- Biển số
- OF-208665
- Ngày cấp bằng
- 3/9/13
- Số km
- 316
- Động cơ
- 319,823 Mã lực
Học thế mà vẫn còn chưa bằng ng ta, cho chúng nó chơi sau đi chạy xe ôm grab hết ạ.
Học phí lớp 1 lớp "Quốc tế" bây giờ 10tr/tháng, rẻ thì 7-8tr. đắt hơn cả học đại học. bây giờ không muốn cũng phải đâm vào, sau này chạy grap thì hết nước chấm cụ ạHọc thế mà vẫn còn chưa bằng ng ta, cho chúng nó chơi sau đi chạy xe ôm grab hết ạ.
Nước mình so với nước nó chậm cả 100 năm. Thì 100 năm nữa mình cũng sẽ không phải học như chúng nó bây giờ.Các cụ hiểu biết có thể cho em biết có bao nhiêu quốc gia có sự học hành cực nhọc đau khổ như xứ này không ???, em cũng đi vài nước như Đức gặp mấy người quen bên đó tìm hiểu hỏi thăm, mà sao bọn trẻ bên đó nó học như chơi, nhàn tênh, mà đất nước người ta cường thịnh kinh khủng như vậy được nhỉ. Sao xứ mình bọn trẻ cứ phải vùi đầu tối ngày, học hành khổ sở, hết trường rồi đến học thêm tối ngày mà vẫn phải chọi nhau kinh dị thế nhỉ, học như đi đánh trận , học đến bù đầu bù óc, mà tại sao cái đất nước này vẫn nghèo hơn các nước ít học nhỉ ???. Đọc bài báo mà thấy thương bọn trẻ con quá các Cụ Mợ ạ.
Tỷ lệ chọi thi lớp 10 Hà Nội 'nghẹt thở', phụ huynh chi tiền triệu cho con luyện 4 ca/ngày
Hơn 2 tuần nữa, kỳ thi vào lớp 10 tại Hà Nội sẽ bắt đầu. Đây là thời điểm nhiều sĩ tử đang dốc sức ôn tập để bước vào ''cuộc chiến'' được đánh giá là 'căng thẳng hơn cả thi đại học'.vietnamnet.vn
Đúng là thiếu.Do thiếu trường công ở HN cụ ạ!
Cụ về các tỉnh lẻ sẽ khác, nhiều trường công thiếu học sinh để dạy!
Em tin rằng em không hiểu biết nhiều hơn bác nhưng em vẫn mạnh dạn gợi ý rằng: Cứ chọn nơi nào tốt đẹp mà sinh sống và làm việc. Ý là Anh-Mỹ-Đức tốt lắm....sang đấy mà sống. Đó là cách giải quyết thực tế nhất ạ.Các cụ hiểu biết có thể cho em biết có bao nhiêu quốc gia có sự học hành cực nhọc đau khổ như xứ này không ???, em cũng đi vài nước như Đức gặp mấy người quen bên đó tìm hiểu hỏi thăm, mà sao bọn trẻ bên đó nó học như chơi, nhàn tênh, mà đất nước người ta cường thịnh kinh khủng như vậy được nhỉ. Sao xứ mình bọn trẻ cứ phải vùi đầu tối ngày, học hành khổ sở, hết trường rồi đến học thêm tối ngày mà vẫn phải chọi nhau kinh dị thế nhỉ, học như đi đánh trận , học đến bù đầu bù óc, mà tại sao cái đất nước này vẫn nghèo hơn các nước ít học nhỉ ???. Đọc bài báo mà thấy thương bọn trẻ con quá các Cụ Mợ ạ.
Tỷ lệ chọi thi lớp 10 Hà Nội 'nghẹt thở', phụ huynh chi tiền triệu cho con luyện 4 ca/ngày
Hơn 2 tuần nữa, kỳ thi vào lớp 10 tại Hà Nội sẽ bắt đầu. Đây là thời điểm nhiều sĩ tử đang dốc sức ôn tập để bước vào ''cuộc chiến'' được đánh giá là 'căng thẳng hơn cả thi đại học'.vietnamnet.vn
Em thấy văn hoá VN cũng tương đối thoải mái rồi đấy chứ, nhất là khi so với mấy nước như Tàu, Hàn.À,,,,thêm một yếu tố nữa là văn hoá và tính cách chủng tộc đấy ạ. Như người Lào, người Phi và nói chung văn hoá bộ lạc họ cũng không có nhu cầu học đâu ạ. Cứ làm đủ ăn là họ ca hát và nhảy múa thôi ạ. Họ rất happy với điều đó.
Em nghĩ phụ huynh nào thương con nên định cư những nơi ấy thif cuộc sống tràn đầy ca hát và nhảy múa....vô cùng thanh thản
Cụ phán cái phương trình quá chí lý.các cụ offer nhà ta đc cái tiêu chuẩn kép
trẻ con thì ko muốn học nặng, kỹ năng quan trọng hơn toán lý hóa, khoa học cơ bản
sau này thế hệ đó lớn lên lại chửi chỉ biết phân lô bán nền, nhập hàng tàu về bán, chả sx đc cái ốc vít ....
phương trình chưa giải đã thấy vô cmn nghiệm
Quan trọng là bọn trẻ được chọn cái nó thích chứ không phải cái bố mẹ nó thích.Thế nên ở VN thì cố mà học thôi.
Mà thể thao muốn có thành tựu thì cũng luyện tập trâu bò không kém gì học hành cả.
1 đằng hành xác, 1 đằng hành óc.
Thích thể thao thì sợ học, thích học thì sợ thể thaoQuan trọng là bọn trẻ được chọn cái nó thích chứ không phải cái bố mẹ nó thích.
Khi nó thích thì nó không nghĩ đó là hành xác.
Thằng cu con đó người nó đen nhẻm vì suốt ngày bêu ngoài trời để tập luyện nó cũng chả bao h kêu ca với mẹ nó.
Quan trọng là để nhận ra cái gì là "phù hợp với khả năng của bản thân" thì rất khó vì các con mới chỉ ở trong một môi trường như cái giếng, rất nhiều điều bố mẹ, nhà trường, bản thân các em cũng chưa thể nhận định được thế nào là phù hợp với khả năng hoặc thậm chí trong giai đoạn này thế này nhưng giai đoạn sau thì lại khác đi. Trước học cấp 2 với em có một nhóm bạn học dốt, đánh nhau đa phần là sau này cũng học nghề hoặc lao động bình thường, nhưng cũng nhóm đấy có vài bạn lại có gia đình hỗ trợ tốt nghiệp đại học dù trường không danh tiếng nhưng sau này vẫn làm sếp ở cq nhà nước, làm quản lý ở Dn lớn => cuộc đời đứng ở tư cách làm bố mẹ thật ra rất đơn giản; trong khả năng của mình sẽ cố gắng định hướng và tạo điều kiện tốt nhất cho con cái, kể cả lúc đó nó chưa đạt được kỳ vọng. Còn phát triển thế nào? đến đâu? sau này là vẫn ở các con chứ bố mẹ đâu thể đi cùng đến suốt cuộc đời.Việc con em ngày nay được đi học là một điều cần phải ghi nhận nhưng cần tiến tới một môi trường mà học sinh được học cái mà các em phù hợp với khả năng của bản thân. Nó giống như chúng ta được tuyển dụng vào cty nhưng giám đốc lại đưa ta ngồi vị trí kế toán trong khi khả năng mình lại thiên về Kho bãi. Tất nhiên dần dần cũng hiểu ra nhưng chúng ta không làm việc hiệu quả và phát huy tài năng bản thân để phát triển công việc lên một tầm cao mới.
cụ còm từ tốn bình tĩnh ko lại bị tháo bánh, xì hơiCụ hỏi chuẩn
Giá trị thặng dư của họ cũng bị vặt lông, nhưng họ được quyền kêu nên lông bị vặt.... Ít hơn ạ
Ở bển không có tượng đài nghìn tỷ, chắc tại dân họ không đói nên không có nhu cầu....ngắm
Chả biết cụ biếu chỗ nào.Ở đâu đó thì phải trích tiền lương thưởng biếu các nhầy, không biếu thì "biết tay nhau " ngay
Học như chơi, học nhàn tênh... cụ nhìn thấy là do các nước. phát triển cao họ hệ thống, đúc rút ra được một kết quả tối ưu cho giáo dục, cho hệ thống từ in ấn sách học, cách giảng dậy cho thầy cô, thiết bị học tạo phụ trợ và môi trường học tập tốt nhất, di dưỡng ăn uống ngủ nghỉ...Ở ta thì sao nhể, thế hệ của tôi anh chị học lên lớp mới sách để lại cho em và em để lại được cho em kế...tiết kiệm rất nhiều tiền mà hệ thống cứ vậy đi lên, thầy cô giảng dậy cũng chuẩn nên anh có thể dậy em khi cần...Hiện tại, năm nào cũng thay đổi sách, gọi là cải biên chỉnh lý cho tốt!? Nhưng thực tế đã thấy lãng phí, học hết năm là bỏ vứt rác...tốn kém khủng khiếp với một đất nước đang phát triển. Theo quan điểm cá nhân rằng thì là mà nếu mình không giỏi tốt nhất nên bắt chước người giỏi, đất nước giỏi mà làm, mà học tập...dốt mà sáng tạo thì dốt lại nhân hai ). Nhìn chung là chưa thấy vì sao nào sáng trên bầu trời giáo dục của ta để thay đổi thực sự, thay đổi toàn diện. E mong vì sao sáng đó sớm xuất hiện.Các cụ hiểu biết có thể cho em biết có bao nhiêu quốc gia có sự học hành cực nhọc đau khổ như xứ này không ???, em cũng đi vài nước như Đức gặp mấy người quen bên đó tìm hiểu hỏi thăm, mà sao bọn trẻ bên đó nó học như chơi, nhàn tênh, mà đất nước người ta cường thịnh kinh khủng như vậy được nhỉ. Sao xứ mình bọn trẻ cứ phải vùi đầu tối ngày, học hành khổ sở, hết trường rồi đến học thêm tối ngày mà vẫn phải chọi nhau kinh dị thế nhỉ, học như đi đánh trận , học đến bù đầu bù óc, mà tại sao cái đất nước này vẫn nghèo hơn các nước ít học nhỉ ???. Đọc bài báo mà thấy thương bọn trẻ con quá các Cụ Mợ ạ.
Tỷ lệ chọi thi lớp 10 Hà Nội 'nghẹt thở', phụ huynh chi tiền triệu cho con luyện 4 ca/ngày
Hơn 2 tuần nữa, kỳ thi vào lớp 10 tại Hà Nội sẽ bắt đầu. Đây là thời điểm nhiều sĩ tử đang dốc sức ôn tập để bước vào ''cuộc chiến'' được đánh giá là 'căng thẳng hơn cả thi đại học'.vietnamnet.vn