- Biển số
- OF-177425
- Ngày cấp bằng
- 18/1/13
- Số km
- 6
- Động cơ
- 339,460 Mã lực
em cũng ko bt tại sao luôn
Cả 3 ý trên đều có chung xuất phát điểm , có lẽ chỉ cần làm 1 việc mà giải quyết triệt để được hết . Đó là sự nghiêm khắc của thể chế PL " Vua có tội sử như thứ dân " Không có sự châm trước hay ưu tiên thái quá cho bất kỳ một bộ phần nào ! Nếu thể chế PL được thực hiện tốt thì không chỉ Giao thông mà nhiều vấn đề nhức nhối khác trong XH cũng sẽ được giải quyết .Đó là câu hỏi mà e nghĩ mãi chưa tìm ra được câu trả lời khả dĩ nhất. E muốn xới xáo vấn đề này lên và mong các bác cho ý kiến ngõ hầu tìm ra được nguyên nhân sâu xa, cốt lõi của vấn nạn ý thức tham gia giao thông kém của chúng ta hiện nay.
Tạm thời e đưa ra một vài nguyên nhân như sau, các bác nếu đồng ý e sẽ phân tích sâu hơn, nếu chưa, hay không đồng ý e mời các bác bổ sung giúp e:
1/ Cơ sở hạ tầng của chúng ta chưa theo kịp sự phát triển của nền kinh tế nói chung và sự gia tăng phương tiện cá nhân nói riêng?
2/ Nền giáo dục của chúng ta thiếu cơ bản dạy kỹ năng giao tiếp nơi công cộng?
3/ Quản lý xã hội của chúng ta có vấn đề?
Kính mời các bác cùng thảo luận cho xôm
Cái này chuẩn2/ Nền giáo dục của chúng ta thiếu cơ bản dạy kỹ năng giao tiếp nơi công cộng?
Theo thiển ý của em là cả ba các bác ợ, cũng định luận bàn kỹ hơn nhưng xét cho cùng chẳng giải quyết được cái giề ợ. Quan điểm của em là rất CHÁN.Đó là câu hỏi mà e nghĩ mãi chưa tìm ra được câu trả lời khả dĩ nhất. E muốn xới xáo vấn đề này lên và mong các bác cho ý kiến ngõ hầu tìm ra được nguyên nhân sâu xa, cốt lõi của vấn nạn ý thức tham gia giao thông kém của chúng ta hiện nay.
Tạm thời e đưa ra một vài nguyên nhân như sau, các bác nếu đồng ý e sẽ phân tích sâu hơn, nếu chưa, hay không đồng ý e mời các bác bổ sung giúp e:
1/ Cơ sở hạ tầng của chúng ta chưa theo kịp sự phát triển của nền kinh tế nói chung và sự gia tăng phương tiện cá nhân nói riêng?
2/ Nền giáo dục của chúng ta thiếu cơ bản dạy kỹ năng giao tiếp nơi công cộng?
3/ Quản lý xã hội của chúng ta có vấn đề?
Kính mời các bác cùng thảo luận cho xôm
Em đồng ý với cụ là đại đa số người Việt Nam mình sang những nước phát triển đều tuân thủ luật GT một cách nghiêm chỉnh (bởi vì nếu không thì làm không đủ đóng phạt). Nhưng 2 giải pháp của cụ, em chỉ thấy khả thi cái số 1. Còn số 2, nếu làm gắt (em rất thích), thì các xxx sẽ cực đói, và không ai chịu làm nữa, lúc đó có khi GT lại loạn hơn ?Em không nghĩ rằng ý thức tham gia giao thông của người Việt kém, bằng chứng là khi ra nước ngoài, người Việt rất có ý thức tuân thủ luật giao thông, nhưng cũng chính những người đó khi về Việt Nam lại "vũ như cẩn" (ví dụ như Em chẳng hạn).
Tại sao vậy? Em rút ra hai lý do:
1. Ở nước ngoài, ai đi sai thì chết hoặc thương tật ráng chịu (không như mình thường xe to phải thua xe nhỏ, xe nhỏ thua không có xe...)
2. Ở nước ngoài, vi phạm luật GT sẽ bị phạt, ở mình có thể nhờ người thân, năn nỉ hoặc giải quyết 50/50.
Như vậy cách giải quyết tối ưu nhất để nâng cao ý thức chấp hành luật GT theo em là:
1. Sửa luật cho phù hợp thực tế cuộc sống (đã làm, đang làm và sẽ làm)
2. Ai vi phạm đều được CSGT xử lý theo đúng quy định pháp luật (hiện nay nơi làm, nơi không)
Nhưng khắc phục điểm 2 hơi khó, nếu không khắc phục được điểm 2 mà chỉ khắc phục điểm 1 thì sẽ vô tình tạo điều kiện cho những người thực thi điểm 2 tiêu cực.
Cụ am hiểu ghêVì
1. Không hiểu luật
2. Không coi ai ra gì
3. Phong cách riêng khó bỏ
4. trình độ có đến thế
5. ..