- Biển số
- OF-803903
- Ngày cấp bằng
- 11/2/22
- Số km
- 3,997
- Động cơ
- -101,363 Mã lực
Xử lý thế nào các cụ ơi
Sấy thoả mái mà cụ, tuy nhiên phải thêm tiền, mà thường ở quê mỗi gia đình có 1,2 sào thu hoạch chắc được mấy trăm kg nên phơi thôi. Quê e cũng cấy nhưng hay phơi ở sân nhà. Tuổi thơ e cũng từng phải chạy mưa khi phơi thóc rồi, mưa to chạy ko kịp e phải chơi trò bịt chặn thóc lại cho nước chảy qua, ngày hôm sau phơi lại.Các cụ cho em hỏi với: Thóc này có sấy được không? Nếu sấy được sao không sấy? Các nước sản xuất lúa gạo khác họ có phơi thóc ngoài đường quốc lộ như ở VN không ?
Những nước sản xuất lúa nước + vùng nhiệt đới nắng to đều phổ biến tình trạng phơi lúa trên đường (Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Ấn Độ v.v...) và cứ mỗi khi xảy ra tai nạn thương tâm là báo chí các nước đó cũng lên bài cảnh báo. Ví dụ Bangkok Post (Thái Lan).Các nước sản xuất lúa gạo khác họ có phơi thóc ngoài đường quốc lộ như ở VN không ?
đã thế còn cho cái biển nhà có việc, cấm các xe đi vào nữa, bực bội hết chỗCòn mấy vụ dựng rạp chắn hết đường nữa, rồi lôi cái lý lẽ "cả đời có một lần". Và đúng là cả đời có 1 lần chết hết cả mấy người ngồi trong rạp.
https://vietnamnet.vn/nhung-vu-o-to-huc-bay-rap-dam-cuoi-dam-tang-dung-lan-chiem-long-duong-2141428.html
Chưa nói chuyện đúng sai, mỗi nơi có đặc sản, có mùa vụ, có lệ làng riêng.Năm nào cũng vậy, cứ đến mùa gặt là họ lại tra tấn người đi đường. Và hôm nay, nam sinh bị tai nạn tử vong chỉ vì hành động mà chính họ thấy bình thường. Mong rằng, sau vụ việc này cơ quan chức năng đủ biện pháp để răn đe tránh những điều đáng tiếc xảy ra.
Đi vào chỗ người dân phơi thóc, nam sinh gặp tai nạn, tử vong thương tâm
Sự việc một lần nữa làm dấy lên tranh luận đường trước nhà thì người dân có được phơi thóc hay không.m.docnhanh.vn
Hy vọng sẽ xử nghiêmNăm nào cũng vậy, cứ đến mùa gặt là họ lại tra tấn người đi đường. Và hôm nay, nam sinh bị tai nạn tử vong chỉ vì hành động mà chính họ thấy bình thường. Mong rằng, sau vụ việc này cơ quan chức năng đủ biện pháp để răn đe tránh những điều đáng tiếc xảy ra.
Đi vào chỗ người dân phơi thóc, nam sinh gặp tai nạn, tử vong thương tâm
Sự việc một lần nữa làm dấy lên tranh luận đường trước nhà thì người dân có được phơi thóc hay không.m.docnhanh.vn
Dân Bắc Giag chở vải là họ đag tham gia giao thông, đó là tắc đường. Việc đỗ xe cũng là vc của giao thông tĩnh nếu chỗ đó ko cấm. Cụ lại đi so vc phơi thóc ngoài đường vs 2 vc trên là sai bản chất vấn đề. Ng dân phơi thóc ngoài đường k hẳn vì k có chỗ phơi mà ngại phơi trpg sân nhà, sân thượng nhà mình vì sợ bụi bặm, ngứa và bẩn...nên đem hết ra đường. Ok, có thể thông cảm nhưng phải cực lên án cái trò mag gạch, thah gỗ ra để be phần thóc phơi, cản trở xe lưu thông gây mất an toàn GT. Mà nói luôn nhà e dưói quê cũng làm nông, đến vụ nhà nào cũng cả tấn thóc cần phơi nhưng toàn chịu khó phơi trog sân nhà.Chưa nói chuyện đúng sai, mỗi nơi có đặc sản, có mùa vụ, có lệ làng riêng.
Nói đâu xa, mùa vải Bắc Giang + Hải Dương em thấy bà con chở vải đầy đường, - nếu theo góc nhìn tiêu cực thì là gây cản trở giao thông, lấn chiếm lòng, lề đường đầy luôn... Chả ở đâu xa, ngay trước mắt các cụ, ở các tp lớn như Hà Nội, hay TP HCM và nhiều TP trên cả nước, việc lấn chếm vỉa hè lòng đường vẫn đang diễn ra thường xuyên, phổ biến và nhan nhản luôn, rồi cafe đường tàu ở Hà Nội??
Ở đây cũng nên hiểu sự nhập gia tùy tục, hay phép vua thua lệ làng một tí... đúng không ạ, khó có thể yêu cầu toàn dân phải đúng luật giao thông đường bộ 100%.
Nhiều cụ ở đây nhảy vào chửi người dân, nói thật, các cụ đỗ cái xe, buôn bán, ăn ở đi lại có đúng luật được hết hay không?
Dù gì, thì xã hội văn minh thì không thể chấp nhận việc lấn chiếm, nhưng ở đây nó là đời sống của người dân, cũng rất khó nói.
Còn ở đây, trước tiên nó là sự giáo dục con cái, mũ bảo hiểm đâu sao không đội? rồi phóng nhanh vượt ẩu? rồi ý thức tham gia giao thông của các cháu trẻ trâu? phần lớn nhờ vào ơn dạy dỗ của gia đình cả đấy ạ.
Ở ca này, rất thương, thông cảm và chia sẻ với các cháu bị nạn, thôi gọi là Số nó tận, Đen phải chịu. RIP! các cháu.
Đúng rồi, giáo dục thêm là đừng có ăn mặc hở hang ra ngoài đường không thì nó hiếp, đừng đeo vàng, đồng hồ, điện thoại đắt tiền...không thì nó cướp đấy, lúc đấy đừng có kêu.Còn ở đây, trước tiên nó là sự giáo dục con cái, mũ bảo hiểm đâu sao không đội? rồi phóng nhanh vượt ẩu? rồi ý thức tham gia giao thông của các cháu trẻ trâu? phần lớn nhờ vào ơn dạy dỗ của gia đình cả đấy ạ.
Nhà em sản xuất đinh. Để lâu nó bị ẩm. Theo lý của cụ Oteconde trên thì em mang ra đường phơi có được không cụ? Về cơ bản thì đinh và thóc nếu phơi trên đường thì đều như nhau cả.Dân Bắc Giag chở vải là họ đag tham gia giao thông, đó là tắc đường. Việc đỗ xe cũng là vc của giao thông tĩnh nếu chỗ đó ko cấm. Cụ lại đi so vc phơi thóc ngoài đường vs 2 vc trên là sai bản chất vấn đề. Ng dân phơi thóc ngoài đường k hẳn vì k có chỗ phơi mà ngại phơi trpg sân nhà, sân thượng nhà mình vì sợ bụi bặm, ngứa và bẩn...nên đem hết ra đường. Ok, có thể thông cảm nhưng phải cực lên án cái trò mag gạch, thah gỗ ra để be phần thóc phơi, cản trở xe lưu thông gây mất an toàn GT. Mà nói luôn nhà e dưói quê cũng làm nông, đến vụ nhà nào cũng cả tấn thóc cần phơi nhưng toàn chịu khó phơi trog sân nhà.
Mình thấy cái trò dựng rạp ngăn/chiếm đường nó hài bựa/cay đắng không chịu nổi luôn. Nhiều kẻ comment "ích kỷ, người ta chỉ có 1 lần.. abc, xyz.." rồi xúm vào chửi những người lên án hành động này. Tôi thấy thật đáng xấu hổ! có lẽ những kẻ đó chưa 1 lần đi vào cả một đoạn đường rất dài phải quay lại vì cuối đường chình ình cái rạp cc chắn luôn lối đi, rồi nhiều kẻ cậy quan hệ, quyền lực thôn xóm chơi 3/4 con đường chỉ chừa lại lối cho người đi bộ. Luật/quy định không nghiêm cộng với ý thức tồi tạo ra nhiều nghịch cảnh éo le là vậy!Còn mấy vụ dựng rạp chắn hết đường nữa, rồi lôi cái lý lẽ "cả đời có một lần". Và đúng là cả đời có 1 lần chết hết cả mấy người ngồi trong rạp.
https://vietnamnet.vn/nhung-vu-o-to-huc-bay-rap-dam-cuoi-dam-tang-dung-lan-chiem-long-duong-2141428.html
Em thấy rất hợp lý.Xử lý thế nào các cụ ơi
nhẽ nên cho xe xịt nước vs đô thị thổi thẳng rơm thóc đó xuống mương xuống ruộng hết mới phải
Chính quyền phải cứng rắn mới vào khuôn khổ dcThương tâm quá
Dân trí thấp thì còn lâu mới đổi thay.
Rơi vào con cháu nhà cụ mà xem, có mà đào mả đội phơi thóc ven đường lên ngay.Chưa nói chuyện đúng sai, mỗi nơi có đặc sản, có mùa vụ, có lệ làng riêng.
Nói đâu xa, mùa vải Bắc Giang + Hải Dương em thấy bà con chở vải đầy đường, - nếu theo góc nhìn tiêu cực thì là gây cản trở giao thông, lấn chiếm lòng, lề đường đầy luôn... Chả ở đâu xa, ngay trước mắt các cụ, ở các tp lớn như Hà Nội, hay TP HCM và nhiều TP trên cả nước, việc lấn chếm vỉa hè lòng đường vẫn đang diễn ra thường xuyên, phổ biến và nhan nhản luôn, rồi cafe đường tàu ở Hà Nội??
Ở đây cũng nên hiểu sự nhập gia tùy tục, hay phép vua thua lệ làng một tí... đúng không ạ, khó có thể yêu cầu toàn dân phải đúng luật giao thông đường bộ 100%.
Nhiều cụ ở đây nhảy vào chửi người dân, nói thật, các cụ đỗ cái xe, buôn bán, ăn ở đi lại có đúng luật được hết hay không?
Dù gì, thì xã hội văn minh thì không thể chấp nhận việc lấn chiếm, nhưng ở đây nó là đời sống của người dân, cũng rất khó nói.
Còn ở đây, trước tiên nó là sự giáo dục con cái, mũ bảo hiểm đâu sao không đội? rồi phóng nhanh vượt ẩu? rồi ý thức tham gia giao thông của các cháu trẻ trâu? phần lớn nhờ vào ơn dạy dỗ của gia đình cả đấy ạ.
Ở ca này, rất thương, thông cảm và chia sẻ với các cháu bị nạn, thôi gọi là Số nó tận, Đen phải chịu. RIP! các cháu.
Đã có nhiều vụ thổi bay thóc rồi nhưng nhiều ý kiến quá nên chả biết thế nào. Như ở quê em thì họ toàn trải bạt ở ruộng để phơi luôn. Không thấy phơi trên đườngEm thấy rất hợp lý.