Có những ý tưởng nghe rất hay, rất thuyết phục nhưng khi thực hiện lại thành thảm hoạ. Ví dụ BRT.
Nhà iêm thì cho rằng: cũng không hẳn là vậy. Ngặt 1 nỗi, cái này là thuế trực thu, oánh thẳng vào túi tiền của zân (dù thuế thì nhà ta vưỡn oánh ác, nhưng là thuế gián thu - vẫn nã vầu đầu zân nhưng nó khuất mắt trông coi). Đương nhiên, nó sẽ gây ra phản ứng XH - dù khá chính đáng - điều này khiền đội ngũ đầy tớ hốt nên bàn chùn.Những người có đủ quyền để đưa ra và phê duyệt loại thuế này thì lại có thể đang có rất nhiều bđs thế thì khác gì tự tay bóp giái.
Cái này đã tính kỹ trước khi ra luật Thủ đô rồi:cho em thực hiện thì còn dôi thêm tiền để làm đường.vd mặt đường 300 triệu/1m2 nhà mặt ngõ 100 triệu. mặt phố sâu 20m mặt ngõ 30 m tổng 9 tỉ.sau khi đền bù 50m mặt phố ít nhất giá trị 10 tỉ = 50 x 200 triệu .,ăn ra khoảng không để xây cao tầng.sẽ không ai bị mất quá nhiều lại càng không có người bị cục tiền rơi vào đầu
Mở rộng giải toả hay không nó không thuộc quyền của dân. Giá đất rẻ nhà nước có tiền giải toả thì muốn là giải toả mở rộng được hết.Em lấy đơn cử khu vực Trần Thái Tông, Duy Tân, Tôn Thất Thuyết, Mạc Thái Tổ theo cụ trong 10 năm tới có quy hoạch, giải tỏa, mở rộng thêm con đường nào nữa ko?
Ý tưởng là rất hay và em ủng hộ nhưng khi đó để thực hiện thuận lợi nên sửa luật để có cơ sở vững chắc thực hiện. Lý do là luật đất đai hiện tại nêu ra các trường hợp thu hồi đất như sau:Việc thu hồi thêm đất 2 bên đường mới mở để bán đấu giá mang lại khá nhiều lợi ích:
- Bổ sung kinh phí cho các dự án mở đường, không phụ thuộc hoàn toàn vào ngân sách NN
- Giảm bất công xã hội, khi những người sử dụng đất mặt đường mới (có giá trị đất tăng lên nhiều lần) phải trả thêm tiền, không phải tự nhiên được cục tiền rơi vào đầu.
- Dễ thực hiện các dự án mở đường mới, giảm khó khăn trong giải phóng mặt bằng...
Thực tế Đà Nẵng đã làm từ lâu, sắp tới TPHCM cũng sẽ làm, nhưng HN lại không làm được. Tại sao nhỉ?
Đề xuất thu hồi đất hai bên đường mới để bán đấu giá - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
Cách đây hơn 2 chục năm ở Vũng Tàu đã đề xuất, nhưng không làm được vì mới chỉ đền bù giải phóng phần đường đã khó, giải phóng 02 bên để bán thì lại càng khó hơn lên trời.Việc thu hồi thêm đất 2 bên đường mới mở để bán đấu giá mang lại khá nhiều lợi ích:
- Bổ sung kinh phí cho các dự án mở đường, không phụ thuộc hoàn toàn vào ngân sách NN
- Giảm bất công xã hội, khi những người sử dụng đất mặt đường mới (có giá trị đất tăng lên nhiều lần) phải trả thêm tiền, không phải tự nhiên được cục tiền rơi vào đầu.
- Dễ thực hiện các dự án mở đường mới, giảm khó khăn trong giải phóng mặt bằng...
Thực tế Đà Nẵng đã làm từ lâu, sắp tới TPHCM cũng sẽ làm, nhưng HN lại không làm được. Tại sao nhỉ?
Đề xuất thu hồi đất hai bên đường mới để bán đấu giá - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
Nhà đất mà dân đang ở sinh sống ổn định đem thu hồi để phân lô bán nền hay nhà ở dân dụng thì không phải là thu hồi đất để phục vụ phát triển kinh tế xã hội, mà là ăn cướp. Mục đích sử dụng không thay đổi, thu hồi để làm giá, bán ăn chênh lệch mới tạo ra bất công xã hội và tạo ra những tiền lệ nguy hiểm. Người mua lại để ở cũng đel yên tâm vì không biết bao giờ bị thu hồi để phục vụ phát triển kinh tế xã hội tiếp.Ở VN, đất đai không phải sở hữu tư nhân, nên không có chuyện đền bù theo phương thức đấu giá bác nhé.
Đây là Nhà nước thu hồi đất để phục vụ phát triển kinh tế xã hội, và việc trả lại đất cho Nhà nước là bắt buộc
E được biết Bắc Kinh nói riêng và Trung Quốc nói chung họ làm theo kiểu này : số tiền các hộ dân được đền bù ngoài dùng để mua khu nhà tái định cư với diện tích tương đương thì bên đền bù giải tỏa k thanh toán một lần. Họ sẽ chi trả cho nhiều năm, mỗi năm căn cứ vào nhu cầu chi tiêu của từng hộ gia đình. Như vậy NSNN hoặc doanh nghiệp giải tỏa sẽ k phải chịu áp lực chi ra một số tiền rất lớn cho việc này mà được rải ra trong nhiều năm. Nó cũng giúp cho giảm bớt các hệ lụy của xã hội khi một số người bỗng dưng có một số tiền quá lớn trong tay. Đối với phần đất hai bên mặt đường sẽ là các công trình công cộng hoặc đấu giá. Như vậy cũng k có cá nhân nào được hưởng lợi từ việc giải tỏaĐà Nẵng và Bắc Kinh họ làm thế nào thì cứ thế mà theo thôi cụ.
Tại sao phải làm hả cụ, Với một số tuyến đường chúng ta hoàn toàn có thể mở đường hai tầng, thậm trí ba bốn tầng thay cho đền bù giải toả cơ mà. (Giá thành xây cầu cạn khoảng 10tr/m2). Chứ việc thu hồi rồi bán lại thì cũng ko lợi đc bao nhiêu đâuViệc thu hồi thêm đất 2 bên đường mới mở để bán đấu giá mang lại khá nhiều lợi ích:
- Bổ sung kinh phí cho các dự án mở đường, không phụ thuộc hoàn toàn vào ngân sách NN
- Giảm bất công xã hội, khi những người sử dụng đất mặt đường mới (có giá trị đất tăng lên nhiều lần) phải trả thêm tiền, không phải tự nhiên được cục tiền rơi vào đầu.
- Dễ thực hiện các dự án mở đường mới, giảm khó khăn trong giải phóng mặt bằng...
Thực tế Đà Nẵng đã làm từ lâu, sắp tới TPHCM cũng sẽ làm, nhưng HN lại không làm được. Tại sao nhỉ?
Đề xuất thu hồi đất hai bên đường mới để bán đấu giá - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
Hà Nội thì đường thẳng còn phải cong đi cho nó mềm mại nhé. Thu là thu thế nào.Việc thu hồi thêm đất 2 bên đường mới mở để bán đấu giá mang lại khá nhiều lợi ích:
- Bổ sung kinh phí cho các dự án mở đường, không phụ thuộc hoàn toàn vào ngân sách NN
- Giảm bất công xã hội, khi những người sử dụng đất mặt đường mới (có giá trị đất tăng lên nhiều lần) phải trả thêm tiền, không phải tự nhiên được cục tiền rơi vào đầu.
- Dễ thực hiện các dự án mở đường mới, giảm khó khăn trong giải phóng mặt bằng...
Thực tế Đà Nẵng đã làm từ lâu, sắp tới TPHCM cũng sẽ làm, nhưng HN lại không làm được. Tại sao nhỉ?
Đề xuất thu hồi đất hai bên đường mới để bán đấu giá - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
Thực ra trong điều 62 luật đất đai sửa đổi 2013 quy định cụ thể các trường hợp cơ quan có thẩm quyền được phép thu hồi đất vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội thì việc thu hồi đất 2 bên đường là có căn cứ cụ ạ,đây cũng là quy định dc cho rằng có nhiều khe hở dẫn đến việc thâu tóm đất với giá rẻ,vấn đề ở chỗ có 2 khái niệm rõ ràng là áp giá đền bù và thỏa thuận giá đền bù,trong trường hợp nhà nước ra quyết định thu hồi và giao cho đơn vị khác thực hiện dự án như khu đô thị mới,thì phải thỏa thuận giá đền bù với người sử dụng đất,cái này với đất nông nghiệp/phi nông nghiệp,đất chưa chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất ở thì đơn giản,còn đất 2 bên đường toàn có sổ đỏ từ đời nào rồi thì thỏa thuận là điều ko thực tế.
Hn có những km đường đắt nhất thế giới cũng chỉ vì giá đền bù cao,nên nếu lấy đất 2 bên đường thì giá còn cao hơn nhiều,vậy nên cái này nó mãi chỉ là trên giấy.
Đền bù giá rẻ rồi bán lại lấy tiền chênh lệch để xây dựng hả cụ.
Khôn thế thì gặp thánh 3 rồi hỏi nhé. Không hỏi tạm anh vũ al cũng được.
Đền bù đúng giá trị thì lấy đíu đâu ra tiền dư, có 2 vị trí phải đền bù đấy, ông mặt đường cũ và ông mới được ra mặt đường.
Tiền bán lô sau có đủ đền bù cho 2 ông trên không, nếu không phải đền bù theo giá nhà nước nhưng bán lô mặt đường mới theo giá trị trường ( bản chất là ăn cướp của người dân). Khôn thế ở quê xích đầy
Thu hồi của người ta rồi bán đấu giá là vi phạm hiến pháp, không thể làm được.
Đơn giản: đánh thuế bđs, thuế suất tầm 2%/năm theo giá thị trường. Với các khu vực biến động (NN xd cơ sở ht) thì điều chỉnh chỉnh ngay sau biến động, các khu vực khác 5 năm/lần. Những nhà phẩy di dời do giải toả thì được giãn thuế 5 năm. Tiền chậm nộp thuế xử lý theo quy định hiện hành.
Ở các nước khác, thuế bđs là nguồn thu lớn và ổn định cho CQ địa phương. Số tiền này để trả lương công bộc, duy trì các dịch vụ công ích và phát triển CSHT. Bên tàu hết thời hạn sử dụng phải nộp tiền gia hạn thì đương nhiên không thể đánh thuế, còn ở ta thì nửa tây-nửa tầu, lâu dài giống tây và không đánh thuế giống tàu.
Cái này đã tính kỹ trước khi ra luật Thủ đô rồi:
-Nhà nước ko mất tiền đền bù và làm đường, lại còn ăn ra thuế phí.
- Thành phố được ăn không một con đường đẹp qui hoạch chuẩn chỉ không nhà siêu mỏng siêu méo nhếch nhác nhất thế giới
- Người bị di dời đc đền bù thoả đáng có đủ tiền mua chỗ khác tương đương chỗ cũ
- Chỉ có nhà trong ngõ chờ ra mặt đường ăn không chênh lệch địa tô là thất vọng, nhưng điều đó là công bằng vì chênh lệch địa tô đó Thành phố và người mất nhà đã chia nhau rồi. Nhà trong ngõ xin mời tiếp tục ở mặt sau như cũ.
Ưu điểm và lợi ích xã hội lớn như thế, nhưng không vượt qua đc lòng tham của nhóm lợi ích nên mới nhếch nhác và chậm trễ như thế này.
Mở rộng giải toả hay không nó không thuộc quyền của dân. Giá đất rẻ nhà nước có tiền giải toả thì muốn là giải toả mở rộng được hết.
Về tổng thể giải pháp trên còn làm cho bọn tham nhũng hết cách rửa tiền bằng bất động sản, dân hết khả năng hô giá vống khi đền bù. Đâu đó có vài chỗ ổn định thì cũng không ảnh hưởng gì, nhà nước thu được số tiền khủng. Mấy khu chung cư ổ chuột cũng hết chuyện đòi đền bù trên trời.
Ý tưởng là rất hay và em ủng hộ nhưng khi đó để thực hiện thuận lợi nên sửa luật để có cơ sở vững chắc thực hiện. Lý do là luật đất đai hiện tại nêu ra các trường hợp thu hồi đất như sau:
- Thu hồi vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng;
- Thu hồi do vi phạm pháp luật về đất đai;
- Thu hồi do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người
Những yếu tố khác thì rất rõ ràng và có cơ sở để thu hồi. Nhưng phần bôi đậm "Phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng".
Điều 62 Luật Đất đai năm 2013 quy định rõ các trường hợp Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng như sau:
- Thực hiện các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư mà phải thu hồi;
- Thực hiện các dự án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, quyết định đầu tư mà phải thu hồi, bao gồm:
+ Dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; khu đô thị mới, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA); ( nhà ở 2 bên đường không phải khu đô thị mới)
+ Dự án xây dựng trụ sở cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; trụ sở của tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao; công trình di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng, công viên, quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm, công trình sự nghiệp công cấp quốc gia;
+ Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cấp quốc gia gồm giao thông, thủy lợi, cấp nước, thoát nước, điện lực, thông tin liên lạc; hệ thống dẫn, chứa xăng dầu, khí đốt; kho dự trữ quốc gia; công trình thu gom, xử lý chất thải
Xây dựng công trình giao thông thì nhà nước thu hồi là dễ hiểu nhưng nhà 2 bên thu hồi đấu giá lại không thuộc công trình giao thông mà vẫn thuộc nhà ở. Nhà nước đang vấp ở chỗ này. Nếu sửa luật để có cơ sở thực hiện mà không vướng luật. Việc thu hồi đấu giá có nhiều tiêu cực quân xanh quân đỏ chắc cụ đã biết. Đó sẽ là miếng mồi béo bở cho các quan. Do gánh nặng ngân sách không còn hoặc rất nhẹ. Khi đó, hoàn toàn có thể xảy ra trường hợp các cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc xây dựng đường mới liên tục và dễ dàng được chấp thuận nếu có luật cho phép, để có thể thu hồi đấu giá và có cơ hội tham ô tham nhũng. Mặc dù với đa số vẫn là rất tốt vì có đường to rộng nhưng việc lạm dụng dễ dẫn tới bất đồng xã hội tăng cao.
Bản thân bài báo của cụ đưa cũng có đoạn "Trước đây, TP.HCM đã áp dụng mô hình này tại dự án mở đường Nguyễn Hữu Thọ từ quận 7 đi Nhà Bè. Sau đó, có nhiều dự án được đề xuất áp dụng mô hình này như dự án mở rộng đường Nguyễn Văn Trỗi - Nam Kỳ Khởi Nghĩa hoặc dự án tuyến metro số 2 đi dọc đường Cách Mạng Tháng Tám nhưng chưa được chấp thuận. " Tức là đang vướng 1 cái gì đó để thực hiện cơ chế đó mà theo em có phần của việc chưa phù hợp với luật đất đai cho lắm nên mới chưa được chấp thuận chứ về phía nhà nước thì thực hiện chủ trương này lại quá tốt.