- Biển số
- OF-46017
- Ngày cấp bằng
- 9/9/09
- Số km
- 5,010
- Động cơ
- 943,575 Mã lực
Nhật giỏi nhưng làm màu cũng giỏi. Về KHKT chất lượng SP thì tuyệt vời. Còn lại thì toàn làm màu.
Trong thời gian chờ mua xăng thì chúng ta bàn chuyện thế giới, sao phải xoắn?Có tiền, cầm tiền đi mua xăng như đi ăn xin, còn không biết có được bố thí hay không, vậy mà bày đặt lo cho thằng khổng lồ công nghệ
Toshiba dính quả điện hạt nhân xong rồi tan tác thì phải cụ.Nhà máy điện tua bin khí chu trình hỗn hợp Phú Mỹ 1, xài thiết bị của hãng Mitsubishi Heavy Industries (MHI) Nhật, dùng 3 máy tua bin khí loại 701F (mỗi máy 701F công suất 250MW), 3 lò thu hồi nhiệt HRSG và 1 tua bin hơi, cho tổng công suất 1090MW, là nhà máy tua bin khí chu trình hỗn hợp công suất lớn nhất ở VN.
Trung tâm điện lực Ô Môn, có 4 nhà máy, trong đó Nhà máy O môn 1 công suất 660MW nhiệt điện ngưng hơi truyền thống, thiết bị MHI Nhật.
Các dự án NM Ô môn III và IV đang xúc tiến, cũng thiết bị Nhật. Nhà máy Ô Môn II đầu tư dạng BOT của hãng Nhật Marubeni.
Đường dây 220kV (4 mạch) Phú Mỹ - Nhà bè - Phú lâm, đường dây 220kV Phú Mỹ - Cai lậy đều thiết bị Nhật: dây cáp nhôm lõi thép dẫn điện, dây chống sét lõi cáp quang, sứ cách điện... các cột vượt sông Nhà bè, sông Lòng tàu, sông Thị vải đều là cột 4 mạch dây duy nhất ở VN, cao 189m cao nhất hệ thống điện VN, các cột (6 cột) vượt sông này đều chế tạo tại Nhật (vi thanh thép L tiết diện lớn, và có máy uốn dập tại Nhật).
Các trạm biền áp dung lượng lớn như Trạm 220kV Phú mỹ, Trạm 220KV Nhà bé, Trạm 220kV Cai lậy đều dùng máy biến áp Toshiba loại 250MVA và Hitachi 250MVA.
Đường dây 500kV và trạm 500kV Phú Mỹ - Nhà bè - Phú lâm là loại 2 mạch duy nhất tại VN, toàn bộ thiết bị Nhật, gồm dây, sứ và phụ kiện; đường dây 500kV này chạy song song đường dây 220kV Phú mỹ - Nhà bè- Phú lâm
Chỉ có các cột đỡ 500kV, cột góc 500kV là chế tại xưởng Huyndai Đông anh (máy của Hàn chỉ dập thanh thép làm loại cột nhỏ hơn cột vượt sông. Còn 6 cột vượt sông làm tại Nhật vỉ cao 189m, do thanh thép L rất lớn (cỡ 2 tờ A4) chỉ hãng Nhật mới uốn/dập được thép L này.
Ở các trạm 500kV Phú Mỹ, 500kV Nhà bé đều dùng các máy biến áp dung lượng lớn cũng của Toshiba. Mỗi máy biến áp 500kV này dung lượng 600MVA, được ghép từ 3 cục máy biến áp 1 pha, cục máy 1 pha có dung lượng 200MVA.
Có lẽ là Toshiba phần nguồn phát, còn Toshiba phần truyền tải điện và máy biến áp thì vẫn OKToshiba dính quả điện hạt nhân xong rồi tan tác thì phải cụ.
Cũng mong sớm có đc ngày đó, chứ hiện tại cụ nào đang sinh sống và lv ở Nhật, kiểu gì cũng từng bị chửi hoặc bị khinh là người VN bọn mày thế nọ, thế kia,... Ức lắm ạ. Thôi e đi làm report giải trình cho cái task đang bị chậm đây ko mai lại bị ăn chửiThật ấy chứ cụ, hay mấy đi nữa thì theo quy luật cũng có lúc thăng lúc trầm mà. Giờ người VN chủ yếu làm thuê cho Nhật nhưng ko có nghĩa sau này thanh niên Nhật không sang VN theo diện xk lao động
Cross nó nằm giữa bọn Cuv kona, saltos và Cuv Cx5, tucson.Land nó vẫn là trùm vì độ bền bỉ. Tuy nhiên doanh thu của Toy bị giảm manhh, do có những đối thủ khác cạnh tranh mà Toy ko chú trọng. Phân khúc CUV Toy gần như mất. Con cross ko hiểu sao mà lắm người mua thế chứ cá nhân em đã đc chạy rồi thấy nó chán đến cổ. Mà con xe này nó ko ra cái phân khúc gì.
Nhật yếu đi là có thật cụ ạ.Thật ra nói Nhật Bản yếu đi em cũng không đồng ý.
Em nghĩ trên thế giới giờ trừ những nước chiến tranh loạn lạc thì nước nào cũng đi lên cả chứ. Chả qua mức độ đi lên của Nhật không bứt tốc như mấy nước khác nên trong tương đối thấy họ yếu đi, chứ họ vẫn mạnh.
100 tỷ Y giải ngân trong 10 năm thì tiền trả lương cho bọn chuyên gia nhật chắc cỡ 1/3 roàiNhật cho vay ODA khoảng 100 tỷ JPY từ 1995, mãi 2005 mới tiêu hết số tiền này vào một loạt các dự án nhà máy điện tại Phú Mỹ, đường dây tải điện 220kV, 500kV tại khu vực phía Nam. Và một loạt lưới 110kV và các trạm biến áp 110kV quanh TP. HCM, cũng xong từ thời 199x.
Ở trên, còn thiếu đường dây 220kV Nhà bé - Tao đàn, giải quyết triệt để cấp điện cho TP HCM. Đường dây này đặc biệt là dùng 8km cáp ngầm 220kV hãng Fujikura Nhật (cáp ngầm 220kV dài 8km duy nhất tại VN) đi từ quận 4 vào trung tâm TP HCM tại công viên Tao đàn, xây dựng trạm biên áp 220kV/110kV Tao đàn cũng đặc biệt là trạm biến áp có thiết bị bọc kín (GIS), và nằm trong tòa nhà. Lưới 110kV đi ngầm đến các trạm 110kV khác của TP HCM. Vốn ODA Nhật, thiết bị Nhật.
À mấy chú ăn cơm ngô bàn chuyện thế giới ấy mà, lo cho Nhật, lo cho Mẽo, dè bỉu anh Musk, chê bai anh Gates, đủ hết.Gần đây các cụ mở nhiều thớt về JP quá nhể, chắc cũng nhiều cụ lo cho họ. Em lúc mới ra trường thì làm cho cty của Anh đc gần 2 năm. Sau đó học tiếng Nhật và làm cho các cty của Nhật cũng gần 20 năm rồi. Mọi thứ e có đc đến lúc này chủ yếu là nhờ các cty của Nhật. Giờ đọc comment của cc e lại thấy lo lo, hay mình cũng đang dần tụt hậu theo nc Nhật
Thật. Bao giờ cụ Tokuda ra đi thì sự ngưỡng mộ nước Nhật của Ofer còn một nửaNhật yếu đi là có thật cụ ạ.
Nhật đã bước vào dân số già, tỷ lệ sinh cực thấp khiến họ khó mà có thể duy trì vị trí của mình trong tương lai.
TQ thì nó có thị trường riêng và có thể "ép buộc" nội địa đượcNhật còn vậy
Ko hiểu anh TQ với con Comac như thế nào.
Chắc TQ làm toàn bằng nhôm, động cơ phải lớn - máy bay nặng - tốn nhiên liệu.
Rất đúng truyền thống
Không đâu cụ, đâu phải rải đều trong 10 năm, các dự án chỉ làm trong khoảng 1995-1999 là xong, số còn thừa treo lại, số này đến 2003-2005 mới làm cho hết, rót vào Dự án Đương dây 500kV và trạm 500kV Phú mỹ - Nhà bè -Phú lâm.100 tỷ Y giải ngân trong 10 năm thì tiền trả lương cho bọn chuyên gia nhật chắc cỡ 1/3 roài
Đến khi được cơ quan hàng không châu Âu xác nhận an toàn bay là thành công. Lúc đó Việt Nam mua được (hiện nay mới được TQ xác nhận nội địa thôi chắc VN chưa dám mua, thuê).TQ thì nó có thị trường riêng và có thể "ép buộc" nội địa được
TQ có thể lấy thị trường nội địa của nó làm chuột bạch, sau đó thì sẽ cải tiến và phổ biến ra thế giới
Trung Quốc muốn các hãng bay dùng máy bay trong nước sản xuất
Trung Quốc muốn các hãng bay dùng máy bay trong nước sản xuất
TTO - Bắc Kinh muốn các hãng hàng không Trung Quốc xài hàng Trung Quốc trong bối cảnh các nhà sản xuất máy bay nước này đang hướng tới cạnh tranh với Boeing và Airbus.tuoitre.vn
Cụ tụt hậu là chắc chắn cụ làm về ngành gì? để mổ xem ngành đó của Nhật đang ở đâuGần đây các cụ mở nhiều thớt về JP quá nhể, chắc cũng nhiều cụ lo cho họ. Em lúc mới ra trường thì làm cho cty của Anh đc gần 2 năm. Sau đó học tiếng Nhật và làm cho các cty của Nhật cũng gần 20 năm rồi. Mọi thứ e có đc đến lúc này chủ yếu là nhờ các cty của Nhật. Giờ đọc comment của cc e lại thấy lo lo, hay mình cũng đang dần tụt hậu theo nc Nhật
P&W sx nhiều động cơ cho dân dụng chứ cụ. Boeing và Airbus thường dùng động cớ P&W, GE, RR.Pratt & Wittney em thấy chỉ sản xuất động cơ cho máy bay quân sự. F22 và F35 đều dùng của Pratt & Wittney
Nhật tụt 2 chục năm rồi, hầu như không có tăng trưởng, do chính sách, do động đất, sóng thần, nổ nhà máy điện v.vvSự thất bại của Mitsubishi's SpaceJet khiến giấc mơ hàng không của Nhật Bản tan thành mây khói (và virus corona không đáng trách)...
Trải qua 6 lần trì hoãn, hơn 10 năm phát triển và tiêu tốn hơn 9 tỷ USD. Mitsubishi đã tuyên bố chương trình phát triển dòng máy bay thương mại đã "đóng băng".
Thế là, dù đã cố gắng để bắt kịp Bombardier ( của Canada ) và Embraer ( của Brazil) để cho ra đời dòng máy bay thương mại cỡ <100 khách của Nhật đã thất bại.
Tôi có linh cảm, Nhật đang dần tụt hậu mọi lĩnh vực....
Cũng tuỳ thôi, tôi thấy thằng con tôi nó kể thời gian nó học ở bên đấy 2 năm được đối xử tử tế, tôn trọng , cả ở chỗ làm thêm, cả ở trường, cũng có thể có chỗ làm thêm khác đối xử không tốt, nhưng không thấy nó kểCũng mong sớm có đc ngày đó, chứ hiện tại cụ nào đang sinh sống và lv ở Nhật, kiểu gì cũng từng bị chửi hoặc bị khinh là người VN bọn mày thế nọ, thế kia,... Ức lắm ạ. Thôi e đi làm report giải trình cho cái task đang bị chậm đây ko mai lại bị ăn chửi