- Biển số
- OF-103427
- Ngày cấp bằng
- 19/6/11
- Số km
- 8,170
- Động cơ
- 478,989 Mã lực
Giải pháp hữu hiệu đấy... ThậtGiải pháp của người nông dân
Sau khi ướt hết thảm về dỡ sàn ra giặt thì cabin lại thơm tho... (Nghe thấy bảo thế, nhưng chả biết giặt chưa )
Giải pháp hữu hiệu đấy... ThậtGiải pháp của người nông dân
cháu cũng đang định đi bảo dưỡng,nạp ga đọc bài này nghĩ cũng khoai chứ có đơn giản đâuLại mạn đàm về Điều Hòa.
"... Đất nước tôi từ thủa còn nằm nôi. Sáng chắn bão giông, chiều ngăn NẮNG LỬA..."
Với thời tiết mùa hè đổ lửa ở thủ đô. Có những hôm nhiệt độ môi trường lên đến trên 60độC thì việc máy lạnh của xe là qua quan trọng.
Nhưng các yếu tố quyết định đến chất lượng của điều hòa thì ko phải ai cũng biết...
Nhà cháu cứ mãn phép nêu ra những yếu tố quyết định đến ĐH như sau:
1. Công xuất của block và áp suất bơm nén của block.
2. Lượng ga trong hệ thống và chất lượng ga.
3. Vị trí cắm cảm biến điều khiển ở dàn lạnh (cái đuôi chuột cắm vào dàn lạnh)
4. Chất lượng quạt gió của ĐH (lưu lượng gió dc quạt hút từ dàn lạnh thổi ra cabin)
5. Khả năng trao tản nhiệt của dàn nóng và hấp thụ nhiệt của dàn lạnh...
Còn nhiều nguyên nhân bất khả kháng nữa như: thể tích cabin xe, khả năng cách nhiệt của xe, số người ngồi trên xe v.v...và v.v...
Nhưng 5 mục trên thì ta có thể can thiệp dc.
1/ Công suất của block thì ta ko thể thay loại lớn hơn vì xe Swg chỉ có dung tích xilanh = 970cm3 cho công suất cực đại: 32/5.500 kW/rpm.
Cho nên ta phải sử dụng block phù hợp.
Nhưng khi áp suất nén ga của block đã kém thì ko thể mát dc, phải thay cái khác (dùng đồng hồ đo là biết ngay)
2/ Lượng ga bơm vào phải vừa đủ. (Thừa ga sẽ hại block. Thiếu ga sẽ ko đủ làm lạnh).
Chất lượng ga cũng rất quan trọng. Ga tốt thì làm lạnh sâu, ga đểu thì ko thể lạnh sâu.
3/ Vị trí cắm cảm biến trên dàn lạnh (đối với xe còn Hộp đen):
Hộp đen của điều hòa có nhiệt độ điều khiển "on-off" mặc định.
Nhưng trên diện tích bề mặt dàn lạnh có nhiệt độ ko bằng nhau. Nếu rút cảm biến điều khiển ra khỏi dàn lạnh thì bề mặt dàn lạnh có chỗ đóng đá trước và có chỗ đóng đá sau.
Khi xuất xưởng nhà sx đã chọn vị trí tối ưu. Nhưng quá trình sửa chữa, bảo dưỡng vị trí đó bị thợ rút cảm biến ra mà ko đánh dấu.
Nếu người thợ cắm lại cảm biến ở vị trí lạnh nhất của dàn thì rơ le sẽ ngắt điện block sớm (ĐH sẽ ko lạnh sâu). Còn nếu cảm biến cắm ở nơi có nhiệt độ cao hơn thì gió thổi ra có độ lạnh sâu hơn (nhưng hay bị đóng đá).
Cái hộp đen chỉ có 2 chế độ điều khiển: AC và Eco.
Chế độ AC điều khiển "on-off" ở nhiệt độ sâu hơn chế độ Eco. Nếu mọi điều kiện tối ưu thì thời gian "on đến off" là ít nhất...
Còn đối với xe đã mất "Hộp đen" phải thay thế bằng cái "themotars" như tủ lạnh thì phải điều chỉnh nhiều lần... (Nếu đóng đá thì vặn tăng lên, nóng quá thì phải vặn giảm xuống. Đến khi nào ko bị đóng đá mà đủ mát là dc.
4/ Chất lượng quạt gió phải tốt. Gió hút từ giàn lạnh thổi lên phải đủ khỏe. Nếu thấy yếu phải vs hoặc thay thế chổi than
5/ Muốn tản nhiệt tốt thì dàn nóng phải sạch (khi rửa xe nên phun nước vào bề mặt dàn nóng và két nước để rửa sạch bụi đất bám vào lúc xe chạy.
1 vài tháng phải vs dàn lạnh để loại bỏ bụi bẩn bán vào dàn làm cho ko khí đi qua dàn lạnh dc thông thoáng và hấp thụ nhiệt tốt nhất...
Trên diễn đàn nhà cháu biết có rất nhiều "cao thủ võ lâm" về điện lạnh... Nhưng ko thấy ai đề cập đến... Nên nhà cháu cứ "chém bừa"... Nếu sai xót xin các cụ bổ xung và lượng thứ.
P/s:
Nhà cháu bổ sung thêm 2 chi tiết : đó là phin lọc ga và van tiết lưu.
Nếu 1 in 2 cái hoặc cả 2 cái bị tắc thì công suất làm lạnh giảm đi rất nhiều...
Trời mát thì lạnh sun chim...trời nóng thì vãi mỡ
Sơ đồ hệ thống điều hòa ô tô
Cũng chả có gì là khoai đâu. Miễn là gặp người thợ có tâm.cháu cũng đang định đi bảo dưỡng,nạp ga đọc bài này nghĩ cũng khoai chứ có đơn giản đâu
Báo cáo cụ minck.Cũng chả có gì là khoai đâu. Miễn là gặp người thợ có tâm.
Dùng đồng hồ chuyên dùng đo thì có thể biết gần hết.
1. Lốc yếu thì đường cao áp ko lên cao.
2. Qua đồng hồ cũng biết là thừa ga hay thiếu.
3. Khi nạp đủ ga, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cửa gió để điều chỉnh lại vị trí cảm biến hoặc themostart
4-5. Tự mình làm thôi
6. Phin lọc và van tiết lưu thì cũng khám dc qua đồng hồ (nhưng thông thường khi bảo dưỡng thì đều thay phin lọc.)
Van tiết lưu tắc thì ga phun vào dàn lạnh ít nên lạnh ko sâu. Áp lực đường cao áp tăng cao nên nóng là đúng rồi.Báo cáo cụ minck.
Nhà cháu mất 3 ngày và 3 lần nạp gas mới giải quyết đc bệnh cho đh V3, ko tính lần nạp gas ở Hải Bình.
Lần 1 sau khi ở HB về ko mát, nạp thêm gas, ko mát, chỉ đc 18 độ.
Lần 2 xả hết gas cũ, kiểm tra rò rỉ thấy vẫn bị hở chỗ ống cao su do ở Hb ép chưa chặt. Ép lại sau đó hút ck, thay fill lọc, nạp gas chạy tiếp thì chỉ xuống đc 14 độ là kịch, đường tăng áp nóng ran, sờ bỏng tay.
Lần 3 thay và ép lại ống tăng áp, thay van tiết lưu mới, xuống đc 7 độ, ống tăng áp vẫn sờ tay đc.
Vài hôm nữa nhà cháu xuống Cty nhờ Viện cơ mật nghiệm thu.
Van tiết lưu ko chỉnh dc nhé... Chỉ có thể phun dung dịch rửa nếu tắc ít. Hoặc là thay mới.Nhà cháu xa cty nên qua Tỵ điều hoà, làm từ sáng đến chiều, giờ cảm thấy khá ưng. Mấy hôm rồi nắng đỉnh điểm nhưng xe đi buổi giữa trưa vẫn cảm thấy mát dễ chịu trong xe. Nhà cháu thay bi và phớt lốc đh, thay fil lọc. Cụ Tỵ chỉnh lại van tiết lưu, hình như mở rộng hơn để nó phun khoẻ hơn vì cháu nghe lỏm là cụ ý bảo van tiết lưu hơi bị bí. Được cái cụ này chỉnh độ lạnh rất kỹ, riêng đoạn đo nhiệt độ để chỉnh thermosta cụ ý lần nào cũng phải làm độ gần 2 tiếng.
Cụ ơi nhà cháu thấy nó vẫn có ốc vít và lò xo mà, nghĩa là vẫn có thể chỉnh đc. Tuy nhiên chỉ thợ có kinh nghiệm mới biết chỉnh bao nhiêu thì vừa. Mí lại cái dung dịch dãn nở nhiệt điều tiết cửa van tiết lưu sẽ bị lão hóa sau nhiều năm sử dụng. Nhà cháu thì thay mới cho lành, chỉnh đc cái van tốn mấy lần nạp ga thì quá tội.Van tiết lưu ko chỉnh dc nhé... Chỉ có thể phun dung dịch rửa nếu tắc ít. Hoặc là thay mới.
Tỵ là thợ chuyên ĐH ô tô rồi...
Nhà cháu hôm trước đến chỗ Tỵ điều hoà, cũng phải dỡ tung taplo thế này, do quên mất cách mổ moi của cụ chánh.Báo cáo cụ minck.
Nhà cháu mất 3 ngày và 3 lần nạp gas mới giải quyết đc bệnh cho đh V3, ko tính lần nạp gas ở Hải Bình.
Lần 1 sau khi ở HB về ko mát, nạp thêm gas, ko mát, chỉ đc 18 độ.
Lần 2 xả hết gas cũ, kiểm tra rò rỉ thấy vẫn bị hở chỗ ống cao su do ở Hb ép chưa chặt. Ép lại sau đó hút ck, thay fill lọc, nạp gas chạy tiếp thì chỉ xuống đc 14 độ là kịch, đường tăng áp nóng ran, sờ bỏng tay.
Lần 3 thay và ép lại ống tăng áp, thay van tiết lưu mới, xuống đc 7 độ, ống tăng áp vẫn sờ tay đc.
Vài hôm nữa nhà cháu xuống Cty nhờ Viện cơ mật nghiệm thu.
Thế thì cái nhà cháu đang có để sơ cua thì chả thấy có chỗ nào chỉnh dcCụ ơi nhà cháu thấy nó vẫn có ốc vít và lò xo mà, nghĩa là vẫn có thể chỉnh đc. Tuy nhiên chỉ thợ có kinh nghiệm mới biết chỉnh bao nhiêu thì vừa. Mí lại cái dung dịch dãn nở nhiệt điều tiết cửa van tiết lưu sẽ bị lão hóa sau nhiều năm sử dụng. Nhà cháu thì thay mới cho lành, chỉnh đc cái van tốn mấy lần nạp ga thì quá tội.
Bổ sung thêm cái ảnh sương mù trong xe cho đủ bộ kkk.
Ngon đấy cụ.Cụ ơi nhà cháu thấy nó vẫn có ốc vít và lò xo mà, nghĩa là vẫn có thể chỉnh đc. Tuy nhiên chỉ thợ có kinh nghiệm mới biết chỉnh bao nhiêu thì vừa. Mí lại cái dung dịch dãn nở nhiệt điều tiết cửa van tiết lưu sẽ bị lão hóa sau nhiều năm sử dụng. Nhà cháu thì thay mới cho lành, chỉnh đc cái van tốn mấy lần nạp ga thì quá tội.
Bổ sung thêm cái ảnh sương mù trong xe cho đủ bộ kkk.
Cụ ơi cái theo xe là có ạ, em tháo ra rồi mà. Còn cái mới của cụ em ko biết. Cụ nên đeo thêm 1 lượt kính nữa rồi soi thử xem ạ.Thế thì cái nhà cháu đang có để sơ cua thì chả thấy có chỗ nào chỉnh dc
Mà sao phải xoắn! Nếu qui đổi thì cái van này chỉ bằng cái vé massage thôi cụ nhỉ (chưa có tiền tip) Cứ thay mới cho lànhCụ ơi cái theo xe là có ạ, em tháo ra rồi mà. Còn cái mới của cụ em ko biết. Cụ nên đeo thêm 1 lượt kính nữa rồi soi thử xem ạ.
Nếu lúc đó cụ để khay đá ở chỗ để chân ghế phụ thì bảo đảm cửa gió chỉ còn 5độ C mà Block vẫn chưa ngắtNhà cháu hôm trước đến chỗ Tỵ điều hoà, cũng phải dỡ tung taplo thế này, do quên mất cách mổ moi của cụ chánh.
Mặc dù chỉ xuống đc 11 độ, nhưng mấy hôm nóng đỉnh điểm vừa rồi, cũng gọi là hài lòng.
Nếu chỉ vệ sinh, bảo dưỡng lốc, bơm ga mới thì thủ đô lấy bao nhiêu tiền cụ nhỉCũng chả có gì là khoai đâu. Miễn là gặp người thợ có tâm.
Dùng đồng hồ chuyên dùng đo thì có thể biết gần hết.
1. Lốc yếu thì đường cao áp ko lên cao.
2. Qua đồng hồ cũng biết là thừa ga hay thiếu.
3. Khi nạp đủ ga, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cửa gió để điều chỉnh lại vị trí cảm biến hoặc themostart
4-5. Tự mình làm thôi
6. Phin lọc và van tiết lưu thì cũng khám dc qua đồng hồ (nhưng thông thường khi bảo dưỡng thì đều thay phin lọc.)
Bơm ga chỗ cụ Tỵ nhõn 150k cho xe bé (tính theo cân nặng của ga bơm vào). Còn như nhà em, tháo lốc để thay bi, thay phớt lốc, xả ga cũ, thay phin lọc, vs dàn lạnh (tháo hẳn ra xịt nước), lắp vào, bơm ga, châm thêm dầu lốc tổng thiệt hại là 900kNếu chỉ vệ sinh, bảo dưỡng lốc, bơm ga mới thì thủ đô lấy bao nhiêu tiền cụ nhỉ
150k là bổ sung gas thôi cụ nhé (mà chả biết bổ sung hay làm phép) vì nạp gas từ đầu 1 xe riêng tiền gas (gas xịn) đã hơn 400k rồi.Bơm ga chỗ cụ Tỵ nhõn 150k cho xe bé (tính theo cân nặng của ga bơm vào). Còn như nhà em, tháo lốc để thay bi, thay phớt lốc, xả ga cũ, thay phin lọc, vs dàn lạnh (tháo hẳn ra xịt nước), lắp vào, bơm ga, châm thêm dầu lốc tổng thiệt hại là 900k
giá cả thế là ngon đấy cụ nhỉ? em lại ở tỉnh chắc đắt hơn, cơ mà chỉ sợ nó chữa lợn lành thành lợn què thôiBơm ga chỗ cụ Tỵ nhõn 150k cho xe bé (tính theo cân nặng của ga bơm vào). Còn như nhà em, tháo lốc để thay bi, thay phớt lốc, xả ga cũ, thay phin lọc, vs dàn lạnh (tháo hẳn ra xịt nước), lắp vào, bơm ga, châm thêm dầu lốc tổng thiệt hại là 900k
Thì em bảo là bơm gas theo lượng gas nạp vào mà. Có lần em bổ sung gá, cụ Tỵ xem cân rồi lấy 200k. Có lần chắc ít hơn nên cụ Tỵ lấy 150k150k là bổ sung gas thôi cụ nhé (mà chả biết bổ sung hay làm phép) vì nạp gas từ đầu 1 xe riêng tiền gas (gas xịn) đã hơn 400k rồi.
Cụ nạp gas theo cách này chắc chỉ mát ở dạng phều phào thôi nhỉ.Thì em bảo là bơm gas theo lượng gas nạp vào mà. Có lần em bổ sung gá, cụ Tỵ xem cân rồi lấy 200k. Có lần chắc ít hơn nên cụ Tỵ lấy 150k