- Biển số
- OF-22578
- Ngày cấp bằng
- 17/10/08
- Số km
- 1,002
- Động cơ
- 504,055 Mã lực
Điện dung nào ở đây ? Thế nào gọi là điện dung ?:mad::mad::mad::mad::mad:
ai đang lái xe này đấy nhỉ? nghe giọng quen quen.Tụ này sử dụng công nghệ số hay còn gọi là digitalcap nên có mức điện dung rất cao, có thể lên tói 10-15F là chuyện bình thường .:'(:'(
Em thì chơi con Capkiller Kinetik cho nó nó máu (theo quảng cáo thì bằng 100 con tụ 1F)... Hehe
Nhớ hồi SN 2 năm Khôi béo chơi một con acu làm buffer hơi bị gấu, tụ khóc thét ... hehe
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số của điện tích (Q) của tụ điện và hiệu điện thế (U) giữa hai bản tụ điệnĐiện dung nào ở đây ? Thế nào gọi là điện dung ?:mad::mad::mad::mad::mad:
Nghe giọng của bác có vẻ như bác là một người rất am hiểu về điện tử,vậy bác có thể bàn luận ra đây để mọi người cùng học hỏi ,còn nếu bác ko nói ra được hoặc mù tịt thì nên ngồi im mà nghe để mọi người tranh luận ,ko thì hỏng mất cái topic của bác zippo,tính em nó thẳng thật mong bác ko nên :mad::mad:Điện dung nào ở đây ? Thế nào gọi là điện dung ?:mad::mad::mad::mad::mad:
Em cũng có quan điểm như thế,và cũng ko tin rằng có thể làm được cái tụ cỡ hàng chục F ,em nghĩ là nhà sx tính trên một góc độ nào đó mà em chưa hiểuVâng, đúng là F là đơn vị điện dung cả tụ, theo hệ SI, lấy theo tên của ông Faraday.
Em còn nhớ có một thông tin nữa cũng hay hay là: Nếu 1 cái tụ 1F, hình cầu, điện môi là không khí thì cái tụ đó to đúng bằng trái đất. Do vậy, cái tụ 1F là 1 con số cực lớn, thường chỉ đo ở micro hoặc pico.
Em không biết cấu tạo của cái tụ mà bác Zippo nó cấu tạo có thêm cái gì chứ nó to vậy khi đấu nó vào thì dòng nạp nó phải khiếp lắm, có thể gây nổ tại đầu cực, có khi oánh rụng đầu cực luôn, và khi tháo tụ thì dùng cái gì để xả điện tích trong tụ chứ 1F là cực lớn.
__________________
Nhà em cũng ứ tin cái tụ còi còi mà điện dung đạt 340F, có máy đo dòng nạp, phóng thì mới nói chiện phải trái được cụ nhể ....Sử dụng công nghệ mới nên có thể thu nhỏ :6::6:
Em thấy mấy cái link trên mạng về ultracapacitor, post để các bác cùng tham khảo
http://www.ultracapacitor.net/whatareultracapacitors.php
http://en.wikipedia.org/wiki/Supercapacitor
http://www.rise.org.au/info/Tech/scap/index.html
Tụ 350F của Maxwell cũng rất nhỏ nhắn
Mèo chờ em về dở sách giáo khoa Vật lý 12, phần điện xoay chiều đã nhé. Em theo dõi thớt này từ đầu, thấy vui phết. Thấy có hội Audition vào, em mới vào, :21: (Xin được đính chính audition = audio, ke ke ke)Vậy có nghĩa là trở kháng của tụ sẽ nhỏ khi tần số của dòng điện chạy qua nó là lớn & ngược lại đúng không ạ.
Vâng, chắc là không phải chỉ việc bù này, bù kia vào là xong. Nhưng tác dụng của mấy cái tụ bù mắc song song vào nguồn thì đúng là để bù đắp phần năng lượng bị thiếu hụt khi hệ thống yêu cầu công suất quá lớn, nguồn nuôi từ ác quy nhỏ không đủ, và bản thân ắc quy, do cấu tạo của chúng, không thể cấp điện kịp, kể cả khi chúng có dung lượng đủ lớn.Số tới em sẽ làm 1 bài về ắc quy buffer cho hệ thống điện âm thanh, đương nhiên ắc quy chỉ là ắc quy còn tụ vẫn là tụ không phải đánh nhạc thiếu điện bù tụ hoặc ắc quy đơn giản là xong