- Biển số
- OF-133954
- Ngày cấp bằng
- 10/3/12
- Số km
- 249
- Động cơ
- 372,680 Mã lực
- Nơi ở
- Quận 6
- Website
- www.khachsantour.vn
Dịch sang HV cũng fải giải nghĩa, dịch dang thuần V cũng fải giải nghĩa, vậy tại sao k dịch sang thuần Việt?
Em thích câu này của BácCụ tìm cho em các từ thuần việt của các cụm từ sau nhé: "nhân dân", "công an", "đoàn kết"...
Cụ nghĩ 1 mà không nghĩ 2, suy nghĩ rất trẻ con. Ngôn ngữ là để diễn tả sự vật, hiện tượng,... mà không quan trọng nó là thuộc nhóm nào. Cứ cái nào người ta hiểu được thì sử dụng thôi. Hán Việt thì nó đã được Việt hóa rồi, cháu đố cụ nói những từ Hán đó mà bọn Trung cẩu hiểu được đấySao cụ không quán triệt các điều kiện em đã nêu rõ nhỉ?
- Một môn khoa học không phải do khựa phát triển
- Sách nghiên cứu không phải dịch từ khựa
- Mới được chỉ sáng tác gần đây, và lúc này tiếng Việt đã rất phong phú.
Còn mấy cái từ của cụ nêu, nó có từ ngày xửa ngày xưa lúc nào đó chẳng ai biết được, đã được dùng từ lâu và chả ai còn để ý nó là HV hay Việt nữa.
Cụ thống kê kiểu này chắc thớt đến vài trăm trang mất. Cái này phải nói đến nguyên căn của ngót 1000 năm đô hộ nhé. Cũng tại chữ quốc ngữ ra đời muộn và trong câu từ không diễn tả hết ý nên phải dùng Hán Việt. Cụ nên theo xu hướng toàn cầu hóa đi nhé không lại bị tụt hậu bài học 300 năm nhà thanh ( trung quốc ) vẫn còn nguyên đấy vậy ngay từ lúc này cụ hãy dùng ngôn ngữ cho đúng nghĩa và rõ ý bất kể loại gì.Khoa học máy tính không phải đến từ khựa, và được các chuyên gia dịch thẳng từ sách tiếng Anh sang tiếng Việt, vậy tại sao khi giảng dạy hay sử dụng đại chúng lại dùng những từ hán Việt, mà bản thân từ hán Việt này còn tối nghĩa hơn cả từ thuần Việt? Đó có phải là a dua theo cái quan điểm có âm hán Việt vào nó mới soang?
- sao không nói lượng người xem mà lại nói lượng truy cập ?
- sao không nói mặt ngoài mà lại nói giao diện?
- sao không nói thứ còn lại mà lại nói di sản?
- sao không nói ngăn tủ lại nói thư mục?
....
Mời các bác IT liệt kê tiếp ạ.
Dịch sang HV cũng fải giải nghĩa, dịch dang thuần V cũng fải giải nghĩa, vậy tại sao k dịch sang thuần Việt?
Chuẩn từ ngữ của VNCH trước 75 có dấu gạch nối ở các từ ghép.Ngày xưa từ nào Hán Việt phải dùng dấu - ở giữa thì phải. Em nhớ là thế ạ.
Bác này nghĩ nhiều quá nên ngộ chữ rồi, bài khựa thù cũng bài phải động não chứ, từ giờ cụ đừng dùng từ hán việt nữa, tìm từ thuần việt mà dùng.Khoa học máy tính không phải đến từ khựa, và được các chuyên gia dịch thẳng từ sách tiếng Anh sang tiếng Việt, vậy tại sao khi giảng dạy hay sử dụng đại chúng lại dùng những từ hán Việt, mà bản thân từ hán Việt này còn tối nghĩa hơn cả từ thuần Việt? Đó có phải là a dua theo cái quan điểm có âm hán Việt vào nó mới soang?
- sao không nói lượng người xem mà lại nói lượng truy cập ?
- sao không nói mặt ngoài mà lại nói giao diện?
- sao không nói thứ còn lại mà lại nói di sản?
- sao không nói ngăn tủ lại nói thư mục?
....
Mời các bác IT liệt kê tiếp ạ.
Khoa học máy tính cũng phải quy về các thuật ngữ đời thường, chỉ có một số thuật ngữ được tạo ra mới thôi. Đã quy về ngôn ngữ đời thường thì không thể tránh khỏi hán việt.Khoa học máy tính không phải đến từ khựa, và được các chuyên gia dịch thẳng từ sách tiếng Anh sang tiếng Việt, vậy tại sao khi giảng dạy hay sử dụng đại chúng lại dùng những từ hán Việt, mà bản thân từ hán Việt này còn tối nghĩa hơn cả từ thuần Việt? Đó có phải là a dua theo cái quan điểm có âm hán Việt vào nó mới soang?
Cả từ Chính phủ, Thủ tướng... nữa nhéCụ tìm cho em các từ thuần việt của các cụm từ sau nhé: "nhân dân", "công an", "đoàn kết"...
Bác phán đúng ý em,cái hòn đá ni nom y con Stone Tuất,nhưng em lại cho rằng nó ghếch cái mỗm nó về đằng đông thì phải,vì nó nhìn về đăng Khâm Thiên,mà Khâm thiên theo trục đông tây cơ.Tặng bác chủ bức ảnh: chỗ cao nhất của tượng hướng về phía Bắc ạ. Đây là ảnh chụp biểu tượng của Đàn Xã Tắc (em lấy từ báo chứ không phải của em), HN, chỗ đang định làm cầu vượt.
Em mà không thông là em bứm nút "hiếp" ngay F1....F1....F1.....heheheCác loại hệ điều hành trong máy tính hay điện thoại em toàn để tiếng Anh hết, chuyển sang tiếng Việt mỗi nhà phát triển dịch 1 phách em chẳng biết đường nào mà lần cả.