- Biển số
- OF-18178
- Ngày cấp bằng
- 3/7/08
- Số km
- 1,545
- Động cơ
- 487,995 Mã lực
Xe kia đâu mà lái xe này thế cụ Đội ?Hy vọng sẽ xử nghiêm
Tiếc cho cháu bé
Xe kia đâu mà lái xe này thế cụ Đội ?Hy vọng sẽ xử nghiêm
Tiếc cho cháu bé
Đương nhiên là đi tù tội, tội cản trở giao thông đường bộ gây hậu quả nghiêm trọngCho thằng chủ đống thóc đó đi tù + bồi thường cho nạn nhân mới phải. Giờ nông thôn toàn nhà mái bằng + có sân nhưng éo phơi lười nhác phơi luôn trước cổng quen rồi.
Xe máy không đảm bảo khoảng cách an toàn, có thể thêm tội vi phạm tốc độ.Xem clip thì chưa đến 1s sau xe máy đã lao đến, như vậy là không giữ khoảng cách an toàn mà các cụ ở đây không ai để ý nhỉ.
Phơi thóc có tội, nhưng ông đi xe máy cũng không phải không có tội đâu nhé.
Phát ngôn thế cũng mất công ngồi gõ phím. Bác nghĩ xem người nhà bác toi vì hoàn cảnh đó thì sao? Luật pháp có không? Người rừng à mà thông với cảm cho sự việc luật pháp cấm?Chưa nói chuyện đúng sai, mỗi nơi có đặc sản, có mùa vụ, có lệ làng riêng.
Nói đâu xa, mùa vải Bắc Giang + Hải Dương em thấy bà con chở vải đầy đường, - nếu theo góc nhìn tiêu cực thì là gây cản trở giao thông, lấn chiếm lòng, lề đường đầy luôn... Chả ở đâu xa, ngay trước mắt các cụ, ở các tp lớn như Hà Nội, hay TP HCM và nhiều TP trên cả nước, việc lấn chếm vỉa hè lòng đường vẫn đang diễn ra thường xuyên, phổ biến và nhan nhản luôn, rồi cafe đường tàu ở Hà Nội??
Ở đây cũng nên hiểu sự nhập gia tùy tục, hay phép vua thua lệ làng một tí... đúng không ạ, khó có thể yêu cầu toàn dân phải đúng luật giao thông đường bộ 100%.
Nhiều cụ ở đây nhảy vào chửi người dân, nói thật, các cụ đỗ cái xe, buôn bán, ăn ở đi lại có đúng luật được hết hay không?
Dù gì, thì xã hội văn minh thì không thể chấp nhận việc lấn chiếm, nhưng ở đây nó là đời sống của người dân, cũng rất khó nói.
Còn ở đây, trước tiên nó là sự giáo dục con cái, mũ bảo hiểm đâu sao không đội? rồi phóng nhanh vượt ẩu? rồi ý thức tham gia giao thông của các cháu trẻ trâu? phần lớn nhờ vào ơn dạy dỗ của gia đình cả đấy ạ.
Ở ca này, rất thương, thông cảm và chia sẻ với các cháu bị nạn, thôi gọi là Số nó tận, Đen phải chịu. RIP! các cháu.
Nông thôn,vô thiên vô pháp. Bầy đàn sống theo lệ ( lệ rừng rú) nó thế.Còn như này nữa mà
Nói làm gì với thành phần lươn lẹo,khôn lỏi bất chấp luật,thiếu hiểu biết đó.Rơi vào con cháu nhà cụ mà xem, có mà đào mả đội phơi thóc ven đường lên ngay.
Có đầy đủ rồi chứ cụ dưng mờ không ra xèng, không có bánh mì nên xxx không mần thôiNên có quy định ko cho phơi ra đường mất an toàn giao thông
Cụ ngụy biện bằng cách lấy cái sai này để bào chữa cho cái sai khác rồi .Chưa nói chuyện đúng sai, mỗi nơi có đặc sản, có mùa vụ, có lệ làng riêng.
Nói đâu xa, mùa vải Bắc Giang + Hải Dương em thấy bà con chở vải đầy đường, - nếu theo góc nhìn tiêu cực thì là gây cản trở giao thông, lấn chiếm lòng, lề đường đầy luôn... Chả ở đâu xa, ngay trước mắt các cụ, ở các tp lớn như Hà Nội, hay TP HCM và nhiều TP trên cả nước, việc lấn chếm vỉa hè lòng đường vẫn đang diễn ra thường xuyên, phổ biến và nhan nhản luôn, rồi cafe đường tàu ở Hà Nội??
Ở đây cũng nên hiểu sự nhập gia tùy tục, hay phép vua thua lệ làng một tí... đúng không ạ, khó có thể yêu cầu toàn dân phải đúng luật giao thông đường bộ 100%.
Nhiều cụ ở đây nhảy vào chửi người dân, nói thật, các cụ đỗ cái xe, buôn bán, ăn ở đi lại có đúng luật được hết hay không?
Dù gì, thì xã hội văn minh thì không thể chấp nhận việc lấn chiếm, nhưng ở đây nó là đời sống của người dân, cũng rất khó nói.
Còn ở đây, trước tiên nó là sự giáo dục con cái, mũ bảo hiểm đâu sao không đội? rồi phóng nhanh vượt ẩu? rồi ý thức tham gia giao thông của các cháu trẻ trâu? phần lớn nhờ vào ơn dạy dỗ của gia đình cả đấy ạ.
Ở ca này, rất thương, thông cảm và chia sẻ với các cháu bị nạn, thôi gọi là Số nó tận, Đen phải chịu. RIP! các cháu.
Người ta thường phát biểu xuê xoa, du di luật pháp, linh hoạt, thông cảm,... đối với những sự việc XH để thể hiện mình là người sống nhân văn, có tình người, biết cảm thông,... Hoặc việc du di, linh hoạt luật pháp đó tạo thuận lợi, lợi ích cho chính họ.Chưa nói chuyện đúng sai, mỗi nơi có đặc sản, có mùa vụ, có lệ làng riêng.
Nói đâu xa, mùa vải Bắc Giang + Hải Dương em thấy bà con chở vải đầy đường, - nếu theo góc nhìn tiêu cực thì là gây cản trở giao thông, lấn chiếm lòng, lề đường đầy luôn... Chả ở đâu xa, ngay trước mắt các cụ, ở các tp lớn như Hà Nội, hay TP HCM và nhiều TP trên cả nước, việc lấn chếm vỉa hè lòng đường vẫn đang diễn ra thường xuyên, phổ biến và nhan nhản luôn, rồi cafe đường tàu ở Hà Nội??
Ở đây cũng nên hiểu sự nhập gia tùy tục, hay phép vua thua lệ làng một tí... đúng không ạ, khó có thể yêu cầu toàn dân phải đúng luật giao thông đường bộ 100%.
Nhiều cụ ở đây nhảy vào chửi người dân, nói thật, các cụ đỗ cái xe, buôn bán, ăn ở đi lại có đúng luật được hết hay không?
Dù gì, thì xã hội văn minh thì không thể chấp nhận việc lấn chiếm, nhưng ở đây nó là đời sống của người dân, cũng rất khó nói.
Còn ở đây, trước tiên nó là sự giáo dục con cái, mũ bảo hiểm đâu sao không đội? rồi phóng nhanh vượt ẩu? rồi ý thức tham gia giao thông của các cháu trẻ trâu? phần lớn nhờ vào ơn dạy dỗ của gia đình cả đấy ạ.
Ở ca này, rất thương, thông cảm và chia sẻ với các cháu bị nạn, thôi gọi là Số nó tận, Đen phải chịu. RIP! các cháu.