nên chả biết đúng / sai?Quy trình xử lý vi phạm thế nào thì thực hiện như thế, rình bắn tốc độ, rình để ghi hình... còn phải hóa trang chui rúc bụi rậm... nắng mưa, bụi bặm cả ngày còn chịu được, huống chi được ngồi uống trà đá ở cổng đăng kiểm có gì khó mà kêu ca. Mấu chốt là nhiệm vụ và trách nhiệm của xxx nhưng cứ thích thằng đăng kiểm hầu, nó không thực hiện đúng nhiệm vụ hay gặp khó khăn... gây phiền hà dân kệ thây nó, mình ngồi mát ăn bát vàng
Vấn đề là:Khi có thay đổi địa chỉ nhận Thông báo thuế cụ phải báo lại cho thuế chứ
Vấn đề là khi hết hạn kiểm định thì cụ không được phép đưa xe cơ giới tham gia giao thông nữa, nếu cụ vẫn cố tình đưa xe tham gia giao thông thì cụ là người gây tội ác.
Không đăng kiểm là gây tội ác, tôi có xe bị từ chối đăng kiểm, xe gây tai nạn không do chủ quan của tôi mà do lỗi kỹ thuật của xe, vậy từ chối Không đăng kiểm là gây tội ác
Không đăng kiểm là gây tội ác
Không đăng kiểm là gây tội ác.
Văn bản sai luật thì thấy thế nào được, để người ta kiện à? Theo luật thì xxx không được chỉ đạo quy trình của đăng kiểm phải thực hiện như thế nào, có thể vẫn chỉ là phát biểu miệng của mấy con sâu... gặm tiềnThật ra thì thằng đăng kiểm đang làm theo văn bản đề nghị tạm dừng đăng kiểm của xxx nhưng đến giờ này chả ai thấy mặt mũi văn bản đó ntn nên chả biết đúng / sai?
Vấn đề không phải đúng hạn kiểm định mới đưa xe đi kiểm định, vấn đề là trách nhiệm của người lái xe đối với an của kỹ thuật của xe khi tham gia giao thông, cảm thấy xe không an toàn thì được phép đưa xe đi kiểm định bất cứ khi nào chứ không phải chờ đến hạn - Từ chối kiểm định an toàn... là gây tội ác còn gìVấn đề là khi hết hạn kiểm định thì cụ không được phép đưa xe cơ giới tham gia giao thông nữa, nếu cụ vẫn cố tình đưa xe tham gia giao thông thì cụ là người gây tội ác.
Không hẳn đâu cụ :Văn bản sai luật thì thấy thế nào được, để người ta kiện à? Theo luật thì xxx không được chỉ đạo quy trình của đăng kiểm phải thực hiện như thế nào, có thể vẫn chỉ là phát biểu miệng của mấy con sâu... gặm tiền
Em nghĩ đăng kiểm thực hiện trái luật như thế là do chỉ đạo miệng từ cấp trên thôi, chắc là có chia chác phần % ở trển nên chỉ đạo cấp dưới cứ làm đại đê... tội vạ đâu... nhân dân chịu
Việt Nam có cả 1 rừng luật nhưng chỉ sử dụng luật rừng vì bọn làm luật nó còn ngồi xổm lên pháp luật cơVN làm gì có luật nào