- Biển số
- OF-196
- Ngày cấp bằng
- 9/6/06
- Số km
- 874
- Động cơ
- 589,515 Mã lực
Đưa bóng theo đường cong vào... cái âu chăngThủ môn như ảnh thì phải sút căng chứ sao lại cầu âu?
Đưa bóng theo đường cong vào... cái âu chăngThủ môn như ảnh thì phải sút căng chứ sao lại cầu âu?
Czech 96 mới hayCộng hoà séc 2004 tấn công máu lửa với cặp tiền đạo milan baross và zan koller
Rumani chứ, xuất xứ của cả FrankinsteinTiệp chứ ạ
2004 là hào quang cuối của thế hệ 96 cộng với Rosicky, Baros, Koler, một số con hàng từ non đã thành già như T.RepkaCzech 96 mới hay
Em lại tưởng cầu âu là cong congKhông có từ cầu âu trong tự điển. Một cụ trên group Facebook của OF giải thích thế này:
Cầu âu là tiếng lóng trong trò cờ bạc "đổ hột me - canh me" ở Nam bộ xưa, của phu phen trong đồn điền cao su. Khi bắt những số hột còn nhiều hơn 10 hột thì vì khó đoán trúng nên ăn nhiều. Bắt vị như thế gọi là "bắt cầu âu" (ăn may).
Đấy là theo sách của cụ Vương Hồng Sển. Còn khi áp vào bóng đá thì em nghĩ nó đã thêm ý nghĩa của sự cong vòng rồiEm lại tưởng cầu âu là cong cong
Tiếng Việt đúng là phong phú. Người Việt còn đêch hiểu hết nói gì mấy thằng Tây Balo sang đây
Sự tích của chuyện canh me như sau, theo sách của cụ Vương Hồng Sển.Không có từ cầu âu trong tự điển. Một cụ trên group Facebook của OF giải thích thế này:
Cầu âu là tiếng lóng trong trò cờ bạc "đổ hột me - canh me" ở Nam bộ xưa, của phu phen trong đồn điền cao su. Khi bắt những số hột còn nhiều hơn 10 hột thì vì khó đoán trúng nên ăn nhiều. Bắt vị như thế gọi là "bắt cầu âu" (ăn may).
cháu tưởng nhắm mắt sút cũng vàoĐứng trước khung thành kia chắc em sút trượt .
'Sút cầu âu' được dùng từ rất lâu chứ không phải mới gần đây.Ví dụ:Nhà Cháu nghe từ nhỏ thì cú sút "Lá vàng rơi" xuất phát từ danh thủ Didi thời Didi, Vava, Garrincha, Pele....
Sút câu âu nhà Cháu thấy mới dùng gần đây nghĩa như sút cầu may.
Theo em hiểu thì sút cầu âu = sút cầu may, người sút cũng ko dám chắc kết quả của cú ra chân của mình
Sút cầu âu được coi là một cú sút cầu vồng và cầu may
Các blv miền nam hay dùng chữ này, cầu âu theo như cách họ diễn đạt thì là sút vu vơ cầu may. Vừa sút vừa cầu nguyện cho may mắn sẽ đến.
Còn nghĩa chữ cầu âu theo từ điển tiếng Việt thì em ko biết.
Không có từ cầu âu trong tự điển. Một cụ trên group Facebook của OF giải thích thế này:
Cầu âu là tiếng lóng trong trò cờ bạc "đổ hột me - canh me" ở Nam bộ xưa, của phu phen trong đồn điền cao su. Khi bắt những số hột còn nhiều hơn 10 hột thì vì khó đoán trúng nên ăn nhiều. Bắt vị như thế gọi là "bắt cầu âu" (ăn may).
Em lại tưởng cầu âu là cong cong
Tiếng Việt đúng là phong phú. Người Việt còn đêch hiểu hết nói gì mấy thằng Tây Balo sang đây
Nhà Cháu nghe từ nhỏ thì cú sút "Lá vàng rơi" xuất phát từ danh thủ Didi thời Didi, Vava, Garrincha, Pele....
Sút câu âu nhà Cháu thấy mới dùng gần đây nghĩa như sút cầu may.
Mắt Bohemia mắt chó Sói - 1 câu nói về người Digan trong truyện ngắn Carmen của nhà văn Pháp Proxpe Merime, sau này được chuyển thể thành vở nhạc kịch nổi tiếng Carmen. Xứ Bohemia chiếm 2/3 diện tích Cộng hòa Séc.
Chuẩn cầu âu là đây.
Âu = Augure = nhà chiêm tinh/điềm báo trong tiếng Pháp thời cụ Sển hay dùng. Cụ Sển Đông Tây Kim Cổ cái gì cũng biết nhưng cụ hay dùng tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng địa phương chứ ít dùng tiếng Anh. 'Sút cầu âu' ở đây ngoài sút (shot), cầu (cầu môn) thì Âu ở đây = Âu vờ = Over.Sự tích của chuyện canh me như sau, theo sách của cụ Vương Hồng Sển.
"Họ lựa một đống hột me rồi dùng cái bát úp và cái que gạt. Nhà cái gạt úp úp gạt đến khi còn độ chục hạt thì cho nhân dân đặt cửa đoán vị. Vị còn to thì ăn dày nên nhiều người bắt cầu âu."