- Biển số
- OF-52021
- Ngày cấp bằng
- 2/12/09
- Số km
- 103
- Động cơ
- 454,730 Mã lực
Mục đích của việc hạn chế tốc độ là để hạn chế tai nạn giao thông. Tuy nhiên hạn chế tốc độ ở Việt nam đa số không hợp lý, và vì sao người ta biết không hợp lý mà lại vẫn cứ để thì các cụ biết rồi, đố cụ nào tay không mà xin được vào làm công an giao thông đấy, kể cả cụ có 10 cái bằng đại học.
Hầu hết người tham gia giao thông đều căn cứ vào tình hình giao thông để quyết định tốc độ xe của mình đi cho an toàn. Việc hạn chế tốc độ nhiều khi làm lái xe ức chế, khi hết hạn chế phóng cho bõ tức hoặc lấy lại thời gian đã mất do phải đi quá chậm hơn cần thiết đã làm nẩy sinh thêm tai nạn giao thông, đã ai nghiên cứu, thống kê vấn đề này chưa?
Việc hạn chế tốc đọ quá thấp gây thiệt hại cực lớn về tiền bạc và phát triển kinh tế của xã hội, quãng đường 120 km ở các nước phát triển đi mất khoảng 1 tiếng thì ở nước ta đi mất 3 tiếng, như vậy thì 3 cuộc đời người việt nam mới làm ra được của cải mà một cuộc đời của người nước phát triển làm được (đấy chỉ tính riêng lĩnh vực giao thông, còn hàng chục lĩnh vực khác kết hợp vào thì chênh lệch này tăng theo cấp số nhân).
Chính phủ Việt nam muốn làm đường sắt cao tốc để làm gì? để rút ngắn thời gian đi lại của người dân, thế đường bộ hàng ngày cả xã hội cùng đi sao không cải thiện tốc độ cho phép xe lưu hành? Còn lý luận về hạn chế để an toàn thì đương nhiên đi càng chậm càng an toàn rồi, hạn chế xe đi toàn 10-20 km giờ thì chắc sẽ giảm tan nạn giao thông nhiều đây. bản thân tôi tham gia giao thông thấy rằng rất nhiều con đường có thể nâng tốc độ hạn chế lên mà không gây mất an toàn, trên các quốc lộ nhiều đoạn hạn chế 40 km thì có thể nâng lên 60 km đi an toàn, không có vấn đề gì. Nhưng có nhiều quốc lộ cho phép đi đến 80 km/h như đường đi thái nguyên, tuyên quang v.vv.. thì chẳng ai dám đi đến thế cả, vì dường nhỏ hẹp, đông xe, chẳng ai dám chạy thế, như vậy xét cho cùng thì các biển hạn chế tốc độ không hợp lý đó cũng đâu phải vì sự an toàn của người dân và do đó có mấy ai ủng hộ (nếu làm cuộc chưng cầu dân ý thì tỷ lẹ ủng hộ chắc ít)
Cảnh sát giao thông bất chấp tan nạn, tính mạng của người dân chỉ nhằm phạt người ta tí tiền đút túi, chỉ có xã hội mình nuốt nổi. Nếu họ vi phạm (đây mới là vi phạm hành chính, không phải tội phạm hình sự, tội phạm chốn chạy) thì thiếu gì cách phạt, chụp, ghi lại biển số rồi báo cho các trạm kế tiếp dữ xe lại, sao phải nhẩy sổ xa chặn xe gây tai nạn như vậy, như thế là vi phạm an toàn giao thông đường bộ, coi thường tính mạng, tài sản của nhân dân, phải mang ra sử tội này. Một người đi bộ qua đường không đúng luật mà gây tạn nạn còn bị sử nữa là, cảnh sát dựa vào quyền gì mà nhẩy sổ ra chặn xe gây tai nạn vậy, còn các cụ bênh cảnh sát làm đúng, nếu cụ ngồi trên 2 xe bị tai nạn đó (trường hợp các cụ là khách ngồi trên xe thôi thì các cụ có thấy tính mạng các cụ được cảnh sát tôn trọng không? và các cụ có ủng hộ kiểu chặn xe phạt như vậy không?)
Hầu hết người tham gia giao thông đều căn cứ vào tình hình giao thông để quyết định tốc độ xe của mình đi cho an toàn. Việc hạn chế tốc độ nhiều khi làm lái xe ức chế, khi hết hạn chế phóng cho bõ tức hoặc lấy lại thời gian đã mất do phải đi quá chậm hơn cần thiết đã làm nẩy sinh thêm tai nạn giao thông, đã ai nghiên cứu, thống kê vấn đề này chưa?
Việc hạn chế tốc đọ quá thấp gây thiệt hại cực lớn về tiền bạc và phát triển kinh tế của xã hội, quãng đường 120 km ở các nước phát triển đi mất khoảng 1 tiếng thì ở nước ta đi mất 3 tiếng, như vậy thì 3 cuộc đời người việt nam mới làm ra được của cải mà một cuộc đời của người nước phát triển làm được (đấy chỉ tính riêng lĩnh vực giao thông, còn hàng chục lĩnh vực khác kết hợp vào thì chênh lệch này tăng theo cấp số nhân).
Chính phủ Việt nam muốn làm đường sắt cao tốc để làm gì? để rút ngắn thời gian đi lại của người dân, thế đường bộ hàng ngày cả xã hội cùng đi sao không cải thiện tốc độ cho phép xe lưu hành? Còn lý luận về hạn chế để an toàn thì đương nhiên đi càng chậm càng an toàn rồi, hạn chế xe đi toàn 10-20 km giờ thì chắc sẽ giảm tan nạn giao thông nhiều đây. bản thân tôi tham gia giao thông thấy rằng rất nhiều con đường có thể nâng tốc độ hạn chế lên mà không gây mất an toàn, trên các quốc lộ nhiều đoạn hạn chế 40 km thì có thể nâng lên 60 km đi an toàn, không có vấn đề gì. Nhưng có nhiều quốc lộ cho phép đi đến 80 km/h như đường đi thái nguyên, tuyên quang v.vv.. thì chẳng ai dám đi đến thế cả, vì dường nhỏ hẹp, đông xe, chẳng ai dám chạy thế, như vậy xét cho cùng thì các biển hạn chế tốc độ không hợp lý đó cũng đâu phải vì sự an toàn của người dân và do đó có mấy ai ủng hộ (nếu làm cuộc chưng cầu dân ý thì tỷ lẹ ủng hộ chắc ít)
Cảnh sát giao thông bất chấp tan nạn, tính mạng của người dân chỉ nhằm phạt người ta tí tiền đút túi, chỉ có xã hội mình nuốt nổi. Nếu họ vi phạm (đây mới là vi phạm hành chính, không phải tội phạm hình sự, tội phạm chốn chạy) thì thiếu gì cách phạt, chụp, ghi lại biển số rồi báo cho các trạm kế tiếp dữ xe lại, sao phải nhẩy sổ xa chặn xe gây tai nạn như vậy, như thế là vi phạm an toàn giao thông đường bộ, coi thường tính mạng, tài sản của nhân dân, phải mang ra sử tội này. Một người đi bộ qua đường không đúng luật mà gây tạn nạn còn bị sử nữa là, cảnh sát dựa vào quyền gì mà nhẩy sổ ra chặn xe gây tai nạn vậy, còn các cụ bênh cảnh sát làm đúng, nếu cụ ngồi trên 2 xe bị tai nạn đó (trường hợp các cụ là khách ngồi trên xe thôi thì các cụ có thấy tính mạng các cụ được cảnh sát tôn trọng không? và các cụ có ủng hộ kiểu chặn xe phạt như vậy không?)