Hẹn các cụ mai với nhiều ảnh đẹp.
Có nhiều lý do mà cụ, số em là phải đi xa..Tam đảo tốt cho nông nghiệp. Sao cụ Doc không ở lại làm nhỉ?
Vậy chắc cụ ở Vĩnh Trụ nhỉ.Quê em gần Bình lục quê Cụ, cách 1 con sông.
đây mới là khu nghỉ dưỡng chứ. nhà chen lấn đầy đặc thì nghỉ ngơi du lịch gì . cụ chủ tâm huyết quáNhững biệt thự dưới thấp hơn, 1937
Đọc thế này mới thấy thành Thăng Long bé thật. Giặc cách thành có mấy chục km mà dẹp bao năm ko xong.Phía ngoài, cách Đại Đồn không xa là đồn Hương Canh. Đồn Hương Canh được gọi là Trung Đồn. Tuy không lớn và kiên cố bằng Đại Đồn, nhưng, Trung Đồn cũng được xây dựng khá chắc chắn. Và phía ngoài Trung Đồn, tại khu vực Úc Kỳ (tên làng, xưa thuộc huyện Tư Nông, nay thuộc tỉnh Thái Nguyên), Nguyễn Danh Phương còn cho xây dựng thêm một hệ thống đồn lũy khác, gọi là Ngoại Đồn. Đại Đồn, Trung Đồn và Ngoại Đồn phối hợp rất chặt chẽ với nhau, sẵn sàng ứng phó một cách linh hoạt với mọi cuộc tấn công từ ngoài vào. Nguyễn Danh Phương cũng cho xây dựng rất nhiều đồn lũy ở các địa phương khác, tính ra, tổng số còn lớn gấp đôi Đại Đồn, Trung Đồn và Ngoại Đồn cộng lại.
Theo ghi chép của sử cũ thì:
“Quân đóng ở đâu là làm ruộng, chứa thóc để làm kế lâu dài. (Nguyễn Danh Phương) lại còn tự tiện giữ mối lợi về sản xuất và buôn bán chè, sơn, tre, gỗ… ở miền thượng du, chưa kể xưởng khai thác mỏ ở Tuyên Quang, do đó mà thóc gạo và của báu chất cao như núi. Hắn chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu để chống lại quan quân. Triều đình bao phen cất quân đánh, nhưng hắn lại đem của đến đút lót, mà các tướng thì hám lợi, cứ dung túng cho giặc , cốt bảo toàn lấy tấm thân, vì thế, giặc càng ngày càng vững vàng. Trải hơn 10 năm trời, (Nguyễn) Danh Phương nghiễm nhiên là vua một nước đối địch với triều đình vậy”
Như vậy, khu vực Tam Đảo ngày xưa, kéo sang Thái Nguyên, là căn cứ của cuộc khởi nghĩa lớn.
Nhìn ko bằng biệt thự của ChịchBiệt thự của thống Sứ BẮc Kỳ, 1920-1929, là khu quán Gió bây giờ, có lính gác cửa.
Tam đảo chả đẹp, kể cả thời Pháp, đấy là cảm nhận của em. Kiến trúc biệt thự bình thường, ko văn hoá, chỉ được cái mật độ thấp. Nói chung là ko có bản sắc.Tam Đảo đẹp quá! Nhìn lại mà thấy tiếc.
Em cảm ơn cụ Đốc nhiều.
Ngã tư Tam Dương rẽ sang chợ cói cũ, gần nhà máy gạch Hợp Thịnh cụ ạhCụ chỗ nào TD đó ah? Me, Đạo Tú, hay Hoa quả?
Quê em ở Văn Lý, em ở Vinh Tru đến hết cấp 2 ah.Vậy chắc cụ ở Vĩnh Trụ nhỉ.
Bể bơi này có phải bể bơi đang hiện có ở 3 đảo không cụ Đốc. Mà những bức ảnh cụ chụp thì có còn công trình nào tồn tại đến bây giờ khôngHồ bơi Tam Đảo năm 1937-1938, nhà bên phải có tấm bảng “Vòi sen bắt buộc”, trên nóc là nơi đặt các băng ghế, cây cối vẫn không bị chặt,
Không cụ ạ,tất cả đã bị phá, trừ nhà thờ là công trình duy nhất còn lại.Bể bơi này có phải bể bơi đang hiện có ở 3 đảo không cụ Đốc. Mà những bức ảnh cụ chụp thì có còn công trình nào tồn tại đến bây giờ không
Chỗ đấy là dinh của cụ quán sứ ngày xưa, nghe nói sau này nhiều cụ nhà mình cũng xây ở đấy mà không được, dân đồn đấy là đất của vua, phải có mệnh đủ dày mới cất được nhà đất đấy. Em nghe bà bán trà đá kể vậyTrước lâu đài Pháp đã kinh rồi, giờ thêm cái đã rạng rỡ như phương tây chưa các cụ...
Phong phanh là của anh Lê Xuân Trường (Trường nào em kog rõ)