- Biển số
- OF-80119
- Ngày cấp bằng
- 14/12/10
- Số km
- 1,778
- Động cơ
- 464,513 Mã lực
Vâng, giá hơi cao nhưng chất lượng đánh giá ổn ạ, khối lượng phở+ thịt gấp rưỡi một vài chỗ khác em biết.Giá cao nhề. Iem ăn toàn dưới 50k/bát
Vâng, giá hơi cao nhưng chất lượng đánh giá ổn ạ, khối lượng phở+ thịt gấp rưỡi một vài chỗ khác em biết.Giá cao nhề. Iem ăn toàn dưới 50k/bát
Sáng nay đúng 8h em vào quán phở gà quen (cũng lâu mới quay lại), quán có khoảng 20 bàn 6 người, số bàn có khách không được chục bàn với cỡ 2 chục người, trong khi đận trước tới khung h này phải chờ ghép bàn/ngồi ké và chờ mang đồ ra khá lâu, quán chuyên bán buổi sáng thì h bán cả ngày.
Tùy thôi cụ ơi, thời buổi khó khăn mà cứ tăng giá thì vắng là phải. Mấy hàng phở gà phố em Tô Hiến Thành vẫn đông vãi lái, hàng phở Hương 35 THT sáng khách đi ăn như trẩy hội, ngày nào cũng vậy. Giá bình dân 30k/1 bát. Đùi lưng cánh 35 - 40K. Ai cũng được ăn phở.
Em thấy cụ nói rất logic, bài toán tổng vĩ mô thì vẫn OK vì chúng ta có độ trễ từ 3-6 tháng cả về chính sách ban hành cũng như ảnh hưởng của khủng hoảng, em đang ngồi còm ở tầng 5 Vincom trần duy hưng, các gian hàng vắng tanh, đường vành đai 3 trên cao đang tắc cả 2 chiều. Không ngẫu nhiên mà tổng cục thuế đang lên kế hoạch cho việc thu ngân sách 2023 vì việc thu cho tới hiện tại đang phản ánh sự phát triển không bền vững của nền kinh tế và của các nguồn thu.Theo số liệu thống kê, 7 tháng đầu năm nay thôi, Hà Nội có thêm 17.200 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới. Và trong số đó, báo chí không đưa số liệu nhưng chúng ta cũng định tính được là bao nhiêu doanh nghiệp con con kiểu hộ cá thế, kiểu hộ gia đình, và trong số đó bao nhiêu là quán ăn, quán phở, quán caffe.... (các quán phở là kiểu gì cũng phải đăng ký kinh doanh). Và những quán này lấy khách từ đâu ? Tuyền là khách mới mọc ra chứ không phải là người mà trước đây ăn ở quán khác chuyển sang ?
Các quán cafe, các cửa hàng bán lẻ, các cửa hàng tiện ích... cũng thế
Chúng ta cứ nhìn vào số tổng thu của NN ấy, trừ đi các khoản thu tiền sử dụng đất, thu xổ số kiến thiết, thu hồi vốn, thu cổ tức, lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế và chênh lệch thu, chi của NHNN, thì số thu thuế, phí nội địa nó chính là tiền thu từ các doanh nghiệp, quán xá đây. Khoản này nó tăng thì chứng tỏ là tổng sức tiêu thụ của XH tăng thôi, nhưng thay vì trước thu từ ít ông đông khách thì giờ là thu từ nhiều ông ít khách.
Nghĩa là tổng thể thì lượng khách vẫn không đổi hoặc tăng ấy chứ.
Không hẳn vậy đâu cụ, nhìn con số thì đầu năm tới tháng 9, vẫn khá ổn, PMI trên 50. Nhưng sang tháng 10, hết đơn hàng cũ, không có đơn hàng mới nên sa thải nhân công hàng loạt các ngành dệt may, da giày, điện tử...Các báo chính thống có đăng thì toàn tin tích cực. Chỉ một số tin có đưa Đồng Nai 200,000 công nhân nguy cơ mất việc trước Tết. Bình Dương sa thải nhiều nhân công KCN...PMI tháng 11 còn 47.4, thấp nhất trong vòng hơn năm nay. Đến việc SS ngừng sx 2 tuần vì không đủ đơn hàng cũng có media chính thống nào đưa. Giờ mới là thời điểm khó khăn ấy.Ta cứ nhìn vào một cái ngành mà báo chí và các DN đang gào lên là thiếu đơn hàng nhé, phải sa thải nhân công nhé, và cái ngành này hầu như nhà nước chả có gì liên quan đến kế hoạch, đến con số gì cả đó là may mặc
Bỏ qua 2 năm 2020, 2021 là năm dịch nhé,
Kim ngạch XK 2016 là khoảng 28 tỷ, năm 2017 là 31 tỷ, năm 2018 là 38 tỷ, năm 2019 là 39 tỷ. Trong 10 tháng 2022 cũng là 39 tỷ rồi, và dự kiến cả năm là 42 tỷ. Kế hoạch 2023 (cái này không phải do nhà nước áp đặt nhé, mà con số thông qua hiệp hội thôi) là 47 tỷ ạ. Nghĩa là tổng đơn hàng cho nước ta nó vẫn tăng chứ không hề giảm. Nhưng các bác nhìn xem, thấy may mặc ăn được thì sao ? Ông cũ thì mở thêm xưởng, ông mới thì lập cả nhà máy. Đi đến đâu cũng nhà máy may. Thì đơn hàng của mỗi ông phải giảm chứ. Thị trường của mình nó hấp thụ được có thế, tăng trưởng có thế mà các bố cử tự mở rộng cái của mình ra mà khoog chịu tìm/tranh giành (hoặc íu tranh được) thêm thị trường mới mà chỉ ngồi ngoạc mồm ra kêu thiếu đơn hàng, đấy là tại thị trường ư ?
Thép cũng thế, thị trường mình đang khai thác nó thế, dù có thiếu, nhưng nó thiếu ở mức độ vẫn giật gấu vá vai được. Các bố chen nhau mở rộng nhà máy, làm thêm nhà máy nhưng vân chen nhau trong thị trường đó, không chịu hoặc không giành được thị trường mới thì thừa ế là do ai, là do thị trường chăng ?
Như có một câu chuyện ấy, một thằng mở cây xăng ở ngã tư thì bận túi bụi, phục vụ không hết khách, mở thêm cột xăng nữa thì vẫn kiếm được, rồi lại mở thêm cây nữa bên kia đường, và ngồi ngoạc mồm ra kêu thị trường khó khăn không có khách.
Nôm na, cái thói ở ta cứ thấy người ta làm gì ngon là lao hết vào, íu chịu tìm thị trường khác, rồi tranh nhau, rồi kêu gào thiếu đơn hàng.... nó sảy ra với tất cả mọi ngành nghề ạ.
Ta cứ nhìn vào một cái ngành mà báo chí và các DN đang gào lên là thiếu đơn hàng nhé, phải sa thải nhân công nhé, và cái ngành này hầu như nhà nước chả có gì liên quan đến kế hoạch, đến con số gì cả đó là may mặc
Bỏ qua 2 năm 2020, 2021 là năm dịch nhé,
Kim ngạch XK 2016 là khoảng 28 tỷ, năm 2017 là 31 tỷ, năm 2018 là 38 tỷ, năm 2019 là 39 tỷ. Trong 10 tháng 2022 cũng là 39 tỷ rồi, và dự kiến cả năm là 42 tỷ. Kế hoạch 2023 (cái này không phải do nhà nước áp đặt nhé, mà con số thông qua hiệp hội thôi) là 47 tỷ ạ. Nghĩa là tổng đơn hàng cho nước ta nó vẫn tăng chứ không hề giảm. Nhưng các bác nhìn xem, thấy may mặc ăn được thì sao ? Ông cũ thì mở thêm xưởng, ông mới thì lập cả nhà máy. Đi đến đâu cũng nhà máy may. Thì đơn hàng của mỗi ông phải giảm chứ. Thị trường của mình nó hấp thụ được có thế, tăng trưởng có thế mà các bố cử tự mở rộng cái của mình ra mà khoog chịu tìm/tranh giành (hoặc íu tranh được) thêm thị trường mới mà chỉ ngồi ngoạc mồm ra kêu thiếu đơn hàng, đấy là tại thị trường ư ?
Thép cũng thế, thị trường mình đang khai thác nó thế, dù có thiếu, nhưng nó thiếu ở mức độ vẫn giật gấu vá vai được. Các bố chen nhau mở rộng nhà máy, làm thêm nhà máy nhưng vân chen nhau trong thị trường đó, không chịu hoặc không giành được thị trường mới thì thừa ế là do ai, là do thị trường chăng ?
Như có một câu chuyện ấy, một thằng mở cây xăng ở ngã tư thì bận túi bụi, phục vụ không hết khách, mở thêm cột xăng nữa thì vẫn kiếm được, rồi lại mở thêm cây nữa bên kia đường, và ngồi ngoạc mồm ra kêu thị trường khó khăn không có khách.
Nôm na, cái thói ở ta cứ thấy người ta làm gì ngon là lao hết vào, íu chịu tìm thị trường khác, rồi tranh nhau, rồi kêu gào thiếu đơn hàng.... nó sảy ra với tất cả mọi ngành nghề ạ.
Khéo cả năm 2023 ấy chứCái gì cũng giảm cụ ạ,sợ nửa đầu năm sau còn thê thảm hơn cụ ạ
Dạ vâng ạ,không biết bao giờ mới kéo lại được cụ nhỉKhéo cả năm 2023 ấy chứ
Lạ nhỉ, mắm muối ăn sao giảm dc cụ nhỉNgành hàng tiêu dùng thiết yếu em làm là mắm muối đến thời điểm này chậm lắm .
Chứng tỏ sức ăn của dân giảm , chứng tỏ hết tiền hoặc chắt bóp chi tiêu .
Bớt ăn mặn nên đỡ khát nước ...tiết kiệm.Lạ nhỉ, mắm muối ăn sao giảm dc cụ nhỉ
Quán phở quen vẫn giá 30k, khách vẫn vậy. Không biết món kinh doanh nhà nghỉ hiện nay thế nào các cụ nhỉ. Khách có đông không? Phòng ốc, Rổ rá thế nào?Sáng nay đúng 8h em vào quán phở gà quen (cũng lâu mới quay lại), quán có khoảng 20 bàn 6 người, số bàn có khách không được chục bàn với cỡ 2 chục người, trong khi đận trước tới khung h này phải chờ ghép bàn/ngồi ké và chờ mang đồ ra khá lâu, quán chuyên bán buổi sáng thì h bán cả ngày.
Tech ls tiết kiệm > 12% ấy ạNhững nhu yếu phẩm thì ko giảm, những thứ ko quá thiết yếu thì khác ạ.
Hôm qua Tech báo em lãi lên 12.48% kỳ hạn 6 tháng thì làm gì nổi để trả lãi mức vậy ạ