có cơ sở khoa học nào chứng minh ko cụ?Vẫn có hại cụ ạ nhưng ko đến mức quá lớn, giờ ở tp toàn 12 h mới ngủ, em mất ngủ 1-2h mới ngủ.
có cơ sở khoa học nào chứng minh ko cụ?Vẫn có hại cụ ạ nhưng ko đến mức quá lớn, giờ ở tp toàn 12 h mới ngủ, em mất ngủ 1-2h mới ngủ.
lắm bệnh lắm đấy cụ,ko coi thường được,e đầu tiên chỉ mất ngủ thôi,ko ngờ sau cứ các bệnh khác nó lòi raĐúng là mất ngủ sinh ra lắm bệnh đấy đừng đùa, bệnh này kéo theo bệnh khác.
Vòng luẩn quẩn là mất ngủ thì xem tv,lướt đt rồi lại kg ngủ được....vv; thế nên chủ thớt cũng cần thay đổi : gắng ăn tối sớm, ăn ít cho nhẹ bụng rời xa tv đt trước 2 h khi ngủ; ngâm chân nước nóng pha muối gừng, tập thiền, yoga...vv, ngày thì vận động nhiều hơn hoặc thể dục tăng dần cường độ...
Ae ta cứ chịch đều là khỏe hả cụ? Thấy phụ nữ đâu cần chịch đâu nhỉVẫn thèm chịch và chịch được thì chưa sao.
Chỉ thông tin báo thôi nhưng cảm nhận tự chính mình và những người xung quanh.có cơ sở khoa học nào chứng minh ko cụ?
bác bấm huyệt ở đâu vậy,cổ e giờ cứ phải quay để nó kêu rắc rắc mới dễ chịuVui lên đi cụ. Ngày xưa khi em 37 tuổi thoái hóa đốt sống cổ, đốt sống lưng còn ko đi lại được, đi được 10m phải ngồi xuống vì đau quá. Đêm ko ngủ được vì đau. Buồn nẫu cả ruột . Khi khám khắp các bv ở Hn, bs khuyên phải mổ cột sống ko sẽ teo chân. Cân nhắc rồi em quyết định ko mổ. Đi châm cứu cho cắt cơn đau, sau đó duy trì thể dục thể thao vừa với sức mình và phù hợp với bệnh. Ơn giờ rồi đâu cũng vào đấy . Giờ cũng được hơn 20 năm rồi .
Em cũng vậy, ngủ sớm hay bị thức giữa chừng, ngủ nhiều thì ê ẩm người, và không sâu giấc.Em toàn 1h ngủ đến 6h30 sáng dậy. Thấy người vẫn khỏe và tinh thần thoải mái
Em châm cứu chứ ko bấm huyệt. Cổ cụ tập:bác bấm huyệt ở đâu vậy,cổ e giờ cứ phải quay để nó kêu rắc rắc mới dễ chịu
E cảm ơn cụ nhiều,3 hômEm châm cứu chứ ko bấm huyệt. Cổ cụ tập:
- cúi và ngửa đầu hết cỡ
- chống tay vào hông nghiêng sang phải - sang trái
- xoay từ từ hết cỡ sang phải và sang trái
Cụ tập đều hàng ngày độ 50 cái mỗi động tác chỉ 1 tháng em nghĩ cổ cụ ổn
em năm nay 4 xịch, cách đây 5 năm em bị stress do mất mớ tướng vào chứng khoán, đêm nào cũng 2-3h mới ngủ được. Mặc dù em vẫn tập yoga tuần 3 buổi. Từ tháng 2/2020 thêm món chạy bộ nữa, nhưng việc ngủ cũng chưa cải thiện dc nhiều, mỗi ngày ngủ dc 5-6 tiếng. Nếu đang ngủ mà bị thức giấc do cái gì đó thì rất khó ngủ lại. Em đi khám thì cũng bị viêm dạ dày, chỗ em đang giãn cách nên chưa đi khám lại.E năm nay 34 tuổi, do ngày xưa hay thức khuya, cộng với stress 1 thời gian, nên e bị mất ngủ 1 thời gian dài, cũng trong thời gian mất ngủ ấy, e chủ quan ko đi khám cái mất ngủ, cũng là vì thời ấy e ko có tiền, để đi bệnh viện khám, và rồi e đã bị rất nhiều bệnh, cộng với tác hại của việc sinh hoạt ko lành mạnh, e đã bị những bệnh như sau, bênh thứ nhất viêm hang vị, trào ngược dạ dày, phì đại tuyến tiền liệt, thoái hoá đốt sống cổ, khô khớp,viêm họng hạt,viêm xoang, e cũng chẳng biết còn những bệnh gì khác nữa, vì lý do dịch bệnh nên e ko đi khám được ,nên e khuyên các cụ ko nên thức khuya,và hãy sống 1 chế độ sống lành mạnh, ăn uống ngủ nghỉ đúng giờ giấc, thực sự bây h e rất chẳng nản, chẳng biết sống chung với bệnh tật đến bao giờ
Dạ vâng cụ để tối e làm thửem năm nay 4 xịch, cách đây 5 năm em bị stress do mất mớ tướng vào chứng khoán, đêm nào cũng 2-3h mới ngủ được. Mặc dù em vẫn tập yoga tuần 3 buổi. Từ tháng 2/2020 thêm món chạy bộ nữa, nhưng việc ngủ cũng chưa cải thiện dc nhiều, mỗi ngày ngủ dc 5-6 tiếng. Nếu đang ngủ mà bị thức giấc do cái gì đó thì rất khó ngủ lại. Em đi khám thì cũng bị viêm dạ dày, chỗ em đang giãn cách nên chưa đi khám lại.
Nên em thử chuyển qua hệ tâm linh đêm trước khi ngủ thì nghe chú đại bi cho dễ ngủ, level cao hơn thì cụ đọc luôn cho máu. Tầm vài tháng gần đây em thử thêm món thiền, ngồi thiền khoảng 20-30 phút. Ngồi xếp bằng, thẳng lưng và theo dõi hơi thở, lúc thở ra thì mình biết là mình thở ra, lúc hít vào thì mình biết là mình hít vào. Nếu đang theo dõi hơi thở mà suy nghĩ hướng sang chuyện khác (ví dụ sắp tới trả nợ ngân hàng thì lấy đâu ra? tuần sau đóng học cho con thì giật nóng chỗ nào đây? Con gấu hôm nay nó ăn phải cái gì mà cứ gắt gỏng từ lúc đi làm về tới giờ? ) thì cụ nhẩm thầm trong đầu là tôi ý thức được tôi đang nghĩ về chuyện này rồi quay lại theo dõi hơi thở tiếp. Sau khi thử thì ko biết do cái gì mà em thấy dễ ngủ hơn , sáng ngủ 7h chả buồn dậy trong khi trước đây đặt chuông dậy chạy bộ 4h30 reo phát là dậy luôn, có muốn ngủ lại cũng ko dc.
Túm váy lại lời khuyên của em cho cụ:
Về mặt thể xác:
- tập thể dục đều đặn, từ dễ đến khó, từ nhẹ lên nặng; nâng khối lượng và thời gian lên dần dần cho cơ thể quen với việc luyện tập
- việc tập môn gì là tùy thuộc vào thời gian, điều kiện của cụ; nếu cụ có bạn tập thì chơi mấy môn đồng đội cho có động lực như đá bóng, cầu lông, bóng bàn... nếu ko thì chơi mấy môn cá nhân như chạy bộ, yoga, gym,... nếu chỗ cụ bị giãn cách thì có thể thử nhảy dây, hoặc tập theo mấy app như Nike training. Quan trọng là cụ phải tập đều đặn, hàng ngày, tối thiểu 30 phút trở lên và phải ra mồ hôi.
- hoặc bài tập đơn giản nhất là vẫy tay dịch cân kinh. Em đã thử món này và thấy ngủ rất ngon, nhưng cụ phải vẫy tối thiểu tầm 5-700 cái, được tầm 1000 cái trở lên thì tốt.
việc tập thể dục sẽ giúp cụ tăng sức khỏe và dễ ngủ hơn.
Khi cụ đã rèn được thói quen luyện tập thể dục đều đặn thì tự nhiên việc sinh hoạt của cụ sẽ tự động được điều chỉnh một cách lành mạnh hơn.
Chỉ có 1 lưu ý là cụ nên bắt đầu từ từ, ví dụ nếu cụ muốn chạy bộ mà trước đây chưa chạy bao giờ thì cụ có thể thử:
- chạy 500-700m ngày đầu, chạy mệt thì đi bộ, thở đều rồi thì lại chạy
- nâng dần lên các tuần tiếp theo, tuần này không quá tuần trước 10%. Ví dụ tuần trước cụ chạy tổng dc 10km thì tuần này chỉ chạy tối đa 11km
- đều đặn, đừng nghỉ quá 2 ngày liên tục
Về mặt tinh thần:
thiền định là một gợi ý tốt cho cụ, việc thiền ai cũng làm được bất kể tôn giáo, sắc tộc, giới tính. Nó giúp cụ bình tâm trở lại, tập trung vào hiện tại, không lo lắng về tương lai, không hối tiếc về quá khứ. Chỉ đơn giản là tập trung theo dõi hơi thở như em nói ở trên. Thực ra việc theo dõi hơi thở chỉ là bước đầu tiên của thiền định, nhưng cụ cứ thử từng đó đã, nhiêu đó cũng đủ giúp cụ tĩnh tâm rồi.
Chúc cụ sẽ có sức khỏe tốt hơn và tìm lại những giấc ngủ ngon!
em quên. Nếu có thời gian cụ tập đi bộ mỗi ngày , tập vẩy tay ( đạt ma dịch cân kinh ) tốt lắm . Cụ tập kiên trì sáng - chiều mỗi ngày chỉ cần vẩy khoảng 1000 cái ( mất khoảng 45 Phút ) sau khoảng 6 tháng sẽ thấy có tác dụng. Ngày xưa em suốt ngày phải dùng thuốc sau tập mấy năm thì giờ hầu như cả năm chẳng đụng đến thuốc. Bài tập cụ xem hướng dẫn trên youtubeE cảm ơn cụ nhiều,3 hôm
Nay e làm giống cụ cũng đỡ hơn chút
anh đây hơn chú 16 tuổi, cũng hay thức khuya, mà cũng chả lắm bệnh như chú hikVâng cụ e đang chán đây
CỤ CÒN BỊ CẢ GAN NÓNG THỰC NHIỆT, TÓC SƠ, DA KHÔ,TỲ YẾU, THẬN HƯ.E năm nay 34 tuổi, do ngày xưa hay thức khuya, cộng với stress 1 thời gian, nên e bị mất ngủ 1 thời gian dài, cũng trong thời gian mất ngủ ấy, e chủ quan ko đi khám cái mất ngủ, cũng là vì thời ấy e ko có tiền, để đi bệnh viện khám, và rồi e đã bị rất nhiều bệnh, cộng với tác hại của việc sinh hoạt ko lành mạnh, e đã bị những bệnh như sau, bênh thứ nhất viêm hang vị, trào ngược dạ dày, phì đại tuyến tiền liệt, thoái hoá đốt sống cổ, khô khớp,viêm họng hạt,viêm xoang, e cũng chẳng biết còn những bệnh gì khác nữa, vì lý do dịch bệnh nên e ko đi khám được ,nên e khuyên các cụ ko nên thức khuya,và hãy sống 1 chế độ sống lành mạnh, ăn uống ngủ nghỉ đúng giờ giấc, thực sự bây h e rất chẳng nản, chẳng biết sống chung với bệnh tật đến bao giờ
CHUẨN BÀI.em năm nay 4 xịch, cách đây 5 năm em bị stress do mất mớ tướng vào chứng khoán, đêm nào cũng 2-3h mới ngủ được. Mặc dù em vẫn tập yoga tuần 3 buổi. Từ tháng 2/2020 thêm món chạy bộ nữa, nhưng việc ngủ cũng chưa cải thiện dc nhiều, mỗi ngày ngủ dc 5-6 tiếng. Nếu đang ngủ mà bị thức giấc do cái gì đó thì rất khó ngủ lại. Em đi khám thì cũng bị viêm dạ dày, chỗ em đang giãn cách nên chưa đi khám lại.
Nên em thử chuyển qua hệ tâm linh đêm trước khi ngủ thì nghe chú đại bi cho dễ ngủ, level cao hơn thì cụ đọc luôn cho máu. Tầm vài tháng gần đây em thử thêm món thiền, ngồi thiền khoảng 20-30 phút. Ngồi xếp bằng, thẳng lưng và theo dõi hơi thở, lúc thở ra thì mình biết là mình thở ra, lúc hít vào thì mình biết là mình hít vào. Nếu đang theo dõi hơi thở mà suy nghĩ hướng sang chuyện khác (ví dụ sắp tới trả nợ ngân hàng thì lấy đâu ra? tuần sau đóng học cho con thì giật nóng chỗ nào đây? Con gấu hôm nay nó ăn phải cái gì mà cứ gắt gỏng từ lúc đi làm về tới giờ? ) thì cụ nhẩm thầm trong đầu là tôi ý thức được tôi đang nghĩ về chuyện này rồi quay lại theo dõi hơi thở tiếp. Sau khi thử thì ko biết do cái gì mà em thấy dễ ngủ hơn , sáng ngủ 7h chả buồn dậy trong khi trước đây đặt chuông dậy chạy bộ 4h30 reo phát là dậy luôn, có muốn ngủ lại cũng ko dc.
Túm váy lại lời khuyên của em cho cụ:
Về mặt thể xác:
- tập thể dục đều đặn, từ dễ đến khó, từ nhẹ lên nặng; nâng khối lượng và thời gian lên dần dần cho cơ thể quen với việc luyện tập
- việc tập môn gì là tùy thuộc vào thời gian, điều kiện của cụ; nếu cụ có bạn tập thì chơi mấy môn đồng đội cho có động lực như đá bóng, cầu lông, bóng bàn... nếu ko thì chơi mấy môn cá nhân như chạy bộ, yoga, gym,... nếu chỗ cụ bị giãn cách thì có thể thử nhảy dây, hoặc tập theo mấy app như Nike training. Quan trọng là cụ phải tập đều đặn, hàng ngày, tối thiểu 30 phút trở lên và phải ra mồ hôi.
- hoặc bài tập đơn giản nhất là vẫy tay dịch cân kinh. Em đã thử món này và thấy ngủ rất ngon, nhưng cụ phải vẫy tối thiểu tầm 5-700 cái, được tầm 1000 cái trở lên thì tốt.
việc tập thể dục sẽ giúp cụ tăng sức khỏe và dễ ngủ hơn.
Khi cụ đã rèn được thói quen luyện tập thể dục đều đặn thì tự nhiên việc sinh hoạt của cụ sẽ tự động được điều chỉnh một cách lành mạnh hơn.
Chỉ có 1 lưu ý là cụ nên bắt đầu từ từ, ví dụ nếu cụ muốn chạy bộ mà trước đây chưa chạy bao giờ thì cụ có thể thử:
- chạy 500-700m ngày đầu, chạy mệt thì đi bộ, thở đều rồi thì lại chạy
- nâng dần lên các tuần tiếp theo, tuần này không quá tuần trước 10%. Ví dụ tuần trước cụ chạy tổng dc 10km thì tuần này chỉ chạy tối đa 11km
- đều đặn, đừng nghỉ quá 2 ngày liên tục
Về mặt tinh thần:
thiền định là một gợi ý tốt cho cụ, việc thiền ai cũng làm được bất kể tôn giáo, sắc tộc, giới tính. Nó giúp cụ bình tâm trở lại, tập trung vào hiện tại, không lo lắng về tương lai, không hối tiếc về quá khứ. Chỉ đơn giản là tập trung theo dõi hơi thở như em nói ở trên. Thực ra việc theo dõi hơi thở chỉ là bước đầu tiên của thiền định, nhưng cụ cứ thử từng đó đã, nhiêu đó cũng đủ giúp cụ tĩnh tâm rồi.
Chúc cụ sẽ có sức khỏe tốt hơn và tìm lại những giấc ngủ ngon!