Hơi liên quan tý vì mợ dương tính, cụ cách ly. Nhưng nói chuyện ngoài lề, tình cờ đọc tin, nhìn ảnh hai vợ chồng phó TT Tây Ban Nha này chất quá.
Cảm ơn cụ, giống như ý cụ nói, nó cản ở người bệnh, nhưng cũng sẽ cản ở người ko bệnh (2 cái này là thuận). Đơn cử 1 thí nghiệm vật lý:Em không tranh luận, chỉ bổ sung 1 ý.
Khẩu trang không phòng ngừa cho người không bệnh, chủ yếu phòng ngừa người bệnh phát tán virus do các hạt mang virus bị cản lại khá nhiều.
Biện pháp phòng ngừa số 1 là rửa tay, rửa tay và rửa tay.
Này thì bệnh phổi kẽ: "...Bởi vì bệnh phổi kẽ có một loạt các nguyên nhânNếu cụ lấy từ nguồn " trong phổi có khoảng trống gọi là kẽ phổi" thì em kiếu, chả thèm ngó vào.
Bênh phổi kẽ mới là bệnh có khả năng dẫn đến ung thư.
Thế cụ chắc xếp Covid-19 lần này vô bệnh phổi kẽ chưa.Này thì bệnh phổi kẽ: "...Bởi vì bệnh phổi kẽ có một loạt các nguyên nhân
...Nhiễm trùng. Chúng bao gồm nhiễm virus như cytomegalovirus, một virus cụ thể nếu hệ thống miễn dịch suy yếu, một số vi khuẩn lây nhiễm bao gồm viêm phổi, bệnh truyền nhiễm như nấm, histoplasmosis và nhiễm ký sinh trùng..."
nguồn: https://www.dieutri.vn/hohap/benh-phoi-ke/amp
Hệ hệ, dùng đt nên copy nhầm, đã xoá ngay rồi.) Cụ lại chém em. NSIP lại là bệnh liên quan đến miễn dịch và thuốc, chẳng liên quan đến vi khuẩn và virus, cungc chẳng liên quan đến ung thư và 8% dân số thế giới.
NSIP là bệnh hiếm gặp, và tiên lượng tốt, đáp ứng rất tốt với corticoid và chả cần đến thở máy.
NSIP cũng chả liên quan gì đến viêm phổi mô kẽ do Covid-19 lần này. Và hiển nhiên, NSIP cũng cách Usual IP 8 vạn 9 ngàn dặm.
Nếu muốn gọi tên bằng tiếng việt, gọi cho đúng là viêm phổi mô kẽ không điển hình.
Đọc ba trang sách không làm cụ thành bs được đâu.
Bậy bạ! Sao lấy Mỹ so với Ý? Mỹ mới có hơn ngàn ca thôi, chưa gì đâu!Theo thường lệ, nếu VN hoặc TQ làm tốt cái gì đó là lại thấy share 1 loạt các bài hạ thấp nỗ lực đó.
Phủ định bài viết của thớt như sau:
1. Tập trung vào nhóm nguy cơ cao:
Ở Mỹ và Châu Âu thực ra k phải tập trung vào nhóm nguy cơ cao, mà là tập trung vào nhóm bệnh nhân đặc thù (có biến chứng, ng cao tuổi...)
Tuy nhiên cái dở là thế này, người trẻ ở CA thường xuyên di chuyển => tỉ lệ nhiễm tăng rất nhanh => Nhóm đặc thù lại tăng => chi phí tăng. Đấy là chưa kể việc đi du lịch đến các nước chưa có dịch sẽ lây lan cho các nước khác => Tạo điều kiện dịch bệnh lan tràn.
- Đến 1 giai đoạn no đó khi mà ko thể kiểm soát thì lại thực hiện cách ly giống như VN và TQ (Mỹ,Italia hiện tại là VD)
2. Corola - Tử vong.
- Châu Á coi đây là 1 bệnh nguy hiểm, có tỉ lệ tử vong từ 2-3% (làm gì có chuyện coi dính bệnh là tử)
- Châu Âu vs Mỹ coi bệnh như cúm mùa, nhưng họ quá chủ quan khi ko nghĩ đến yếu tố lâm sàng "virus là chủng mới", hiện chưa có vacxin, chưa có thuốc điều trị => nó có thể bùng nổ và biến đổi nếu gặp môi trường phù hợp, việc càng nhiều ng nhiễm thì tỉ lệ biến đổi của VR càng lớn. (Ví dụ ở Ý hoặc Iran tỉ lệ tử vong lên đến 5%, trung bình các nước ~ 2%, trong khi cúm mùa cao nhất cũng chưa đến 1% => nếu bủng nổ thì khá là thảm họa.
3. Đeo khẩu trang
- Ai học về dịch tễ cũng sẽ hiểu, trong dịch tiết của người nhiễm bệnh có rất nhiều virus. Khi ng bệnh giải phóng virus, nếu ng ở gần đeo khẩu trang, lượng virus trong dịch tiết (nơi tập trung nhiều VR nhất) sẽ bị cản lại. Phần còn lại nếu đủ khả năng xâm nhập thì vẫn gây lây nhiễm, tuy nhiên sẽ giảm thiểu nguy cơ rất nhiều. Đó là lý do ở VN hiện chưa có cán bộ y tế nào lây bệnh, nếu theo Châu Âu thì chắc đa phần cán bộ YT sẽ lây hết, vì họ đeo khẩu trang tiếp xúc vs BN hàng ngày cơ mà.
4. Lựa chọn "đề kháng tự nhiên"
- Một số nước chưa bùng nổ dịch vẫn chủ quan, Italia cũng từng nv nhưng giờ phải đóng cửa cả nước, hạn chế ra ngoài.
- Trump từng viết tus tuyên bố coi như cúm mùa, nhưng vài ngày sau phải thay đổi tiến hành cấm người EU vào Mỹ để tránh dịch.
- Một số nước CA cũng bắt đầu cách ly và chặn người vùng dịch đến nước họ....
5. Thêm - Về Kinh tế
- Việc hy sinh kinh tế trong 1 thời gian để đổi lại sự sống cho người dân so với việc để dịch bệnh bùng phát rồi mới phong tỏa nó ko khác nào câu mất bò mới lo làm chuồng". Nước Italia hiện tại đang đốt đi rất nhiều tiền (có thể gấp hàng chục lần so với dự phòng từ đầu) để dập dịch.
Nước Mỹ cũng chấp nhận thiệt hại để giảm tình trạng nhiễm.
Có 1 đặc điểm chung là: Có bệnh đều sẽ cách ly (ở Âu cũng giống Á)
=> nếu cách ly giảm tỉ lệ nhiễm để các bộ phận khác vẫn thoải mái lao động SX và 1 bên là bùng nổ ca bệnh =>ảnh hưởng toàn diện thì bên nào sẽ thiệt hại hơn.
Chém gió, cs Tây với Mẽo bảo ko nghe đòm người liên tục, thấy nguy hiểm là xích ngay và luôn. Kể cả bà bầu (bên mẽo) ko nghe lệnh cs nó đòm luôn, con bệnh nguy hiểm có khả năng lây lan chụp rọ còn là nhẹ.Bậy bạ! Sao lấy Mỹ so với Ý? Mỹ mới có hơn ngàn ca thôi, chưa gì đâu!
Mỗi nước tùy vào hoàn cảnh của mình mà có cách xử lý phù hơp. Tây nó làm thế là vì nó có tiềm lực manh, với lại nó vướng cái tự do cá nhân lớn quá nên không thể cách ly, bắt như bắt chó giống như Tàu đang làm. Tây mà muốn bắt như bắt chó thì phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp hay chiến tranh gì đó thì mới làm đươc, mà tuyên bố cái này thì phải đủ điều kiện và phải họp hành chán chê mới đc (vì nó có nhiều đảng chứ không múa gậy vườn hoang 1 mình như ta hay Tàu).
Ngược lại, VN hay Tàu lại ko thể làm theo kiểu Tây đc vì tiềm lực yếu thì làm sao đỡ nỗi khi có quá nhiều người cần điều trị? Nên ta với Tàu chọn cách là dập ngay từ đầu, cô lập khoanh vùng để không cho lây lan dù rằng việc này cũng tốn không phải là ít tiền.
Còn nói thật, bên Tây mà có cái cờ nhíp lấy vợt chụp vào đầu người bị sốt cao rồi dăt đi như bất chó mà các cụ đã thấy thì chắc dân Tây nó giết luôn cả chính phủ nó quá. Nói vậy để các cụ khỏi so sánh Tây, Ta với Tàu làm gì !!!
Em không có ý kiến, vì từ lý thuyết đến thực tiễn có khoảng cách khá xa.Cảm ơn cụ, giống như ý cụ nói, nó cản ở người bệnh, nhưng cũng sẽ cản ở người ko bệnh (2 cái này là thuận). Đơn cử 1 thí nghiệm vật lý:
Lấy 1 nắm cát nét vào 1 chiếc rổ có lỗ lớn hơn 1000 lần hạt cát, nhưng sẽ có đến 50-70% cát bị cản ko lọt được . Nếu người nhiễm đeo khẩu trang được cản phần lớn, giải phóng 1 phần nhỏ thì khẩu trang của ng ko nhiễm sẽ làm lượng VR tiếp tục giảm cũng góp phẩn giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm.
Tuy nhiên ý cụ bổ sung mình ủng hộ, vì sao: Vì ng có bệnh đeo khẩu trang sẽ giảm nguy cơ lây nhiễm cao hơn rất nhiều so với người ko nhiễm đeo khẩu trang tránh đc lây nhiễm.
Tuy nhiên cũng bổ sung cụ: Trong 1 cộngđồng, nhất là thời gian ủ bệnh, sẽ ko biết ai có nhiễm hay ko =>đeo khẩu trang có giá trị kép "ng bệnh giảm phát tán,ng khỏe phòng nguy cơ".
Rửa tay thì em tiếp thu cụ do bài em phản biện bài của thớt nên xoay quanh các nội dung của chủ thớt thôi.
Lại ba sàm.Bậy bạ! Sao lấy Mỹ so với Ý? Mỹ mới có hơn ngàn ca thôi, chưa gì đâu!
Mỗi nước tùy vào hoàn cảnh của mình mà có cách xử lý phù hơp. Tây nó làm thế là vì nó có tiềm lực manh, với lại nó vướng cái tự do cá nhân lớn quá nên không thể cách ly, bắt như bắt chó giống như Tàu đang làm. Tây mà muốn bắt như bắt chó thì phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp hay chiến tranh gì đó thì mới làm đươc, mà tuyên bố cái này thì phải đủ điều kiện và phải họp hành chán chê mới đc (vì nó có nhiều đảng chứ không múa gậy vườn hoang 1 mình như ta hay Tàu).
Ngược lại, VN hay Tàu lại ko thể làm theo kiểu Tây đc vì tiềm lực yếu thì làm sao đỡ nỗi khi có quá nhiều người cần điều trị? Nên ta với Tàu chọn cách là dập ngay từ đầu, cô lập khoanh vùng để không cho lây lan dù rằng việc này cũng tốn không phải là ít tiền.
Còn nói thật, bên Tây mà có cái cờ nhíp lấy vợt chụp vào đầu người bị sốt cao rồi dăt đi như bất chó mà các cụ đã thấy thì chắc dân Tây nó giết luôn cả chính phủ nó quá. Nói vậy để các cụ khỏi so sánh Tây, Ta với Tàu làm gì !!!
"Đa số" không nên dùng khi nhắc đến thống kê, mà phải nêu cụ thể, trong bao nhiêu ca, tỷ lệ chết bao nhiêu, nằm viện bao nhiêu, phải chăm sóc tích cực bao nhiêu?Phác đồ điều trị chuẩn là chẳng có phác đồ nào cả, đau (bệnh) đâu chữa đấy.! Chữa theo triệu chứng.
Cách chữa trị thông thường:
Ăn nghỉ điều độ.
Uống kháng sinh phòng bội nhiễm VK khác .
Theo dõi biến chứng.
Tăng Thể lực, người đề kháng tốt sẽ dễ phục hồi hơn.
Dù có thuốc men, máy móc tốt hỗ trợ , cộng Bác sĩ kinh nghiệm ( gs là đương nhiên) vẫn có khả năng biến chứng nặng.
Những điều trên chỉ có tính lý thuyết và thiên hướng tốt, hỗ trợ bệnh nhân phục hồi nhưng không tuyệt đối.
Thực tế TQ, đã có 82 % vẫn qua khỏi. Các dữ liệu sơ bộ cho thấy COVID-19 gây triệu chứng nhẹ ở 82% bệnh nhân, số còn lại 18% bị nặng hoặc nguy kịch, trong đó 2- 4 % tử vong (tỉ lê tương đối tùy theo mỗi nước). Ở Ý chết nhiều đa phần từ 80-95 tuổi, VN tuổi đó bt cũng đi rồi không cần dịch.
Em thấy tử vong khoảng 2-3 % còn khó hơn trúng số đề mà tập trung người trên 70 tuổi, không phải lo. Em chả lo gì cả, nếu ai có dính còn theo xác xuất chọn 1/40, còn tính theo độ tuổi < 60 có khi chỉ 1/60. Tây nó chả sợ vì xác xuất chết nhỏ hơn các nguyên nhân khác là vì thế.
Ung thư VN 160000 ca/năm, chết 80000 ca, bq 6000 người tháng chả ai sợ. TNGT chết bq 8000 người/năm, bq 26 ngươi/ ngày cũng đâu ai lo lắng gì... nếu so với dịch cái nào nguy cơ hơn.
........................
WHO quan sát thấy căn bệnh này thường tấn công phổi theo 3 giai đoạn:
Đầu tiên là xâm nhập tế bào, hình thành nên ổ virus; tiếp theo là gây rối loạn hệ miễn dịch (ví dụ hội chứng bão cytokine); và cuối cùng là gây tổn thương phổi.
Không phải bệnh nhân nào cũng trải qua cả 3 giai đoạn, Có bệnh nhân chỉ bị giai đọan 1 hoặc 2.
Giai đoạn 1:
Theo giáo sư Matthew B.Frieman, ĐH Maryland (Mỹ) về bệnh COVID-19,
Virus corona chủng mới COVID-19 bám trên tế bào cơ thể người bị nhiễm và sinh sôi
Ngày đầu mới nhiễm, virus gắn chặt vào DNA của người như một tế bào bt, nó âm thầm bám vào các tế bào mô nên kệ miễn dịch của cơ thể không phát hiện ra, Và nó (Covid 19) âm thầm sinh sôi với số lượng ngày càng lớn. Khi đó Hệ miễn dịch của người bệnh vẫn không phát hiện, không có phản ứng và triệu chứng bệnh (là Giai đọan ủ bệnh nhưng vẫn lây nhiễm).
Sau đó, khi số lượng Virus tăng đủ lớn, nó bắt đầu tấn công dồn dập tế bào phổi, chủ yếu là lớp tế bào Cilia bảo vệ tế bào niêm dịch. Làm bệnh nhân ho, đau ngực, sốt.
Phổi Mất đi lớp tế bào Cilia bảo vệ tế bào niêm dịch, đường hô hấp sẽ bị chất bẩn, dịch lỏng và virus tràn ngập khiến nhiều bệnh nhân COVID-19 bị viêm cả hai lá phổi, đi kèm triệu chứng khó thở. Viêm phổi kẽ hai bên
Giai đoạn 2 :
Trước sự xâm nhập của virus, cơ thể phản ứng bằng cách tăng cường tế bào miễn dịch đến phổi để khống chế Virus và khắc phục những tổn thương. Bình thường quá trình này chỉ giới hạn ở bộ phận nhiễm virus. Nhưng đôi khi tế bào miễn dịch bị kích thích quá mức, chúng sẽ giết tất cả tế bào khác trên đường đi, không phân biệt virus hay mô khỏe mạnh của vật chủ làm "Bệnh nhân càng bị tổn thương hơn bởi chính hệ miễn dịch của họ. Các chất bẩn càng tích tụ trong phổi khiến tình trạng viêm thêm xấu đi", giáo sư Frieman giải thích.
Giai đoạn 3:
Tổn thương phổi tiếp tục lan rộng và có thể dẫn đến suy hô hấp nặng và tử vong . Nếu bệnh nhân không chết, phổi của họ cũng bị tổn thương vĩnh viễn với những lỗ thủng như "tổ ong".
Và nó còn gây ra nhiều phá hoại nguy hiểm khác nữa.... có thể có những biến thể mới ngoài khả năng kiểm soát của con người, dù tương lai sẽ tìm ra thuốc khống chế nó.
Khi con người tìm ra được Vaccin thì Nó đã gây hậu quả cho Các nước rồi. Thế nên mới gọi là Đại Dịch.
Cụ làm ơn cho em cai link CS Âu Mỹ khống chế người bị bệnh như bắt chó đi ạ . Còn nó bòm là vì Mỹ cho dân dùng súng, tình huống nguy hiểm thì CS có thể bòm ngay chứ ko thì đối tương nó sẽ bòm trước. Tất nhiên CS Mẽo cũng là con người nên đôi lúc nhận đinh sai lầm, dẫnđến bòm nhầmđối tượng.Chém gió, cs Tây với Mẽo bảo ko nghe đòm người liên tục, thấy nguy hiểm là xích ngay và luôn. Kể cả bà bầu (bên mẽo) ko nghe lệnh cs nó đòm luôn, con bệnh nguy hiểm có khả năng lây lan chụp rọ còn là nhẹ.
Toàn tuyên truyền kiểu vớ vẩn, nước nào cũng thế, giới lãnh đạo đều có nhiều quyền, dân đen thì cũng vẫn là dân đen thôi. Đừng ảo tưởng.
Hệ hệ, vì không có chuyên môn nên có thể nhà cháu nhầm trong cái vụ tiến triển thành ung thư. Nhưng con covid19 này nó gây viêm phổi kẽ nặng thì các mô phổi có phục hồi đwowcj không hay tổn thương vĩnh viễn?Thế cụ chắc xếp Covid-19 lần này vô bệnh phổi kẽ chưa.
Chốt cái đi rồi em hầu cụ chứ thay đổi hoài mệt quá.
Vậy thì cụ quá cứng nhắc rồi.Em không có ý kiến, vì từ lý thuyết đến thực tiễn có khoảng cách khá xa.
Em chỉ biết trong phòng dịch lây qua đường hô hấp-phân-miệng, biện pháp đeo khẩu trang toàn bộ không có ý nghĩa gì mấy trong phòng tránh dịch lây lan.
Chỉ cần đeo cho nhóm ưu tiên và nguy cơ là đủ rồi.
Em không có bằng chứng rõ ràng phần này nên không ủng hộ cụ được nhé.
Dạ, em gõ còn thiếu ạ. tiềm lực là tiềm lực Y tế đó ạ. Em đọc có bài báo viết ở Đức có đến 280.000 cơ sở y tế điều trị đc vô vy. Nếu tính 01 cơ sởđiều trị được 10 người thì 280.000 cơ sở điều trị đc 2.800.000 người, gấp khoảng 40 lần số người nhiễm bệnh của TQ.Lại ba sàm.
Thanh niên bậy bạ quá. Dịch bệnh mà xử lý người ta chú ý vào hiệu quả, chứ đừng đem ông giàuông nghèo ra làm trò cười như vậy. Tiềm lực thì ông Tàu cùng lắm kém Mỹ xíu chứ phần còn lại ko bằng 1 nửa của nó nhé.
Còn việc dập dịch, thanh niên ko thấy đa phần người bệnh rất hợp tác à, chứ có bệnh mà chạy đi lây cho người khác, trốn khỏi khu cách ly thì lại chả vợt.
Xứ bạn tự do quá đến nỗi ng vi phạm tay ko tấc sắt mà CS bắn chết ko có tội (https://thanhnien.vn/the-gioi/canh-sat-my-ban-chet-nguoi-vo-toi-thuong-thoat-toi-549754.html) , ở VN mà như vậy chắc cả họ nó vác quan tài lên phủ CT nước ăn vạ.
Còn thực tế thì thanh niên mở rộng con mắt ra xem, Mỹ vs Châu Âu từ đầu làm giỏi sao bây h lại thi nhau học bài "cho nghỉ học, dừng cho nhập cảnh các nước Châu Âu, tuyên bố tình trạng khẩn cấp ....
Có cuồng Tây thì cũng nên mở mắt ra 1 chút, lắc não và có tí kiến thức phản biện.
Châu Á với nhau mà còn đối xử với nhau như kkk, điển hình như trung quốc đối xử với Việt Nam.Nói chung ko nên tranh luận, tôi ko nói cụ, nhưng với tôi thì khi đã me tây thì mình ko thể nói được. Mỗi người 1 quan điểm, tùy thôi.
Chỉ có 1 điều ko thể thay đổi được là, có me tây đến đâu thì vẫn là người châu Á với nhau thôi ko thể khác được và bọn Tây (nói chung) cũng ko bao giờ nó coi giống như chúng nó cả, việc chúng nó kỳ thị là ko thể thay đổi, TG từ khi Chum lên càng cổ súy cho việc này Cho nên ai có tự trọng, có suy nghĩ về chủng tộc thì tự nên nghĩ hoặc đến lúc nó vận vào thì sẽ hiểu.
Việc 2 chị em N17 phang ngay lên mặt báo Anh, họ có passport UK rành rành nhưng vẫn bị dùng từ Vietnamese girls, vẫn bị đổ diệt ngay và luôn là nguồn lây nhiễm virus. Mặc dù nhà đấy siêu giàu, nhà cửa bên UK từ lâu, nhưng xin lỗi, ko thể thay đổi được chủng tộc đâu.
Nếu nói về nhân viên y tế thì em lại thiên về ý họ đeo găng tay và rửa tay thường xuyên hơn.Vậy thì cụ quá cứng nhắc rồi.
Việc đeo khẩu trang đại trà ko nhất thiết là để đảm bảo ng ko nhiễm tránh nhiễm mà là dự phòng nếu trong cộng đồng nghĩ mình k nhiễm đó nhỡ có ng nhiễm thì sẽ lan rộng.
Còn thực tiễn, cụ thấy bác sỹ và nhân viên y tế ở ta đeo khẩu trang ko có ca nào nhiễm, nếu nói theo cách của cụ thì họ phải nhiễm hết rồi. Môt vd nữa là vụ nhân viên điện máy xanh nhiễm, camera cho thấy bạn bị nhiễm là thành viên duy nhất bỏ khẩu trang xuống nói chuyện vs vị khách ng Anh, 2 nhân viên còn lại đeo khẩu trang thì hiện tại ko nhiễm ... => nói đeo khẩu trang ko có tác dụng dự phòng thì k hợp lý.
Cả lý thuyết và thực tiễn đều chứng minh, tất nhiên e tôn trọng quan điểm của cụ.
Chỉ riêng viêm phổi mô kẽ đơn thuần thì phục hồi.Hệ hệ, vì không có chuyên môn nên có thể nhà cháu nhầm trong cái vụ tiến triển thành ung thư. Nhưng con covid19 này nó gây viêm phổi kẽ nặng thì các mô phổi có phục hồi đwowcj không hay tổn thương vĩnh viễn?
Hành động này của cảnh sát là hợp lý với hoàn cảnh rồi. Mỹ bao giờ anh Trump ra lệnh cách ly bắt buộc thì những ai chống lệnh cũng sẽ ít nhất bị thế này, nặng nhất chắc là ăn đạn luôn.