- Biển số
- OF-32555
- Ngày cấp bằng
- 29/3/09
- Số km
- 5,601
- Động cơ
- 524,408 Mã lực
nhiều bác viết không dấu quá ạ
Đọc các lời giải thích của các bác về thứ tự nổ trên động cơ đốt trong nhiều xy lanh tôi thấy có phần đúng nhưng chưa rõ lắm. Đơn giản chỉ như thế này thôi, động cơ đốt trong bốn kỳ tương ứng với 4 hành trình chuyển động lên hoặc xuống của piston (động cơ sử dụng hầu hết trên các ô tô hiện nay) trong 4 kỳ đó chỉ có một kỳ nổ là kỳ sinh công, ở kỳ này sinh ra lực khí thể rất lớn(có thể gọi là tải trọng động, hay hiểu đơn giản là lực tác dụng đột ngột ) lực này được truyền qua thanh truyền và đến trục khủyu. do lực truyền đột ngột nên gây ra áp lực rất lớn và mạnh đến các cổ trục cũng như các ở gối đỡ trên thân máy vì vậy khi thiết kế phải đảm bảo các lực tác dụng lên các cổ trục cũng như các gối đỡ phải được phân đều không được tập trung tránh cho việc làm hỏng trục khuỷu cũng như các gối đỡ trên thân máy do vậy mới bố trí thứ tự nổ là 1342 chứ không phải là 1234.em ko hieu cai lày. các bác chỉ giáo giúp
em xin bổ xung thêm phần của anh hungcákho....... đối với động cơ 4xylanh thì góc lệch nổ là 360/4= 90 độ. trên trục khủy ta nhìn phần cổ khủy thì thấy góc lệch giữa các máy một góc 90 độ thường là 1_3_2_4 hoặc là 1_4_2_3 trong thực tế thường xài loại 1_3_2_4 vì nó có ưu điểm nhất, tránh được hiện tượng công hưởng tác dụng lên trục khủy nhất....Đọc các lời giải thích của các bác về thứ tự nổ trên động cơ đốt trong nhiều xy lanh tôi thấy có phần đúng nhưng chưa rõ lắm. Đơn giản chỉ như thế này thôi, động cơ đốt trong bốn kỳ tương ứng với 4 hành trình chuyển động lên hoặc xuống của piston (động cơ sử dụng hầu hết trên các ô tô hiện nay) trong 4 kỳ đó chỉ có một kỳ nổ là kỳ sinh công, ở kỳ này sinh ra lực khí thể rất lớn(có thể gọi là tải trọng động, hay hiểu đơn giản là lực tác dụng đột ngột ) lực này được truyền qua thanh truyền và đến trục khủyu. do lực truyền đột ngột nên gây ra áp lực rất lớn và mạnh đến các cổ trục cũng như các ở gối đỡ trên thân máy vì vậy khi thiết kế phải đảm bảo các lực tác dụng lên các cổ trục cũng như các gối đỡ phải được phân đều không được tập trung tránh cho việc làm hỏng trục khuỷu cũng như các gối đỡ trên thân máy do vậy mới bố trí thứ tự nổ là 1342 chứ không phải là 1234.
còn để giảm rung cho động cơ thì trên trục khuỷu có phần đối trọng (đối trọng là phần khối lượng bố trí đối xứng với cổ biên ở phía bên kia của cổ trục chính) làm nhiệm vụ này. Hoặc trên một số động có có bố trí trục cân bằng lắp ở hai bên và song song với trục khuỷu để giảm rung do trục khuỷu gây ra.
Nếu xếp máy theo thứ tự 1324 thì khi máy 1 nổ, máy 3 sẽ ở chu kỳ xả, như vậy 2 máy này lệch nhau 1 góc 90 độ, ko thể ở cùng điểm chết trên (hoặc dưới) được. Ngoài ra lực quán tính của trục khuỷu và bánh đà sẽ kéo các piston ra khỏi điểm chết một cách dễ dàng.hi. em nghĩ mai chuyen này vẫn chưa ra: khi máy so 1 nổ (cuối kỳ nổ) pitong ở điểm chết dưới. như vậy máy số 3 cũng p ở điểm chết dưới chứ. vậy thì nổ thế nào ta.
Hôm trước em đọc cũng thấy các bác ấy viết giống bác này nhấtem trả lời như sau:
động cơ 4 xylanh 1234 các trục khủy hợp nhau góc 180 độ (4 kỳ = 2 vòng = 720 độ), và để cân bằng thì cặp 14 và 23 luôn đc bố trí di chuyển cùng chiều nhau, cùng lên, cùng xuống... muốn máy quay tròn vòng thì 4 kỳ của 1 xylanh (1 kỳ sinh công, 3 kỳ cản) phải làm sao trong 3 kỳ cản còn lại luôn có 1 xy lanh khác nổ, máy mới cân!
1. Như vậy khi cặp 14 cùng lên, thì giả sử 1 thuộc kỳ nén -> 4 thuộc kỳ xả, trong khi đó 23 cùng xuống thì 2 thuộc kỳ hút, 3 thuộc kỳ nổ (hoặc ngược lại 2 nổ, 3 hút)
2. Tiếp theo 14 cùng xuống: 1 nổ, 4 hút, 23 cùng lên: 2 nén, 3 xả (hoặc ngược lại)
3. Tiếp nữa 14 cùng lên: 1 xả, 4 nén, 23 cùng xuống: 2 nổ, 3 hút (hoặc ngược lại)
4. Rồi 14 cùng xuống: 1 hút, 4 nổ, 23 cùng lên: 2 xả, 3 nén
Theo mô tả 2.3.4.1 -> thứ tự nổ 1,2,4,3 và vì vai trò xy lanh 2 và 3 như nhau, ta có thêm 1,3,4,2
(l)
Về nhà giải quyết mấy em Cẩm Phả xé áo nhau đi! tìm hiểu 1-2-3-4 làm gì, cứ 1-2, 1-2, 1-2, 1-2 đều đều là được rồi!Hum nay rảnh rỗi.Vô đọc để mở mang kiến thức...vậy mừ...hiểu đc chết liền! Kĩ thuật oto với con gái sao mừ khó hiểu thế!
Không làm chưa chắc đã là 'đếch' làm được.Thằng Hyundai đến thời điểm hiện tại đếch chế tạo được động cơ 3 máy hehhe
Tại sao về mặt lý thuyết lại ko hoạt động được?, các động cơ đều có bánh đà cơ mà.thứ tự nổ 1-2-3-4 khi đó cặp pittong song hành là 1-2 và 3-4 về lý thuết và thực tế đều không hoạt động được !
máy nổ kiểu giề cũng đc cụ ah,tùy ng thợ đánh dấu,cháu là cháu cụ chuẩn dới,vote cụ ạem trả lời như sau:
động cơ 4 xylanh 1234 các trục khủy hợp nhau góc 180 độ (4 kỳ = 2 vòng = 720 độ), và để cân bằng thì cặp 14 và 23 luôn đc bố trí di chuyển cùng chiều nhau, cùng lên, cùng xuống... muốn máy quay tròn vòng thì 4 kỳ của 1 xylanh (1 kỳ sinh công, 3 kỳ cản) phải làm sao trong 3 kỳ cản còn lại luôn có 1 xy lanh khác nổ, máy mới cân!
1. Như vậy khi cặp 14 cùng lên, thì giả sử 1 thuộc kỳ nén -> 4 thuộc kỳ xả, trong khi đó 23 cùng xuống thì 2 thuộc kỳ hút, 3 thuộc kỳ nổ (hoặc ngược lại 2 nổ, 3 hút)
2. Tiếp theo 14 cùng xuống: 1 nổ, 4 hút, 23 cùng lên: 2 nén, 3 xả (hoặc ngược lại)
3. Tiếp nữa 14 cùng lên: 1 xả, 4 nén, 23 cùng xuống: 2 nổ, 3 hút (hoặc ngược lại)
4. Rồi 14 cùng xuống: 1 hút, 4 nổ, 23 cùng lên: 2 xả, 3 nén
Theo mô tả 2.3.4.1 -> thứ tự nổ 1,2,4,3 và vì vai trò xy lanh 2 và 3 như nhau, ta có thêm 1,3,4,2
(l)