Dựa theo cách suy luận của cụ
Df4macon
Kết hợp với điều kiện: H/s giỏi lớp 6 biết được các kiến thức cơ bản: định lý Pitago, hàm số lượng giác (sin, cos, tg), được sử dụng máy tính (fx500 hoặc fx-500MS) để tính số đo góc khi biết hàm số lượng giác…
Em nghĩ cách tính sẽ như thế này ạ
Diện tích hình chữ nhật: S1 = a*b = 10*20 = 200 cm2
Diện tích hình tròn: S2 = π*r2 = 3.1416*5*5 = 78.54 cm2
Diện tích hình tạo bởi 1 góc hình CN với hình tròn:
S3 = (S1 – 2S2)/8 = (200-2*78.54)/8 = 5.365 cm2
Góc OAB = góc ACD (góc α)
Tgα = ED/CD = 10/20 = 0.5
Dùng máy tính cầm tay fx500 hoặc fx-500MS, xác định được góc α = 26.57O
Góc AOB = 180O – góc OAB – góc OBA = 180O - 26.57O - 26.57O = 126.86O
Diện tích cung tròn AOB: S4 = S2 * (126.86 / 360) = 78.54 * 126.86 / 360 = 27.68 cm2
Hai tam giác: OAH và ECD là 2 tam giác đồng dạng à chiều dài các cạnh tỷ lệ với nhau
Đường chéo của hình chữ nhật: CE = = = = 22.36
Chiều dài cạnh AH = CD * OA / CE = 20*5/22.36 = 4.472
Chiều dài cạnh OH = ED * OA / CE = 10*5/22.36 = 2.236
Diện tích tam giác OAB: S5 = AB*0H/2 = AH*OH = 4.472*2.236 = 9.999 cm2
Diện tích hình tạo bởi đường tròn và đoạn AB:
S6 = S4 – S5 = 27.68 – 9.999 = 17.681 cm2
Diện tích tam giác ACF S7 = AF*CF/2 = 5*10/2 = 25 cm2
Diện tích hình tạo bởi các đoạn BC, CF và đường tròn tâm O (hình mầu đỏ)
S8 = S7 – S6 – S3 = 25 – 17.681 – 5.365 = 1.954 cm2
Diện tích tam giác CED S9 = S1/2 = 100 cm2
Diện tích bôi đen cần tìm S10 = S9 – S2 – S8 =
19.506