[ATGT] Suy nghĩ tối tăm, giải pháp ấu trĩ - GTCC Hà Nội

tuananhtun

Xe buýt
Biển số
OF-14088
Ngày cấp bằng
18/3/08
Số km
503
Động cơ
521,090 Mã lực
Tối nay vừa đi qua cầu có thấy biển cấm chỉ cấm xe tải và thời gian.Nhưng cái biển cắm cũng ngu,đáng lý cắm trước con lươn trước đoạn lên cầu 1 đoạn chứ cắm sau con lươn ngay đầu cầu lên thì khác nào lùa xe vào bẫy
Thì cũng phải tạo điều kiện cho CSGT có thêm kinh phí thử các phương án hành dân chứ cụ
 

c1477

Xe tải
Biển số
OF-35576
Ngày cấp bằng
19/5/09
Số km
456
Động cơ
477,160 Mã lực
Theo em thì cấm không cho rẽ trái qua vòng xuyến hướng từ Gia Lâm về Hà Nội (Qua cầu chỉ được rẽ phải). Sẽ hợp lý hơn là cấm không cho hướng từ Trần Nhật Duật lên cầu Chương Dương (như mấy bác GTCC đã làm) :^)
 
Chỉnh sửa cuối:

Mazspeed

Xe container
Biển số
OF-648
Ngày cấp bằng
6/7/06
Số km
6,393
Động cơ
641,331 Mã lực
Hôm nay em lại được đi bình thường rồi, phù, phù, may quá!!! Mồm to cũng có lợi hơ hơ hơ:P:P:P. Mỗi tội chiều Gia Lâm - HN vẫn tắc đến tận 10h sáng:^):^):^).
 

Hai Long

Xe tải
Biển số
OF-25455
Ngày cấp bằng
9/12/08
Số km
356
Động cơ
492,870 Mã lực
Thực sự là một giải pháp ngu xuẩn!!!:102::102::102:
Nói cho công bằng thì chữ ngu xuẩn này phải dành cho nhóm thiết kế và người phê chuẩn nó.Chứ cả 2 đầu lên xuống đều rẽ phải thi GTCC và CSGT đâu bị bác mắng như hnay
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,401
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Sáng nay từ hướng Gia Lâm về.Khi vừa hết cầu thì có biển cấm rẽ trái,trên cầu cấm rẽ và quay đầu là đương nhiên cần quái gì cái biển cấm rẽ trái,nếu thay vào đó 1 cái biển màu xanh rẽ phải hướng phải theo có phải hiệu quả hơn không
 

Primera

Xe tăng
Biển số
OF-167
Ngày cấp bằng
8/6/06
Số km
1,806
Động cơ
597,806 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội 7
Sáng nay từ hướng Gia Lâm về.Khi vừa hết cầu thì có biển cấm rẽ trái,trên cầu cấm rẽ và quay đầu là đương nhiên cần quái gì cái biển cấm rẽ trái,nếu thay vào đó 1 cái biển màu xanh rẽ phải hướng phải theo có phải hiệu quả hơn không


Ồ, méo mó có hơn không, các bác nên nhìn vào mặt tích cực của vấn đề, là các bạn GTCC đã dám làm, dám thay đổi ngay khi thấy bất hợp lý.

Dù sao cũng còn hơn là cứ kệ cụ nó cho tắc, nhể các bác nhể !
 

Europe

Xe buýt
Biển số
OF-8200
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
836
Động cơ
546,050 Mã lực
Nơi ở
Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
Ngày nào em cũng đi và về qua cầu Chương Dương nên em biết khá rõ nguyên nhân tắc cầu từ hướng Nguyễn Văn Cừ sang HN.

Nguyên nhân chính là do xe buýt, xe khách và tất cả đám ô tô nói chung. Xe buýt và xe khách là 2 loại xe không được đi vào làn xe máy mà phải đi vào giữa. Tuy nhiên, bọn này chuyên đi ép sát làn bên phải và đẩy xe máy lên vỉa hè. Chúng lách và tiến đến sát đầu cầu thì đánh lái len vào làn giữa để vào cầu. Đây chính là nguyên nhân gây nghẽn. Bên cạnh đó, các loại ô tô cứ thấy chỗ nào hở là chen vào, chứ không chịu xếp hàng nối đuôi nhau thành hàng để vào cầu. Chính vì vậy giao thông ở đường dẫn trở nên hỗn loạn.

Giải pháp của em:
- Dịch chuyển điểm dừng xe buýt dịch xuống phía dưới (về phía Bắc Ninh) một đoạn.
Làm vỉa phân cách cứng từ điểm rẽ đối diện Hải Quan theo hướng 2/3 mặt đường dành riêng cho ô tô và 1/3 mặt đường dành cho ô tô dưới 7 chỗ và xe máy. Vỉa phân cách này sẽ kéo liền đến tận cầu.
- Lùi điểm quay đầu xe ô tô và xe máy xuống đoạn rẽ phía xa hơn. Quy định mỗi loại xe chỉ được rẽ tại một điểm để tránh tất cả các xe cùng rẽ một chỗ gây tắc dòng xe chiều đối diện. Đóng chỗ rẻ đối diện Hải Quan.
- Cấm tất xe ô tô rẽ từ 1 cái ngõ (em không nhớ tên, chỗ qua Hải Quan một đoạn, phía bên phải đường) ra đường Nguyễn Văn Cừ (xe ô tô từ Ngọc Lâm thường qua ngõ này để lên cầu).
- Cấm tất cả ô tô (kể cả xe buýt) từ hướng đê rẽ phải để vào cầu sang Hà Nội. Xe ô tô sẽ phải đi dọc đường Nguyễn Văn Cừ theo hướng đi Bắc Ninh rồi quay đầu để lên cầu. Xe buýt to và dài nên khó quay đầu thì có thể cho đi theo đường Ngọc Lâm đến Nguyễn Sơn hoặc đường qua bến xe Gia Lâm rồi rẽ phải ra Nguyễn Văn Cừ.

Theo em, chỉ cần đám xe buýt và xe khách chạy đúng làn để vào cầu là sẽ giải quyết đáng kể vấn nạn tắc đầu cầu phía bắc. Chỉ cần các xe nối đuôi nhau chạy từ từ với tốc độ 10-15km/h để qua cầu trong giờ cao điểm là mãn nguyện lắm rồi.
Bác nào thường xuyên đi như em thì hãy để ý và chiêm nghiệm giải pháp của em xem có hợp lý không nhé.
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,401
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Ngày nào em cũng đi và về qua cầu Chương Dương nên em biết khá rõ nguyên nhân tắc cầu từ hướng Nguyễn Văn Cừ sang HN.

Nguyên nhân chính là do xe buýt, xe khách và tất cả đám ô tô nói chung. Xe buýt và xe khách là 2 loại xe không được đi vào làn xe máy mà phải đi vào giữa. Tuy nhiên, bọn này chuyên đi ép sát làn bên phải và đẩy xe máy lên vỉa hè. Chúng lách và tiến đến sát đầu cầu thì đánh lái len vào làn giữa để vào cầu. Đây chính là nguyên nhân gây nghẽn. Bên cạnh đó, các loại ô tô cứ thấy chỗ nào hở là chen vào, chứ không chịu xếp hàng nối đuôi nhau thành hàng để vào cầu. Chính vì vậy giao thông ở đường dẫn trở nên hỗn loạn.

Giải pháp của em:
- Dịch chuyển điểm dừng xe buýt dịch xuống phía dưới (về phía Bắc Ninh) một đoạn.
Làm vỉa phân cách cứng từ điểm rẽ đối diện Hải Quan theo hướng 2/3 mặt đường dành riêng cho ô tô và 1/3 mặt đường dành cho ô tô dưới 7 chỗ và xe máy. Vỉa phân cách này sẽ kéo liền đến tận cầu.
- Lùi điểm quay đầu xe ô tô và xe máy xuống đoạn rẽ phía xa hơn. Quy định mỗi loại xe chỉ được rẽ tại một điểm để tránh tất cả các xe cùng rẽ một chỗ gây tắc dòng xe chiều đối diện. Đóng chỗ rẻ đối diện Hải Quan.
- Cấm tất xe ô tô rẽ từ 1 cái ngõ (em không nhớ tên, chỗ qua Hải Quan một đoạn, phía bên phải đường) ra đường Nguyễn Văn Cừ (xe ô tô từ Ngọc Lâm thường qua ngõ này để lên cầu).
- Cấm tất cả ô tô (kể cả xe buýt) từ hướng đê rẽ phải để vào cầu sang Hà Nội. Xe ô tô sẽ phải đi dọc đường Nguyễn Văn Cừ theo hướng đi Bắc Ninh rồi quay đầu để lên cầu. Xe buýt to và dài nên khó quay đầu thì có thể cho đi theo đường Ngọc Lâm đến Nguyễn Sơn hoặc đường qua bến xe Gia Lâm rồi rẽ phải ra Nguyễn Văn Cừ.

Theo em, chỉ cần đám xe buýt và xe khách chạy đúng làn để vào cầu là sẽ giải quyết đáng kể vấn nạn tắc đầu cầu phía bắc. Chỉ cần các xe nối đuôi nhau chạy từ từ với tốc độ 10-15km/h để qua cầu trong giờ cao điểm là mãn nguyện lắm rồi.
Bác nào thường xuyên đi như em thì hãy để ý và chiêm nghiệm giải pháp của em xem có hợp lý không nhé.

Cái đo đỏ cụ viết ấy em nghĩ là cụ chỉ đi xe 2B chứ chưa đi xe 4B.

Nếu bến xe bus cách chân cầu không xa thì đó sẽ là bất hợp lý chứ không phải xe vì trong khi đông như vậy thì xe bus không thể lách sang trái đúng làn được và xe khách (từ 25 chỗ trở lên)thì không thể đi làn ngoài ở cầu được do đó đến đầu cầu bắt buộc phải vào.Thế nên mấu chốt ở đây là trạm xe bú chứ không hẳn là xe bus

Làm vỉa phân cách cứng trên con đường hay gây ùn tắc là điều bất khả thì vì chỉ cần 1 và chạm nhỏ mà đứ̀ng đó chờ giải quyết là xe nối nhau sẽ dài cả cây số như chơi

Không Cấm xe bus khi xe quay về HN từ phái cầu lên vì lịch chạy 1 tuyến xe vì làm thế lịch chạy xe sẽ không được hợp lý vì xe bus là phương tiên giao thông được ưu tiên hơn do việc chuyển người số lượng lớn(giờ cao điểm trên xe cũng phải trăm mạng)
 

onglao_danhca

Xe buýt
Biển số
OF-29237
Ngày cấp bằng
16/2/09
Số km
607
Động cơ
488,210 Mã lực
Tuổi
58
Nơi ở
Quận Hà đông, Hà nội
Các pác chắc còn nhớ trạm thu phí cũ chứ ạ.
Trước đây , khi còn trạm thu phí thì có bị tắc cầu thế này đâu. Bây giờ chỉ cần dựng lại trạm thu phí là ổn . Vì các xe qua trạm đều phải dừng lại hoặc gần như dừng để qua cửa soát vé . Như vậy trạm soat vé có thêm 1 chức năng nữa là điều tiết lưu lượng xe. Lưu lượng xe đi ra khỏi trạm sẽ đều đặn và ổn định, đủ thoát ở phia đầu Hà nội . Vì vậy sẽ không bị tắc trên cầu nữa.
Vâng , nhưng rất có thể sẽ bị tắc phía trước trạm soát vé. Nhưng dù sao vẫn đỡ hơn tắc trên cầu.
 

xmen

Xe buýt
Biển số
OF-130
Ngày cấp bằng
8/6/06
Số km
624
Động cơ
587,340 Mã lực
Em cũng thường xuyên qua cầu CD cả 2B và 4B, đúng như bác Europe nói, nguyên nhân tắc vào giờ cao điểm đa số là do xe bus đi không đúng làn, để cầu CD chiều GL sang HN bớt ùn tắc, quan trọng là cần có ý thức và điều chỉnh cái điểm chờ xe bus là sẽ đỡ. Ngoài giải pháp của các bác đã đề ra, em đề xuất giải pháp này:

Xe nào đi sai làn ở cầu CD, lên tới đường vào cầu thì CSGT chỉ xe đó rẽ phải xuống Gia Lâm rồi đi lại lên cầu, cứ làm như thế, ko cần phạt có lẽ cũng sẽ đánh được vào ý thức của nhiều lái xe. :69:
 

khoi3324

Xe máy
Biển số
OF-32265
Ngày cấp bằng
25/3/09
Số km
70
Động cơ
479,676 Mã lực
Nơi ở
Ha noi
Vụ này em có biết, sáng đi trên đường nghe qua kênh giao thông FM, phóng viên đài có phỏng vấn công an giao thông, đồng chí ý đá sang lỗi của GTCC ( nghe giọng chắc cũng muốn phọt ra các từ XXX giành cho mấy chú GTCC) đến lúc pv phỏng vấn chú Sỹ GTCC chú ý trả lời như thằng không biết gì, đúng là chỉ khổ dân mình thôi.
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,401
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Các pác chắc còn nhớ trạm thu phí cũ chứ ạ.
Trước đây , khi còn trạm thu phí thì có bị tắc cầu thế này đâu. Bây giờ chỉ cần dựng lại trạm thu phí là ổn . Vì các xe qua trạm đều phải dừng lại hoặc gần như dừng để qua cửa soát vé . Như vậy trạm soat vé có thêm 1 chức năng nữa là điều tiết lưu lượng xe. Lưu lượng xe đi ra khỏi trạm sẽ đều đặn và ổn định, đủ thoát ở phia đầu Hà nội . Vì vậy sẽ không bị tắc trên cầu nữa.
Vâng , nhưng rất có thể sẽ bị tắc phía trước trạm soát vé. Nhưng dù sao vẫn đỡ hơn tắc trên cầu.

thế cụ cho hỏi trạm đó được dỡ từ năm nào,lượng phương tiện năm đó ra sao mà bây giờ ra sao mà lại có ý tưởng thế.Làm thế có khác nào liên tục tạo thế cổ chai
 

safety

Xe máy
Biển số
OF-3689
Ngày cấp bằng
8/3/07
Số km
72
Động cơ
554,562 Mã lực
Tình hình là anh em mình phải làm một phần mềm mô phỏng cho các bác giao thông thử nghiệm để xem hiệu quả hay k0 rồi mới đưa vào thực tiễn.
 

tuyenvpt

Xe tăng
Biển số
OF-261
Ngày cấp bằng
12/6/06
Số km
1,267
Động cơ
593,254 Mã lực
Tuổi
52
Tình hình là anh em mình phải làm một phần mềm mô phỏng cho các bác giao thông thử nghiệm để xem hiệu quả hay k0 rồi mới đưa vào thực tiễn.
Cái này sẽ bị các bác GT bỏ vào sọt ngay vì thứ nhất là có cái này thì các bác ý sẽ làm sao lấy được tiền ngân sách để thử nghiệm :)):)), thứ 2 là chắc gì các bác ý đã đủ trình để sử dụng:)):))
 

one2fi

Xe tải
Biển số
OF-3410
Ngày cấp bằng
18/2/07
Số km
211
Động cơ
557,700 Mã lực
Mấy ông sở GTVT đang muốn ghi điểm để lên phó chủ tịch UBND thành phố nên cố gắng cái gì cũng cải cách nhg ko phải lối, chỉ rối thêm.
Anh HÙng GDoc Sở này cũng khoái lắm đấy vì có nhiều quan hệ mà.
 

nhoem1277

Xe buýt
Biển số
OF-21808
Ngày cấp bằng
30/9/08
Số km
588
Động cơ
502,380 Mã lực
Sáng hôm kia em cũng bị phát này ,đúng là :77:::77::77: hồn
 

babetta_hn

Xe hơi
Biển số
OF-28861
Ngày cấp bằng
11/2/09
Số km
155
Động cơ
484,750 Mã lực
Ngu ngu ngu... 1 lũ ngu:102:
 

Mazspeed

Xe container
Biển số
OF-648
Ngày cấp bằng
6/7/06
Số km
6,393
Động cơ
641,331 Mã lực
Ngày nào em cũng đi và về qua cầu Chương Dương nên em biết khá rõ nguyên nhân tắc cầu từ hướng Nguyễn Văn Cừ sang HN.

Nguyên nhân chính là do xe buýt, xe khách và tất cả đám ô tô nói chung. Xe buýt và xe khách là 2 loại xe không được đi vào làn xe máy mà phải đi vào giữa. Tuy nhiên, bọn này chuyên đi ép sát làn bên phải và đẩy xe máy lên vỉa hè. Chúng lách và tiến đến sát đầu cầu thì đánh lái len vào làn giữa để vào cầu. Đây chính là nguyên nhân gây nghẽn. Bên cạnh đó, các loại ô tô cứ thấy chỗ nào hở là chen vào, chứ không chịu xếp hàng nối đuôi nhau thành hàng để vào cầu. Chính vì vậy giao thông ở đường dẫn trở nên hỗn loạn.

Giải pháp của em:
- Dịch chuyển điểm dừng xe buýt dịch xuống phía dưới (về phía Bắc Ninh) một đoạn.
Làm vỉa phân cách cứng từ điểm rẽ đối diện Hải Quan theo hướng 2/3 mặt đường dành riêng cho ô tô và 1/3 mặt đường dành cho ô tô dưới 7 chỗ và xe máy. Vỉa phân cách này sẽ kéo liền đến tận cầu.
- Lùi điểm quay đầu xe ô tô và xe máy xuống đoạn rẽ phía xa hơn. Quy định mỗi loại xe chỉ được rẽ tại một điểm để tránh tất cả các xe cùng rẽ một chỗ gây tắc dòng xe chiều đối diện. Đóng chỗ rẻ đối diện Hải Quan.
- Cấm tất xe ô tô rẽ từ 1 cái ngõ (em không nhớ tên, chỗ qua Hải Quan một đoạn, phía bên phải đường) ra đường Nguyễn Văn Cừ (xe ô tô từ Ngọc Lâm thường qua ngõ này để lên cầu).
- Cấm tất cả ô tô (kể cả xe buýt) từ hướng đê rẽ phải để vào cầu sang Hà Nội. Xe ô tô sẽ phải đi dọc đường Nguyễn Văn Cừ theo hướng đi Bắc Ninh rồi quay đầu để lên cầu. Xe buýt to và dài nên khó quay đầu thì có thể cho đi theo đường Ngọc Lâm đến Nguyễn Sơn hoặc đường qua bến xe Gia Lâm rồi rẽ phải ra Nguyễn Văn Cừ.

Theo em, chỉ cần đám xe buýt và xe khách chạy đúng làn để vào cầu là sẽ giải quyết đáng kể vấn nạn tắc đầu cầu phía bắc. Chỉ cần các xe nối đuôi nhau chạy từ từ với tốc độ 10-15km/h để qua cầu trong giờ cao điểm là mãn nguyện lắm rồi.
Bác nào thường xuyên đi như em thì hãy để ý và chiêm nghiệm giải pháp của em xem có hợp lý không nhé.
Hoan hô kụ đã chịu khó suy nghĩ, đưa ra giải pháp rất có trách nhiệm. Tuy nhiên theo em, không phải chỉ có bọn xe bus và xe khách thôi đâu, mà cả bọn xe con tư nhân, xe tải, xe... các loại 4 bánh đều đi kiểu vượt phải rồi tạt trái vào cầu hết:P:P:P. Tóm lại là 4B các thể loại đều không khác gì 2B, loạn. Nhưng kể cả khi không đi kiểu loạn như thế thì dãy xe nối đuôi nhau vào cầu phía Gia Lâm vẫn cứ dài dằng dặc như thường, vì cái cầu nó bé quá, có mỗi 1 làn chính, 1 làn phụ đi chung với xe máy, tốc độ rất rùa. Giá như cầu Chương Dương nó to như cầu Thanh Trì, 2 đầu có đường dẫn không đồng mức thì chắc... hết tắc ngay. Đó mới là nguyên do thực sự bác ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top