Em cũng thiên về giả thuyết ông La Quán Trung nói với Lưu Bị.
Cũng là một thiên tài, mặc dù bị La Quán Trung yêu quá lại hóa ra hại.Cccm cho em hỏi chính sử GCL có giỏi như tiểu thuyết ko ah
Vì ô ấy giỏi thật, ae PR nhau là thường mà cụ.-''Gia Cát Lượng ở ẩn nhưng trả phí cho bọn Thạch Quảng Nguyên, Thôi Chấp Bình, Từ Nguyên Trực, Tư Mã Huy rao giảng khắp các điểm chợ búa, quán trà, tửu lâu... nên tuy ở ẩn mà thiên hạ biết tiếng. Ngoài marketing cho Gia Cát, Tư Mã Huy còn chạy quảng cáo cho Bàng Sĩ Nguyên với slogan một phượng một rồng, có một đủ lấy thiên hạ, đáng tiếc đây chỉ là chiêu trò PR, nên có cả 2 vẫn chưa có thiên hạ
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng ở ẩn tại sao lại được nhiều người biết đến?
Gia Cát Lượng được biết tới là mưu sĩ cốt cán của tập đoàn chính trị dưới tay Lưu Bị và cũng là vị Thừa tướng "dưới một người trên vạn người" của nhà Thục Hán sau này. Tuy nhiên, trước khi đi theo Lưu Bị, ông từng có thời gian ở ẩn tại Long Trung.m.nguoiduatin.vn
Gia Cát Lượng được biết tới là mưu sĩ cốt cán của tập đoàn chính trị dưới tay Lưu Bị và cũng là vị Thừa tướng "dưới một người trên vạn người" của nhà Thục Hán sau này. Tuy nhiên, trước khi đi theo Lưu Bị, ông từng có thời gian ở ẩn tại Long Trung.
Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, và cũng là một nhà phát minh của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
TV Show - Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng ở ẩn tại sao lại được nhiều người biết đến?
Gia Cát Lượng là Thừa tướng nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Ông làm tới chức Thừa tướng của nhà Thục Hán và là một trong số những người hình thành nên thế chân vạc giữa nhà Thục Hán, Đông Ngô và Tào Ngụy trong suốt hàng chục năm. Ông cũng là nhân vật rất quan trọng trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
Chuyện tranh giành quyền lực chém giết nhau thì ông nào chả vậy , cũng giống như Lưu Bị hay Tào Tháo mà thôi .Em đọc chí thì thấy phần chép về Gia Cát rất đầy đủ, nhất là đoạn giết Trương Cáp. Truyện về Gia Cát hình như chỉ đứng sau mỗi tiên chủ với hậu chủ.
Tư Mã giỏi nhưng gặp may rất nhiều.
Tào Chân là một tướng rất giỏi, chống Thục thành công hai lần đầu tiên thì bị chết sớm.
Ngụy chủ Tào Tuấn bất đắc dĩ phải dùng Tư Mã.
Đến lượt Tào Tuấn, là một ông vua rất giỏi, thừa khả năng điều trị Tư Mã, lại chết quá sớm, không có con.
Nói chung bọn Tư Mã này may.
Nhưng bố con nhà chúng nó đều là bọn sát nhân máu lạnh, đểu cáng, giết người không gớm tay.
Tư Mã bố giết cả 3 họ nhà Vương Lăng vì ông này trung với nhà Ngụy.
Tư Mã Chiêu vu oan cho Đặng Ngải, cây cột trụ chống trời chiến đấu với Khương Duy gần 40 năm, rồi giết ông này. Giết Đặng Ngải không đủ, nó còn giết cả nhà, vì biết công của Đặng Ngải quá to, không gì thưởng được.
Vua đầu triều toàn thằng khốn nạn nên triều đại ngắn ngủi. Đến thằng cháu Tấn Huệ Đế đã ngớ ngẩn, hỏi "dân đói sao không ăn cháo thịt", anh em chú cháu trong nhà chém giết nhau loạn xị, cuối cùng bị rợ phương Bắc đuổi chạy về phía Nam.
Thời phong kiến mới thấy cc Vương Đế nhà mình vẫn lành hơn bên China, các đời Dương - Ngô - Lý - Trần - Hồ ...đều có 1 nửa dòng máu của triều trước, toàn ngoại thích cả, đỡ phải làm cỏ dòng trướcChuyện tranh giành quyền lực chém giết nhau thì ông nào chả vậy , cũng giống như Lưu Bị hay Tào Tháo mà thôi .
Ngay như mang tiếng nhân nghĩa như Lưu Bị cũng cướp cơ đồ của em họ Lưu Chương cũng đâu kém là bao ?
Chuyện hậu sau này nhà Tư Mã ngắn ngủi lại là chuyện khác , được ca tụng nhân nghĩa như Lưu Bị mà triều đại còn ngắn hơn cả nhà Tư Mã nữa thì sao ?
Hóng cách anh Lượng (thế kỷ thứ 2 sau công nguyên) thuê anh Trung (thế kỷ 14 sau công nguyên) viết tiểu thuyết ca ngợi mình.Lượng thuê cả anh Trung viết tiểu thuyết nâng bi cho m, chứ ko có a Trung thì dân tàu, dân việt cũng đâu có biết Lượng là ai?
Ngu mà dám tranh thiên hạ với Tào Tháo?Trong chính sử, Lưu Bị không hề "ngu", "bất tài" như Diễn Nghĩa đâu. Thực tế: văn võ song toàn, có tài cầm quân đấy. Tào Tháo cũng đánh giá rất cao (không phải uống rượu luận anh hùng).
Mình cũng chả lành tý nào đâu cụ . Các triều đại của mình khác gì bản sao của Tàu ? Nhà Trần cũng gần như làm cỏ họ nhà Lý , nhà Hồ cũng rứa . Đến nhà Lê thì thôi rồi , đúng kiểu hết thỏ giết chó săn .Thời phong kiến mới thấy cc Vương Đế nhà mình vẫn lành hơn bên China, các đời Dương - Ngô - Lý - Trần - Hồ ...đều có 1 nửa dòng máu của triều trước, toàn ngoại thích cả, đỡ phải làm cỏ dòng trước
Nhưng thấy bên Tây Âu thời phong kiến nó cũng văn minh hơn, ít có kiểu tru di 3 tộc... Thừa kế thì nó đánh số ưu tiên theo thứ tự, đỡ phải phế trưởng lập thứ ... gây loạn như bên Đông Á mình.
Thằng Tư Mã giết người khỏe nhất trong đám Tam Quốc, kinh dị hơn cả Đổng Trác.Chuyện tranh giành quyền lực chém giết nhau thì ông nào chả vậy , cũng giống như Lưu Bị hay Tào Tháo mà thôi .
Ngay như mang tiếng nhân nghĩa như Lưu Bị cũng cướp cơ đồ của em họ Lưu Chương cũng đâu kém là bao ?
Chuyện hậu sau này nhà Tư Mã ngắn ngủi lại là chuyện khác , được ca tụng nhân nghĩa như Lưu Bị mà triều đại còn ngắn hơn cả nhà Tư Mã nữa thì sao ?
Quyết chiến sống mái với Lượng xong,2 hổ con chết con bị thương để oắt con Tào Phi nó xử nốt hả Cụ.Sao cụ ko nghĩ đến kịch bản: Săn được chim thì vứt cung nỏ, bắt được thỏ phế bỏ chó săn?
Tại sao Tư Mã Ý ko quyết chiến 1 trận với Khổng Minh mà cứ đưa vào thế hòa hoãn.
Nếu cụ đặt mình vào vị trí Tư Mã Ý mới thấy lão già này cao minh đến nhường nào. Khổng Minh cũng chỉ là con cờ trong tay lão thôi.
Vụ Trần làm cỏ nhà Lý thì chưa chắc, e mới đọc cái này:Mình cũng chả lành tý nào đâu cụ . Các triều đại của mình khác gì bản sao của Tàu ? Nhà Trần cũng gần như làm cỏ họ nhà Lý , nhà Hồ cũng rứa . Đến nhà Lê thì thôi rồi , đúng kiểu hết thỏ giết chó săn .
Bà Ỷ Lan đánh ghen khác gì Lữ Hậu đời Hán ?
Đến đời Chúa Trịnh thì đặc biệt như Trịnh Tùng có khác gì Tào Tháo chút nào đâu .
Nhà mình có mấy anh em chúa Trịnh táng nhau cũng khiếp.Vụ Trần làm cỏ nhà Lý thì chưa chắc, e mới đọc cái này:
Thì cơ bản có thể giết Huệ Tông thôi, Lý Chiêu Hoàng vẫn đc chết già, tôn thất nhà Lý có thể bị kiềm chế nhưng ko đến nỗi di cả họ.Thử lật lại “vụ án” Trần Thủ Độ giết hết tôn thất nhà Lý
(TNTS) Nhà Lý và nhà Trần đều có công lớn đối với lịch sử dân tộc. Tuy nhiên mỗi lần đọc lại sử sách lại thấy “cộm” lên câu chuyện Trần Thủ Độ “giết hết” tôn thất nhà Lý. Hãy thử lật lại “vụ án” này.thanhnien.vn
TQ ae nó thịt nhau suốt, hầu như triều nào cũng có Huyền Vũ Môn thì VN mình ngược lại, 2 ae X Ngập X Văn chia ngôi vương. Cách chuyển giao của mình nó mang tính chính trị và hạp lý hơn
Tào Chân vẫn có họ hàng xa với Tháo .Thằng Tư Mã giết người khỏe nhất trong đám Tam Quốc, kinh dị hơn cả Đổng Trác.
Đổng Trác chỉ giết kẻ thù.
Nhà Tư Mã sơ sơ giết cả họ nhà Tào Chân (Tào Chân không có họ với Tào Tháo), giết cả họ nhà Vương Lăng, giết cả nhà Đặng Ngải. Địch, ta giết hết.
Qua ngòi bút của cụ La Quán Trung là vậy. Sử sách ghi lại thì Lưu Bị thuộc loại khôn ngoan, văn võ song toàn, biết thu phục lòng người. Chỉ là gặp đối thủ giỏi hơn, chứ chả có thời thế nào ở đây. Anh ấy ra sau nên phải dạt về đất Ba Thục vốn xa xôi hẻo lánh, ít nhân tài, khó phát triển kinh tế lẫn quân sự, trụ được mấy chục năm là ngon rồi. Trong lúc đó Trung Nguyên trù phú nhiều nhân tài cả văn lẫn võ (nhìn danh tướng với mưu sỹ bên Tào lên tới vài chục cái tên, trong khi bên Thục vỏn vẹ mấy anh em chơi với nhau từ xưa, sau thu thêm 1 ông già Hoàng Trung và 1 tay dân tộc Mã Siêu). Ngay thằng Đông Ngô cũng cực kỳ trù phú, vị trí thuận lợi cả về giao thương lẫn nông nghiệp, lại thêm sông Trường Giang che chở.Ngu mà dám tranh thiên hạ với Tào Tháo?
Tay không dựng lên cơ đồ, dưới trướng bao nhiêu là hảo thủ.
Chí hùng bốn phương, cuối đời xưng đế.
Chả hiểu ngu ở chỗ nào?
Chắc giống kiểu lái xe chê Sếp ngu, không lái giỏi bằng mình
Cơ bản hình như có tí thông gia, hơn nữa việc có họ hay ko mang họ Tào là chưa được xác nhận. Tào Chân quyền to, công lớn...Tảo Sảng lại còn o ép Tư Mã Ý nhiều, thành ra phải diệt thôi, chính trị rồi cụ.Thằng Tư Mã giết người khỏe nhất trong đám Tam Quốc, kinh dị hơn cả Đổng Trác.
Đổng Trác chỉ giết kẻ thù.
Nhà Tư Mã sơ sơ giết cả họ nhà Tào Chân (Tào Chân không có họ với Tào Tháo), giết cả họ nhà Vương Lăng, giết cả nhà Đặng Ngải. Địch, ta giết hết.
Thì cụ ấy khẳng định ý của cụ nói thôi chứ có gì lăn tăn đâu nhỉ? Tư Mã không có ý định diệt Lượng vì diệt xong, Tư Mã cũng sẽ bị diệt vì công cao lấn chủ + Tư Mã bị Tào Tháo vạch mặt rồi. Mà người xử Tư Mã thì chỉ có Tào Duệ (Tuấn) chứ Tào Phi chết trước khi Gia Cát bắc phạt.Quyết chiến sống mái với Lượng xong,2 hổ con chết con bị thương để oắt con Tào Phi nó xử nốt hả Cụ.
Theo như vlog người nổi tiếng thì anh Gia cát Lượng cũng tiến thân nhờ nhà ngoại và tự PR bản thân. Nhưng cũng không được anh Lưu trọng dụng như trong phim.-''Gia Cát Lượng ở ẩn nhưng trả phí cho bọn Thạch Quảng Nguyên, Thôi Chấp Bình, Từ Nguyên Trực, Tư Mã Huy rao giảng khắp các điểm chợ búa, quán trà, tửu lâu... nên tuy ở ẩn mà thiên hạ biết tiếng. Ngoài marketing cho Gia Cát, Tư Mã Huy còn chạy quảng cáo cho Bàng Sĩ Nguyên với slogan một phượng một rồng, có một đủ lấy thiên hạ, đáng tiếc đây chỉ là chiêu trò PR, nên có cả 2 vẫn chưa có thiên hạ
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng ở ẩn tại sao lại được nhiều người biết đến?
Gia Cát Lượng được biết tới là mưu sĩ cốt cán của tập đoàn chính trị dưới tay Lưu Bị và cũng là vị Thừa tướng "dưới một người trên vạn người" của nhà Thục Hán sau này. Tuy nhiên, trước khi đi theo Lưu Bị, ông từng có thời gian ở ẩn tại Long Trung.m.nguoiduatin.vn
Gia Cát Lượng được biết tới là mưu sĩ cốt cán của tập đoàn chính trị dưới tay Lưu Bị và cũng là vị Thừa tướng "dưới một người trên vạn người" của nhà Thục Hán sau này. Tuy nhiên, trước khi đi theo Lưu Bị, ông từng có thời gian ở ẩn tại Long Trung.
Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, và cũng là một nhà phát minh của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
TV Show - Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng ở ẩn tại sao lại được nhiều người biết đến?
Gia Cát Lượng là Thừa tướng nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Ông làm tới chức Thừa tướng của nhà Thục Hán và là một trong số những người hình thành nên thế chân vạc giữa nhà Thục Hán, Đông Ngô và Tào Ngụy trong suốt hàng chục năm. Ông cũng là nhân vật rất quan trọng trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.