[Funland] So sánh các loại Frigate - Warship

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Tên lửa chống hạm được Liên Xô phát triển từ sau CTTG II, mặc dầu người Đức đi trước nhưng vũ khí tấn công tàu nổi của Nga đáng gờm so với Mỹ và đồng minh.Vì hình dáng đồ sộ nên Kirov trang bị P-xxx hợp lý, tuy nhiên yêu cầu chiến tranh hiện đại với khu trục tàng hình thì người Nga sử dụng Club mang tính chiến thuật hiệu quả hơn.
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
AB thiên về phòng thủ hạm đội còn đối hạm ko hơn gì Monya nên ko thể so với Kirov. Kirov là võ sỹ hạng nặng thực thụ trong tác chiến đối hải, mục tiêu và đối thủ xứng tầm của nó phải là Nimitz. Ai chơi Starcraft sẽ thấy màn đối đầu này giống như Battle Cruise của Terran vs Carrier của Protoss :D
Kirov là tuần dương hạng nặng, độc lập tác chiến. AB sử dụng PESA góc chết và thiếu vũ khí mang tính chính xác, nếu di chuyển theo đội hình việc Kirov tấn công khó hơn.
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Xuồng tên lửa cao tốc: Vũ khí "độc đáo" cho Trường Sa

(Soha.vn) - Với ưu thế nhỏ, nhanh và mạnh, xuồng tên lửa cao tốc sẽ là vũ khí đáng gờm của Việt Nam ở Trường Sa?

Xuồng tên lửa cao tốc: sức mạnh của bé hạt tiêu
Trong khi đang triển khai đóng mới các tàu chiến lớn như Gerpard 3.9, SIGMA 9814 với trang thiết bị hiện đại, đồng bộ cùng hệ thống vũ khí uy lực thì Việt Nam vẫn chú trọng phát triển các tàu, xuồng cỡ nhỏ tốc độ cao được vũ trang khá mạnh. Khái niệm tàu, xuồng cỡ nhỏ ở đây áp dụng với những tàu, xuồng có lượng choán nước trên dưới 100 tấn, vì vậy các tàu Molniya mà Việt Nam đang đóng ở nhà máy Ba Son với lượng choán nước 540 tấn vẫn được coi là tàu chiến cỡ lớn.
Theo thống kê trên thế giới hiện nay có tới 24 quốc gia đã đưa vào trang bị tàu, xuống cao tốc có tên lửa chống hạm với khái niệm “missile boat”. Đây thực sự là những chiến binh có độ cơ động cao, tác chiến linh hoạt và sức mạnh đáng nể nhờ các tên lửa chống hạm thế hệ mới.
Việt Nam cũng từng sở hữu xuồng cao tốc lớp Komar do Liên Xô sản xuất với lượng choán nước 67 tấn trang bị 2 pháo 25 mm và 2 tên lửa P-15, tốc độ cao nhất 44 hải lý/h, tầm hoạt động lớn nhất 600 hải lý. Loại xuồng tên lửa này đã được sử dụng trong hải quân rất nhiều nước.
Đây là tàu thế hệ cũ của những năm 1960 với hiệu suất động cơ không cao, tên lửa có kích thước và khối lượng lớn lên đến 2,6 tấn cùng ống phóng và hệ thống điều khiển cồng kềnh, hiện nay loại xuồng này không còn được sử dụng do đã quá cũ.
Tuy nhiên hiệu quả chiến đấu của nó rất đáng quan tâm. Quân đội Ai Cập đã từng dùng loại xuồng tên lửa này bắn chìm khu trục hạm Eliat của Israel vào ngày 21/10/1967. Tiếp đó vào ngày 21/10/1968, các xuồng tên lửa Osa của Ai Cập đã phóng một loạt tên lửa P-15 và đánh chìm “tàu buôn" 10.000 tấn của Israel được hoán cải thành tàu do thám.

Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, các hệ thống vũ khí đã trở nên nhỏ gọn hơn rất nhiều nhưng lại cho hiệu suất chiến đấu hơn hẳn do vậy các xuồng cao tốc tên lửa cũng trở nên nhỏ hơn, nhanh hơn và mạnh mẽ hơn.
BÀI LIÊN QUAN


Có thể kể đến một số xuồng tên lửa loại “siêu nhỏ” dưới 100 tấn như:
Xuồng tên lửa cao tốc lớp October của Ai Cập lượng choán nước 82 tấn trang bị 4 tên lửa Otomat tầm bắn 180 km, 2 súng máy 30 mm.
Xuồng tên lửa cao tốc lớp Sparviero của Italia lượng choán nước 60 tấn, được trang bị 1 pháo Otobreda 76 mm và 2 tên lửa chống hạm Otomat tầm bắn 180 km hoặc 1 pháo M61 Vulcan, vận tốc tối đa 93 km/h, tầm hoạt động 740 km với vận tốc 83 km và lên đến 1.940 km ở vận tốc 15 km/h.

Xuồng cao tốc tên lửa lớp C-14 “China cat” của Trung Quốc bắt đầu chế tạo năm 2002 với lượng giãn nước chỉ 19 tấn nhưng theo công bố của Trung Quốc thì tốc độ lên đến 93 km/h, thủy thủ đoàn 1 người, trang bị 4 tên lửa chống hạm C701/C704, 1 pháo 23 mm, 1 súng máy 12,7 mm.

Xuồng tên lửa C-14 "China cat" của Trung Quốc​
Xuồng cao tốc ENS S. Ezzat do Ai Cập mua của Mỹ vào năm 2013 với lượng giãn nước 75 tấn được trang bị 8 tên lửa chống hạm Harpoon 1 pháo 76 mm, vận tốc lên đến 83 km/h.
Trong cuộc khủng hoảng ở Syria mới đây, Hải quân Syria đã bắn thử tên lửa C-802 được trang bị trên xuồng tên lửa gây lo ngại cho Mỹ và đồng minh. Đặc biệt nhất là lực lượng xuồng tên lửa của Iran được cho là phát triển dựa trên C-14 của Trung Quốc. Nhiều loại tên lửa Zafar, Nasr, Nour, Qader…do Iran tự sản xuất đã được lắp đặt lên các xuồng cao tốc có tốc độ trên 60 km/h.
Theo tuyên bố của Iran thì tới đây, các xuồng cao tốc sẽ được gắn tên lửa đối hạm mới nhất của Iran là Qadir có tầm bắn 200 km. Phương Tây đánh giá Iran sở hữu không dưới 100 xuồng loại này và hết sức lo ngại vì tính cơ động của nó.

Xuồng tên lửa cao tốc của Iran​
Về phía Việt Nam, sau khi các xuồng Komar bị loại khỏi trang bị do đã quá cũ thì chúng ta vẫn chưa tiến hành trang bị các xuồng tên lửa cao tốc mới. Nguyên nhân do đối tác truyền thống của ta là Nga không đẩy mạnh nghiên cứu cải tiến loại vũ khí độc đáo này, một mặt do ta chưa sở hữu công nghệ sản xuất tên lửa nên gặp nhiều khó khăn nếu tự tiến hành thiết kế, chế tạo.
Chúng ta cũng đã tự sản xuất được nhiều loại xuồng cao tốc rất phù hợp để lắp đặt tên lửa như: Xuồng đổ bộ cao tốc ST1200 có chiều dài 12,8 m; chiều rộng 3,6 m; mớn nước 0,45 m; chở được 31 người; trọng tải 2,5 tấn, tốc độ 58 km/h; Tàu tuần tiễu cao tốc TT-120 có lượng choán nước 120 tấn, tốc độ tối đa 61 km/h, Ngoài ra, còn nhiều loại tàu tuần tra khác như ST-126, ST-124, ST-112. Trong tương lai, nếu như Việt Nam tự sản xuất được tên lửa Kh-35UV thì việc trang bị tên lửa cho xuồng cao tốc là điều hoàn toàn có thể thành hiện thực.
Sức mạnh và thách thức của xuồng cao tốc tên lửa ở Trường Sa
Giả sử đặt trường hợp bị đối phương phong tỏa, tập kích để đánh chiếm đảo ở Trường Sa một cách chớp nhoáng hoặc thâm nhập bờ biển thì rất có thể các xuồng cao tốc này mới thực sự là quân tiên phong, có hiệu quả chiến đấu cao bởi các lí do sau đây:
Trước hết, đó là khả năng hoạt động ở vùng nước nông. Vùng nước xung quanh các điểm đảo ở quần đảo Trường Sa là rất nông, rất ít luồng lạch để các tàu cỡ lớn có thể di chuyển, đó là chưa kể đến sự phong tỏa, bao vây của đối phương. Ngược lại các xuồng cỡ nhỏ có thể luồn lách trên các luồng lạch này và vượt qua sự phong tỏa của đối phương một cách dễ dàng nhờ lợi thế nhỏ gọn, linh hoạt và có tốc độ cao.

Các tàu, xuồng cỡ nhỏ rất phù hợp với địa hình vùng biển Trường Sa​
Thứ hai là ưu thế về chi phí. Nếu một tàu chiến cỡ lớn có chi phí ban đầu đến hàng trăm triệu USD thì cùng với số tiền ấy chúng ta có thể trang bị từ hàng chục đến hàng trăm xuồng cao tốc. Số lượng cực lớn này đảm bảo giải quyết được bài toán phòng thủ nhiều điểm đảo cùng một lúc hay cơ động chi viện cho nhau khi cần cũng như vây ráp những tàu chiến cỡ lớn khó xoay xở của đối phương, với số lượng lớn thì mức độ thiệt hại cũng bị giảm thiểu tới mức thấp nhất đúng như nguyên tắc “hỏa khí phân tán, hỏa lực tập trung” của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Chưa kể đến khi cần bảo dưỡng, sữa chữa thay thế với số lượng lớn chúng ta sẽ luôn duy trì được một lực lượng thường trực. Nên nhớ các tàu chiến cỡ lớn là một hệ thống phức tạp hoạt động trong môi trường nước biển nên thời gian bảo dưỡng định kỳ trong năm thường khá dài. Hiện nay, Việt Nam vẫn điều một số tàu chiến cỡ lớn trực chiến trên biển Đông số các tàu còn lại thay phiên nhau bảo dưỡng định kỳ. Như vậy số lượng tàu sẵn sàng chiến đấu ít hơn nhiều so với phương án trang bị xuồng tên lửa cao tốc.
Ngoài ra các tàu, xuồng cỡ nhỏ cũng rất thuận tiện cho phòng thủ ven bờ. Với bờ biển dài của Việt Nam thì số lượng tàu, xuồng cần cho việc bảo vệ bờ biển là rất lớn.
Thứ ba: nhờ kích thước nhỏ, độ cơ động cao nên tàu, xuồng tên lửa sẽ dễ dàng tránh được hỏa lực của đối phương. Đối với pháo hạm, việc ngắm bắn các loại tàu, xuồng cỡ nhỏ đang cơ động là thực sự khó khăn. Đối với tên lửa chống hạm thì khó khăn này còn nhân lên gấp bội bởi các loại tên lửa đa số được thiết kế để chống lại tàu chiến lớn, chúng gần như mất tác dụng khi gặp phải đối tượng có diện tích phản xạ radar quá bé, điều này cũng giúp các tàu xuồng cỡ nhỏ có thể cơ động lại gần tàu chiến lớn, khắc phục nhược điểm radar dẫn bắn của chúng có tầm hoạt động rất ngắn. Chưa kể có thể tàu chiến cỡ lớn còn không đủ số lượng tên lửa để chống lại số đông các tàu, xuồng kiểu này.
Tuy nhiên phương án này không phải là không có nhược điểm cần được khắc phục:
Trước hết: tàu, xuồng cỡ nhỏ không hoạt động được trên quãng đường xa. Điều này rất dễ hiểu, ngay cả các tàu Molniya cũng nếu muốn tác chiến ở Trường Sa cũng cần huy động các tàu kéo ra sát vùng chiến sự rồi mới tự hoạt động. Ưu điểm của loại tàu này là tốc độ cao nhưng nếu hoạt động ở tốc độ như vậy thì nhiên liệu không đủ để đến vùng chiến sự và quay về căn cứ. Tuy nhiên, các xuồng cỡ nhỏ chỉ cần hoạt động trong phạm vi ngắn và thường trực ở Trường Sa nên không cần phải lai dắt nhiều.
Thứ hai là số lượng nhiều thì việc tổ chức bảo dưỡng tàu và nhất là các loại vũ khí sẽ khó khăn hơn. Nhưng tuân theo xu hướng hiện nay là thiết kế theo kiểu module thì điều này sẽ được giải quyết. Khi đó chúng ta có thể tháo vũ khí ra và đưa về cơ sở kỹ thuật. Còn việc bảo dưỡng tàu thuyền cũng khá đơn giản bởi chúng ta có rất nhiều cơ sở, ngay cả ở Trường Sa cũng đã có.
Thứ ba là chịu ảnh hưởng lớn bởi thời tiết, đây là bài toán lớn nhất cần phải giải quyết. Vùng biển quanh quần đảo Trường Sa trong năm chỉ có vài tháng biển lặng, do vậy cần có các phương án đối phó với bão và sóng biển. Những ngày biển động hầu như tất cả hoạt động của các lực lượng ở Trường Sa đều phải tạm dừng. Trong những ngày giông bão, chúng ta có thể sử dụng âu tàu tránh bão mà chúng ta đã xây dựng ở đây. Cũng có thể áp dụng các biện pháp neo chằng trên biển hoặc xây hầm trú nửa chìm nửa nổi với các cơ cấu neo giữ tại các đảo.
Nhìn chung, phương án trang bị xuồng tên lửa cao tốc có rất nhiều ưu điểm nhưng cũng còn một số vấn đề cần phải giải quyết thấu đáo, nhất là bài toán đối phó với sự thất thường của thời tiết. Nếu giải quyết được bài toán này thì với nghệ thuật tác chiến đánh gần kiểu du kích của nền quân sự Việt Nam kết hợp với loại vũ khí công nghệ cao "độc đáo" như xuồng tên lửa cao tốc chắc hẳn sẽ tạo nên sức mạnh lớn hơn cho Hải quân Việt Nam, đảm bảo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền đất nước.

Tàu đổ bộ cao tốc ST1200 do Việt Nam chế tạo​
 

Ndmm02_voz

Xe đạp
Biển số
OF-315753
Ngày cấp bằng
13/4/14
Số km
21
Động cơ
294,584 Mã lực
St 1200 nhìn ngầu phết vác đc 2 quả kh 35 thì toẹt vời
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
AB thiên về phòng thủ hạm đội còn đối hạm ko hơn gì Monya nên ko thể so với Kirov. Kirov là võ sỹ hạng nặng thực thụ trong tác chiến đối hải, mục tiêu và đối thủ xứng tầm của nó phải là Nimitz. Ai chơi Starcraft sẽ thấy màn đối đầu này giống như Battle Cruise của Terran vs Carrier của Protoss :D
Con Kirov này làm sao mà chiến được với Nimiz .. nó xua máy bay cứ vè vè phang ngoài tầm của S300 thì kiểu gì mà chả dính chấu .. đi cùng Nimiz bao h có cả đống AB .. đi với Kirov thì có chú nào hộ tống nó được để tránh bầy ruồi trên đầu nhể ...
 

TuDo2808

Xe điện
Biển số
OF-202035
Ngày cấp bằng
14/7/13
Số km
4,785
Động cơ
369,006 Mã lực
Con Kirov này làm sao mà chiến được với Nimiz .. nó xua máy bay cứ vè vè phang ngoài tầm của S300 thì kiểu gì mà chả dính chấu .. đi cùng Nimiz bao h có cả đống AB .. đi với Kirov thì có chú nào hộ tống nó được để tránh bầy ruồi trên đầu nhể ...
Thằng Kirov nó cũng đâu có ngu mà tự nhiên một mình lao vào cụm TSB của Mỹ, thử 1 Ki vs 1 Ni xem hoặc 7 Ki đấu với 1 cụm TSB Ni, kết quả ntn chắc không cần trí tưởng tượng bay xa!:))
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
Thằng Kirov nó cũng đâu có ngu mà tự nhiên một mình lao vào cụm TSB của Mỹ, thử 1 Ki vs 1 Ni xem hoặc 7 Ki đấu với 1 cụm TSB Ni, kết quả ntn chắc không cần trí tưởng tượng bay xa!:))
Vấn đề là anh Ngố có bao nhiêu Kirov trong khí Mẽo có cả chục cụm TSB .. nhà cháo thấy đem tuần dương hạm đi chọi với cụm TSB thì lấy chứng chọi đá thoai trừ khi áp đảo tuyệt đối về số lượng .. từ WW2 trở đi thì tầu nổi thường là mồi ngon cho cụm TSB ..
 
Chỉnh sửa cuối:

gauchip83

Xe tải
Biển số
OF-120725
Ngày cấp bằng
15/11/11
Số km
430
Động cơ
386,260 Mã lực
Nơi ở
Nhà trên núi
Học thuyết 2 thằng này khác nhau các cụ cứ mang Cruiser ra đấu với TSB thế này thì chết. 1 đám Kirov đấu với 1 cụm TSB em nghe còn khó huống hồ gì là 1 con.
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Tuần dương hạm Ticonderoga Mỹ lép vế khi đậu cạnh Kirov Nga

(Soha.vn) - Nằm trong số những tàu chiến mạnh nhất của Hải quân Nga, Mỹ, tuần dương hạm lớp Kirov và Ticonderoga xứng đáng được gọi là những con "quái vật" trên đại dương.

Gần đây, một đoạn video được chia sẻ nhiều trên cộng đồng mạng quân sự cho thấy 2 tuần dương hạm lớp Kirov (Nga) và Ticonderoga (Mỹ) cùng đậu tại cảng ở đảo Síp. Đây là lần hiếm hoi 2 con "quái vật" đại dương của 2 cường quốc quân sự này đậu gần nhau như vậy.
Tuần dương hạm Nga - Mỹ đậu tại cảng ở đảo Síp​


Trong phân hạng tàu chiến, tuần dương hạm là những tàu mặt nước có kích thước lớn và được trang bị nhiều vũ khí mạnh. Hiện nay, xu hướng của các quốc gia có tiềm lực hải quân mạnh là phát triển đóng tàu ở phân khúc khu trục hạm và bản thân tuần dương hạm cũng chỉ còn hoạt động trong một số ít quốc gia như Mỹ, Nga...
Tuần dương hạm lớp Ticonderoga
Hiện nay, Hải quân Mỹ chỉ có một lớp tàu tuần dương duy nhất là Ticonderoga. Các tàu lớp Ticonderoga bắt đầu được đóng từ năm 1980 - 1994 và được thiết kế để thực hiện nhiệm vụ chính là hộ tống biên đội tàu sân bay.
BÀI LIÊN QUAN


Tuần dương hạm lớp Ticonderoga của Mỹ có chiều dài 173m; rộng 16,8m; lượng giãn nước đầy tải 9.800 tấn. Tàu được trang bị 4 động cơ turbin khí General Electric LM2500 giúp đạt tốc độ tối đa 33,2 hải lý/giờ, tầm hoạt động 3.300 hải lý, vỏ tàu được trang bị lớp giáp Kevlar tại một số vị trí quan trọng.
Ngoài ra đây cũng là lớp tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được trang bị hệ thống Aegis với các radar mảng pha AN/SPY-1 lắp vào phần thượng tầng. Việc hệ thống Aegis cùng radar AN/SPY-1 hoàn thành thiết kế ngay khi Mỹ bắt đầu đặt ky những tàu lớp Ticoderoga đầu tiên đã giúp chuyển đổi chức năng ban đầu của tàu từ khu trục hạm (DDG) thành tuần dương hạm (CG).

Việc lắp trực tiếp radar vào thượng tầng được coi như một bước tiến vượt bậc của Hải quân Mỹ vào thời điểm đó (cần biết là khoảng vài năm trở lại đây thì Hải quân nhiều quốc gia trên thế giới mới bắt đầu áp dụng việc lắp radar mảng pha vào phần thượng tầng). Ngoài radar AN/SPY-1, tuần dương hạm lớp Ticoderoga còn được trang bị nhiều loại radar khác như radar cảnh giới đường không AN/SPS-49, radar kiểm soát hỏa lực AN/SPG-62,...
Vũ khí trang bị trên tuần dương hạm lớp Ticonderoga bao gồm: 2 pháo hạm Mk-45 cỡ nòng 127mm, 8 tên lửa hành trình chống hạm Harpoon bố trí phía sau đuôi tàu. Ban đầu, các tàu lớp Ticonderoga được trang bị 2 bệ phóng Mk-26 với 68 tên lửa phòng không SM-2 nhưng sau này Hải quân Mỹ đã tiến hành nâng cấp khả năng chiến đấu cho con tàu bằng việc thay thế 2 bệ phóng Mk-26 bằng 2 cụm bệ phóng thẳng đứng Mk-41 với tổng cộng 122 ống phóng sử dụng cho nhiều loại vũ khí như họ tên lửa SM (SM-2, SM-3), tên lửa Sea Sparrow, tên lửa hành trình Tomahawk.
Ngoài ra, các tuần dương hạm Ticonderoga còn trang bị 2 hệ thống CIWS Phalanx, 2x3 ống phóng ngư lôi Mk-32 cỡ 324mm cùng các tên lửa chống ngầm bố trí trong bệ phóng Mk-41, ở đuôi tàu có sàn đáp và nhà chứa cho trực thăng săn ngầm SH-60B.
Tuần dương hạm lớp Kirov
Hiện nay, Nga là quốc gia duy nhất trên thế giới sở hữu 2 lớp tàu tuần dương là tuần dương hạm lớp Kirov và tuần dương hạm lớp Slava. Tuy nhiên, trong 2 lớp tàu này thì tuần dương hạm lớp Kirov vượt trội hẳn về trang bị và hỏa lực so với lớp Slava.
Tuần dương hạm lớp Kirov của Nga có chiều dài 252m; rộng 28,5m; lượng giãn nước đầy tải 28.000 tấn. Tàu được trang bị động cơ KN-3 chạy bằng năng lượng hạt nhân cho phép tàu đạt tới tốc độ tối đa 32 hải lý/giờ, tầm hoạt động không giới hạn khi chạy ở tốc độ 20 hải lý/giờ, động cơ hạt nhân của tàu được bọc lớp giáp dày 76mm xung quanh.
Điểm đặc biệt dễ nhận ra nhất của tuần dương hạm lớp Kirov là phần thượng tầng cực kỳ "hoành tráng", đây là đặc trưng của các tàu của Liên Xô lúc đó khi trên tàu được trang bị rất nhiều loại radar, khiến tháp radar và thượng tầng trông cực kỳ phức tạp. Có kích thước lớn nhất và được bố trí ở phần tháp cao nhất là radar MR-800 Top Pair, ở phần tháp phụ là radar Fregat MR-710, ngoài ra còn có các radar dẫn bắn cho tên lửa chống hạm, tên lửa phòng không (mỗi một loại tên lửa phòng không trên tàu lớp Kirov có một loại radar riêng) cùng các hệ thống gây nhiễu bố trí dày đặc xung quanh.
Vũ khí chống hạm trên tuần dương hạm lớp Kirov bao gồm: 1 pháo hạm AK-130 2 nòng cỡ 130mm (tàu Nguyên soái Ushakov trang bị 2 pháo AK-100 thay cho AK-130), 20 tên lửa chống hạm cực kỳ uy lực P-700 Granit bố trí trong các ống phóng thẳng đứng. Các tên lửa P-700 Granit có tầm bắn lên đến 500 km, tốc độ hành trình Mach 2,5 mang đầu đạn thông thường nặng 750 kg hoặc đầu đạn hạt nhân 500 kT. Một tên lửa Granit nếu bắn trúng có thể đánh chìm tàu sân bay của Mỹ.
Vũ khí phòng không trên tàu bao gồm: 96 tên lửa phòng không tầm xa của hệ thống S-300F (phiên bản hải quân của hệ thống S-300), 40 tên lửa phòng không tầm ngắn OSA-MA.
Ngoài ra, tuần dương hạm lớp Kirov còn được trang bị 6 hệ thống CIWS Kashtan (trên 2 tàu Peter Đại Đế và Đô đốc Nakhimov) hoặc 8 hệ thống CIWS AK-630 (trên 2 tàu Nguyên soái Ushakov và Đô đốc Lazarev), 10 ống phóng ngư lôi cỡ 533mm cùng 2 bệ rocket chống ngầm RBU-6000, tàu có sàn đáp và hầm chứa trực thăng săn ngầm Ka-27 ở đuôi (nhà chứa trực thăng ở bên dưới sàn đáp trực thăng).
Đánh giá
2 mẫu tuần dương hạm nói trên đặc trưng cho từng tư duy tác chiến khác nhau. Người Mỹ vốn chú trọng về tàu sân bay cũng như yêu cầu khả năng tấn công, phòng thủ đa dạng còn Liên Xô trước đây tập trung vào khả năng tiêu diệt tàu sân bay của Mỹ nên đã chế tạo các loại tên lửa chống hạm siêu âm cỡ lớn cùng các tàu chiến có thể mang theo những loại tên lửa này.
Nhìn chung, có thể thấy về thông số kỹ thuật cơ bản thì tuần dương hạm lớp Kirov vượt trội rất nhiều tuần dương hạm lớp Ticonderoga, đặt biệt là Kirov được trang bị động cơ chạy bằng năng lượt hạt nhân giúp tàu có tầm hoạt động không hạn chế. Vũ khí trang bị trên tuần dương hạm lớp Kirov rất mạnh với khả năng chống hạm, chống ngầm, phòng không, toàn diện.
Tuy nhiên, khi xét về một số yếu tố thì tuần dương hạm lớp Ticonderoga cũng có nhiều điểm ưu việt. Trước tiên là tư duy thiết kế, trang bị thể hiện tầm nhìn xa của người Mỹ khi họ đã sớm áp dụng các công nghệ mới trên lớp tàu đóng từ năm 1980 (chưa xét về tính hiệu quả của nó), việc tích hợp radar vào thượng tầng giúp giảm độ phức tạp so với các tàu của Liên Xô (tuy nhiên có hạn chế góc chết). Người Nga hiện nay đã thay đổi quan điểm thiết kế tàu chiến khi loại bỏ tháp ra đa quá phức tạp và đồ sộ như thời Liên Xô mà dần chuyển sang việc tích hợp radar vào phần thượng tầng như người Mỹ.
Bên cạnh đó với việc trang bị các bệ phóng thẳng đứng đa năng Mk-41 giúp Ticonderoga có thể thực hiện nhiều chức năng như phòng không, đánh đất, săn ngầm, chống hạm (sắp tới Mỹ sẽ tích hợp các tên lửa LRASM vào bệ phóng Mk-41 thay thế cho các tên lửa Harpoon, tuy nhiên đó là tương lai và thông số LRASM vẫn chưa được hoàn thiện, cũng như chưa test thử với hệ thống điện tử của lớp Ticon). Kirov tuy có nhiều vũ khí nhưng việc mỗi tên lửa trang bị một loại bệ phóng cùng radar dẫn bắn riêng biệt đã làm con tàu có kích thước cực kỳ đồ sộ, bù lại radar của Kirov hầu hết đều có phạm vi xa hơn radar của Ticon có khả năng OTH.
Việc tiên phong nghiên cứu trang bị các bệ phóng thẳng đứng đa năng khiến các tuần dương hạm lớp Ticonderoga nói riêng và hải quân Mỹ nói chung có khả năng thực hiện nhiều nhiệm vụ. Hiện nay hải quân nhiều quốc gia trên thế giới đã bắt đầu trang bị các bệ phóng thẳng đứng đa năng như: Pháp, Nga, Trung Quốc,... Người Nga từng có dự kiến sẽ nâng cấp các tàu lớp Kirov sử dụng bệ phóng thẳng đứng đa năng UKSK thay cho các bệ phóng thẳng đứng Granit tròn hiện tại.
Một yếu tố quan trọng khác là chi phí đóng những tuần dương hạm lớp Kirov là cực kỳ lớn khiến cho Liên Xô vào thời điểm hùng mạnh nhất cũng chỉ đóng được 4 tàu (hiện nay chỉ còn 1 tàu hoạt động), trong khi Mỹ đã đóng đến 27 tàu lớp Ticonderoga (hiện nay còn 25 tàu hoạt động).
 
Chỉnh sửa cuối:

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Khà khà, Ngố luôn dìm đầu Mèo là sao ?. Cơ mà Kirov đi theo cặp hoặc có hậu cần có thể đương đầu với vài chiếc AB ngon lành.
2 cặp đôi Slava hoặc Kirov có thể đánh chìm 3-5 chiếc DDG51 AB Flight I/II/IIA. Trong khi AB bất kì Flight nào cũng ko bao giờ là mối đe dọa với Slava hoặc Kirov, lớp AB của Mỹ còn thua về khả năng ship vs ship nếu so với Sovremenny thậm chí là Tarantul-III/IV. Mỹ chỉ thực sự mạnh khi đi nhóm TSB (ACG) hầu hết dựa dẫm vào FA-18E/F + E-2C/D, các trực thăng SH-60 của HQ Mỹ hoàn toàn ko có khả năng AEW như Ka-31 trang bị trên hầu hết tàu Nga, do vậy tính cơ động, ẩn nấp (vì radar của hệ thống Aegis loại AN/SPY seri có góc chết, nó chỉ sử dụng để chống lại tên lửa và máy bay bay cao, hoàn toàn ko có khả năng OTH, khả năng anti anti-ship cũng là một dấu ? vì từng bắn hụt bia bay bqm 74e)
 
Chỉnh sửa cuối:

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Tên lửa chống tàu nổi thường bay vào giữa và cuối tàu.Mờ giữa tàu phalanx góc chết coi như xong.Mặc dầu cũng là khu trục hạm nhưng Pháp và Anh đều bố trí vũ khí, radar tốt hơn nhiều so với đám AB già.
 

gauchip83

Xe tải
Biển số
OF-120725
Ngày cấp bằng
15/11/11
Số km
430
Động cơ
386,260 Mã lực
Nơi ở
Nhà trên núi
Đám AB này già rồi nên bọn Mẽo mới đẻ ra lớp DDG-1000 đó thôi. Nhưng nhà em vẫn khoái nhất tàu chiến của Pháp đóng,cảm giác cực mượt và bố trí hợp lý :D
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Siêu tuần dương hạm Nga uy trấn chiến hạm Trung Quốc
(Vũ khí) - Trong cuộc tập trận “Tương tác biển-2014”, Nga sẽ mang sang Trung Quốc tuần dương hạm siêu mạnh Varyag, được mệnh danh là “sát thủ hàng không mẫu hạm”.

Tuần dương hạm Varyag thuộc lớp Atlat (Атлант), tên mã NATO là Slava, thuộc đề án 1164. Lớp tàu này được đóng 4 chiếc, hiện 1 chiếc đã nghỉ hưu. Tàu được hạ thủy tháng 7-1983, chính thức biên chế trong lực lượng hải quân Liên Xô vào ngày 16-10-1989. Sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, Nga thành “người thừa kế” siêu tuần dương hạm khủng này.
Tuần dương hạm tên lửa lớp Slava hiện còn 3 chiếc đang nằm trong biên chế Hải quân Nga là tuần dương hạm Moskva - soái hạm của Hạm đội biển Đen; tuần dương hạm Varyag là soái hạm của Hạm đội Thái Bình Dương và tuần dương hạm mang tên Marshal Ustinov trực thuộc biên chế Hạm đội biển Bắc.
Các tuần dương hạm động cơ thông thường lớp Slava có thể phối hợp với các tuần dương hạm động cơ hạt nhân lớp Kirov, để đảm nhận nhiệm vụ cảnh giới, hộ tống hạm đội, hoặc phối hợp với các biên đội tàu mặt nước khác, tấn công các hàng không mẫu hạm và tàu đổ bộ cỡ lớn, phá hoại các tuyến giao thông trên biển và chi viện hỏa lực đối bờ.
Đặc biệt, khi được trang bị các đầu đạn hạt nhân, sức tấn công của loại tuần dương hạm này sẽ được nâng cao rất mạnh, là một phương tiện răn đe hạt nhân cấp chiến thuật cực kỳ hữu hiệu.
Siêu tuần dương hạm Varyag lớp Atlat của Nga​
Tuần dương hạm lớp này có lượng giãn nước tiêu chuẩn 9.800 tấn, đầy tải 11.490 tấn; chiều dài 186,4m, rộng 20,8m, cao 8,4m. Varyag có khả năng mang theo 1 trực thăng săn ngầm Ka-25/27/28, biên chế thủy thủ đoàn 485 người, trong đó có 38 sĩ quan.
Tàu sử dụng 4 động cơ turbin khí, 2 trục đẩy, công suất 130.000Hp, đảm bảo cho tàu đạt vận tốc tối đa 32 hải lý/h, phạm vi hành trình 7.500 hải lý (tương đương 13.200km), với tốc độ 18 hải lý/h.
Về vũ khí, Varyag được trang bị 16 quả tên lửa chống hạm siêu âm tầm xa P-500 Bazalt (NATO gọi là SS-N-12 “Sandbox”). Hệ thống phóng của nó được bố trí ở phần đầu tàu, bên trái 4 cụm, bên phải 4 cụm (mỗi cụm 2 ống phóng).
P-500 có vận tốc 1,7Mach, tầm bắn 550km, chiều dài 0,9m, đường kính 0,9m, có thể lắp đặt đầu đạn hạt nhân lượng nổ 350 kiloton, hoặc đầu đạn thường nặng 1000kg.
Trong suốt quá trình bay đến mục tiêu, tên lửa P-500 được dẫn đường kết hợp quán tính và radar chủ động; các tham số về mục tiêu được hiệu chỉnh tự động thông qua hệ thống điều khiển được liên kết dữ liệu với máy bay Tu-95D hoặc trực thăng Ka-27B.
Lắp đặt tên lửa tên lửa chống hạm P-500 Bazalt​
Hiện nay P-500 và phiên bản nâng cấp của nó là P-1000 với tầm bắn 700km được coi là một trong những vũ khí chống tàu sân bay hiệu quả nhất thế giới hiện nay. Ngoài ra, tên lửa này cũng có khả năng tấn công mặt đất với các đầu đạn hạt nhân. Tuy độ chính xác của nó không phải là cao nhưng có thể được bù đắp bặng sức công phá lớn của đầu đạn hạt nhân chiến thuật.
Về vũ khí phòng không, các tuần dương hạm lớp Slava được trang bị chủ yếu là 64 quả tên lửa hạm đối không tầm xa S-300F (SA-N-6 Grumble), là phiên bản trên hạm của tên lửa phòng không mặt đất S-300PMU (tuần dương hạm hạt nhân “đàn anh” lớp Kirov có 96 quả).
Loại tên lửa này có tầm bắn 150km với máy bay và 30km với tên lửa đạn đạo, độ cao tác chiến 27km, bộ chiến đấu nặng 90kg, được phóng bằng hệ thống phóng thẳng đứng, 8 ống phóng được bố trí thành 2 cụm bên trái, phải của đuôi tàu, mỗi bên 4 ống.
Ngoài ra, Varyag còn được trang bị 2 cụm 2 ống loại tên lửa phòng không tầm gần 9K33M “Osa-M” (NATO gọi là SA-N-4 “Gecko”) với cơ số 40 quả tên lửa. Loại tên lửa này có chiều dài 3,2m, đường kính 0,21m, tầm bắn 15km, độ cao tác chiến 12km, vận tốc phóng lên tới 2,5Mach.
Varyag được lắp đặt 6 bệ phóng loại 6 nòng pháo bắn nhanh AK-650 cỡ nòng 30mm dùng để phòng thủ giai đoạn cuối, có tầm bắn 5 km, tốc độ bắn 3000 phát/phút và 1 pháo hạm 2 nòng AK-130 loại 130mm, tầm bắn 29km với tên lửa hành trình, 17km với máy bay, tốc độ bắn 40 phát/phút.
Cận cảnh hệ thống S-300FM​
Đây là những vũ khí rất quan trọng giúp nó chống trả những cuộc tấn công của máy bay tầm thấp và tên lửa hành trình.
Về vũ khí chống ngầm, Varyag được trang bị 2 cụm, mỗi cụm 5 ống phóng ngư lôi 533mm và 2 cụm, mỗi cụm 6 ống phóng tên lửa săn ngầm nước sâu RBU6000 có tầm bắn 6km (48 quả). Ngoài ra, Varyag còn được trang bị 8 cụm 10 ống phóng tên lửa nhử mồi PK-10 và 2 cụm 2 ống phóng tên lửa nhử mồi PK-2.
Về radar tìm kiếm, tàu được trang bị radar tìm kiếm 3D đối không Voskhod MR-800 (Top Pair) làm việc ở dải tần C/D-band, cự ly sục sạo trên không, đối với các mục tiêu bay lớn (máy bay ném bom) là 366km, đối với các mục tiêu bay có tiết diện phản xạ radar dưới 2m2 là 183km; radar 3D đối hải/đối không Top Steer hoặc Top Plate, làm việc ở dải tần D/F-band; 3 thiết bị dẫn đường Palm Frond, làm việc ở dải tần I-band.
Tàu còn được trang bị một số loại radar điều khiển tên lửa như: radar Front Door điều khiển tên lửa P-500 Bazalt, làm việc ở dải tần F-band; radar Top Dome điều khiển tên lửa hạm đối không tầm xa S-300F, làm việc ở dải tần J-band; 2 radar Pop Group điều khiển tên lửa phòng không tầm gần 9K33M “Osa-M”, làm việc ở dải tần F/H/I-band.
Khu trục hạm Type 052D của Trung Quốc mang số hiệu 172 Côn Minh Các loại radar điều khiển pháo hạm là: radar Bass Tilt điều khiển pháo bắn nhanh AK-650 cỡ nòng 30mm, làm việc ở dải tần H/I-band; radar Kite Screech điều khiển pháo hạm 2 nòng 130mm, làm việc ở dải tần H/I/K-band.
Tàu được lắp đặt 2 thiết bị nhận biết địch - ta Salt Pot A và Salt Pot B; 2 thiết bị nhận biết địch - ta Long Head; sonar tìm kiếm chủ động làm việc dải sóng trung tần (MF) + thấp tần (LF) Bull Horn và Steer Hide.
Ngoài ra, nó còn một số thiết bị chỉ huy, điện tử - quang học như: 2 thiết bị Tee Plinth hoặc 3 thiết bị Tilt Pot; hệ thống tiếp nhận thông tin vệ tinh/nhập số liệu mục tiêu Punch Bowl; 2 hệ thống truyền số liệu Bell Crown và Bell Push; 8 thiết bị gây nhiễu/đối kháng điện tử Side Globe; 4 thiết bị trinh sát điện tử/âm thanh Rum Tub.
Hiện nay, chiến hạm mạnh nhất của Trung Quốc là khu trục hạm Type 052D, được nước này ca tụng là “Lá chắn thần Trung Hoa” hay “Aegis Trung Hoa”, xếp hạng ngang các khu trục hạm lớp Aleigh Bucker của Mỹ, nhưng cơ bản là không thể vượt trội so với tuần dương hạm lớp Slava của Nga.
Khu trục hạm Trung Quốc hơn tuần dương hạm Nga về khả năng tấn công mặt đất (Ảnh tưởng tượng H-6K phóng CJ-10) Lượng giãn nước của khu trục hạm Trung Quốc kém tuần dương hạm Nga tới hơn 2000 tấn, nhưng tàu Trung Quốc hơn tàu Nga ở điểm có khả năng tàng hình cao hơn với thiết kế tối ưu, giảm góc cạnh để tán xạ sóng radar và công nghệ sơn hấp thụ sóng radar.
So sánh tính năng và các tham số kỹ thuật của hệ thống phòng không S-300FM trên Slava và HQ-9 của Type 052D là tương đương nhưng số lượng tên lửa trên tàu Nga nhiều hơn tàu Trung Quốc (64/48 quả).
Nga-Trung tập trận Hoa Đông, Biển Đông nổi sóng dữ?
Xuất phát từ ý định chế tạo 1 phương tiện đối phó với tàu sân bay nên khả năng chống hạm của các tên lửa P-500 và P-1000 vượt trội so với tên lửa YJ-62 trên Type 052D về cả tầm bắn (550/280km), lẫn số lượng (16/8 quả).
Khả năng tấn công mặt đất của Type 052D mạnh hơn với tên lửa hành trình Đông Hải 10, tức DH-10 - một phiên bản hải quân phát triển song song với tên lửa hành trình trên máy bay ném bom H-6 và tên lửa hành trình phóng từ mặt đất Trường Kiếm 10 (CJ-10), có tầm phóng từ 1500-2000km.
Khu trục hạm Type 052D của Trung Quốc mang số hiệu 172 Côn Minh Nhưng bù lại, P-500 của Nga có khả năng tấn công tên lửa hạt nhân, còn khả năng này của các tên lửa hành trình Trung Quốc vẫn còn là ẩn số.
Các hệ thống radar tìm kiếm, radar điều khiển hỏa lực… trên khu trục hạm Trung Quốc được cho là hiện đại hơn, đặc biệt là radar mảng pha điện tử AESA, được tích hợp trong hệ thống chỉ huy-tác chiến thống nhất, còn các hệ thống này trên tuần dương hạm Nga tương đối rối rắm và nhiều thiết bị riêng rẽ.
Tuy nhiên, điều này cũng có cái lợi và cái hại của nó. Hệ thống chỉ huy-tác chiến tích hợp của Trung Quốc hoàn toàn có khả năng chết ngóm khi bị chế áp điện tử khiến các hệ thống trên tàu tê liệt, trong khi các hệ thống radar trên tàu Nga riêng rẽ, làm việc trên nhiều dải tần khác nhau nên khó xảy ra trường hợp các hệ thống này bị chế áp hoàn toàn.
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Sức mạnh hạm đội liên hợp Nga Trung hiện diện trên Nam Hải

Sự nguy hiểm của Hạm đội Nam Hải trên Biển Đông

(Soha.vn) - Với 29 tàu khu trục, 8 tàu ngầm, 3 tàu đổ bộ cỡ lớn, Hạm đội Nam Hải đang trở thành trụ cột cho mưu đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc.
Sự phát triển của Hải quân Trung Quốc đang trở thành một vấn đề thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận thế giới. Đặc biệt, Hạm đội Nam Hải được giao nhiệm vụ quản lý khu vực Biển Đông đang được đầu tư hiện đại hóa với tốc độ chóng mặt.

Gần như tất cả những sản phẩm mới nhất của công nghiệp đóng tàu chiến Trung Quốc đều được bàn giao cho Hạm đội Nam Hải. Những năng lực tác chiến mới nhất của Hải quân Trung Quốc cũng được chuyển giao cho hạm đội này.

Trang bị của Hạm đội Nam Hải đang có 29 tàu khu trục, 3 tàu đổ bộ đa năng cỡ lớn, 8 tàu ngầm thông thường, ít nhất 4 tàu ngầm hạt nhân chiến lược, 11 tàu đổ bộ xe tăng, 6 tàu vận tải cỡ lớn, 4 tàu đổ bộ hạng trung, 1 tàu bệnh viện.


Type 052C, thế hệ tàu khu trục đầu tiên của Trung Quốc có khả năng đảm đương phòng không cấp hạm đội được giao ngay cho Hạm đội Nam Hải.

Nổi bật trong sức mạnh tác chiến của Hạm đội Nam Hải là nhóm tàu khu trục phòng không Type 052C lớp Lữ Dương II. Đây là thế hệ tàu khu trục mang lại bước đột phá trong năng lực tác chiến của Hạm đội Nam Hải nói riêng và Hải quân Trung Quốc nói chung.

Type 052C là thế hệ tàu khu trục đầu tiên của Hải quân Trung Quốc được trang bị khả năng phòng không cấp hạm đội với hệ thống phòng không tầm xa HHQ-9, biến thể hải quân của hệ thống phòng không tầm xa HQ-9 do Trung Quốc sản xuất, sao chép từ S-300 của Nga và Patriot của Mỹ.

BÀI LIÊN QUAN


Thế hệ tàu khu trục này được trang bị radar quét mạng pha điện tử chủ động, radar AESA với kiểu bố trí các mảng an-ten tương tự như tàu khu trục lớp Arleigh Burke của Mỹ. Người Trung Quốc thường ví von đây là loại tàu “Aegis made in China”

Type 052C có tải trọng toàn tải 7.000 tấn, vũ khí trên tàu bao gồm 48 ống phóng thẳng đứng sử dụng tên lửa phòng không HHQ-9 tầm bắn 150km, 8 tên lửa chống tàu tầm xa YJ-62 tầm bắn 400km, pháo hạm đa năng 100mm, 2 hệ thống phòng thủ tầm cực gần Type 730, 2 cụm phóng ngư lôi với 3 ống phóng/cụm. Đuôi tàu có sàn đáp và nhà chứa cho 1 trực thăng chống ngầm Z-9C hoăc Ka-27, thủy thủ đoàn 280 người, tốc độ tối đa 28 hải lý/giờ.

Điều đáng lưu tâm ở đây là chương trình tàu khu trục này đã hoàn thành được 5 chiếc và có đến 4 chiếc đang hoạt động trong biên chế Hạm đội Nam Hải.

Điều đó cho thấy rằng, Hạm đội Nam Hải đang là hạm đội được ưu tiên trong chiến lược phát triển lực lượng của Hải quân Trung Quốc. Loại tàu khu trục có sức mạnh tác chiến đứng thứ 2 trong Hạm đội Nam Hải là tàu khu trục Type 052B lớp Lữ Dương I, NATO định danh là lớp Quảng Châu.


Type 054A loại tàu khu trục nhỏ đa năng đông đảo nhất của Hạm đội Nam Hải nhằm mưu đồ thôn tính Biển Đông.

Lớp tàu này chỉ có 2 chiếc mang số hiệu 168 Quảng Châu và 169 Vũ Hán, cả hai đều hoạt động trong biên chế Hạm đội Nam Hải. Type 052B chỉ được trang bị khả năng phòng không tầm trung với hệ thống tên lửa hải đối không Buk-M1-2 của Nga (NATO định danh là SA-N-12 Grizzly) với cơ số 48 quả, tầm bắn tối đa 50km.

Về chống hạm, tàu được trang bị 16 tên lửa chống hạm YJ-83 tầm bắn 300km, 1 pháo hạm 100mm, 2 cụm phóng ngư lôi hạng nhẹ 324mm với 3 ống phóng/cụm, 2 hệ thống phòng thủ tầm cực gần Type 730. Đuôi tàu có sàn đáp và nhà chứa cho trực thăng chống ngầm Ka-27 của Nga.

Type 052B được đánh giá là một thế hệ tàu khu trục không mấy thành công về mặt kỹ thuật nên chỉ có 2 chiếc được đóng mới. Một loại tàu khu trục khác trong biên chế hạm đội Nam Hải có số phận tương tự tàu khu trục Type 052B là tàu khu trục Type 051B với chỉ một chiếc duy nhất được xây dựng mang số hiệu 167 Thâm Quyến.

Đông đảo nhất trong biên chế Hạm đội Nam Hải là loại tàu khu trục nhỏ Type 054A lớp Giang Khải II. Đây là thế hệ tàu khu trục nhỏ được đóng mới với tốc độ chóng mặt tại Trung Quốc. Từ khi được giới thiệu vào năm 2005, đến nay đã có 15 chiếc được hoàn thành và đưa vào sử dụng, trong đó có đến 8 chiếc hoạt động tại Hạm đội Nam Hải.


Tàu đổ bộ "khủng" Type 071 lớp Ngọc Chiêu, công cụ đánh chiếm đảo đắc lực của Hạm đội Nam Hải và Hải quân Trung Quốc.

Type 054A là loại tàu khu trục đa năng được trang bị hệ thống phòng không tầm trung HQ-16 tầm bắn 50km với 32 ống phóng thẳng đứng VLS, sử dụng phương pháp phóng nóng, tương tự như hệ thống phóng thẳng đứng Mk41 của Mỹ. Vũ khí khác trên tàu gồm có: 8 tên lửa chống hạm YJ-83, pháo hạm 76mm, hệ thống phòng thủ tầm cực gần Type 730, 2 cụm phóng ngư lôi hạng nhẹ.

Ngoài ra, Hạm đội Nam Hải còn có sự phục vụ của 14 tàu khu trục nhỏ thế hệ cũ Type 053. Đặc biệt, Hạm đội Nam Hải sở hữu năng lực đổ bộ cực mạnh, có thể coi là mạnh nhất Hải quân Trung Quốc, với sự góp mặt của 3 tàu đổ bộ đa năng cỡ lớn Type 071 lớp Ngọc Chiêu.

Type 071 có lượng giãn nước toàn tải tới 20.000 tấn, tàu có khả năng mang theo 15-20 xe bọc thép, 500-800 binh lính, 4 tàu đổ bộ khí đệm cao tốc hoặc 2 tàu đổ bộ thông thường. Type 071 là loại tàu đổ bộ có tải trọng lớn nhất của Trung Quốc và cũng là công cụ cho mưu đồ chiếm đảo của nước này.

Lực lượng tàu ngầm của Hạm đội Nam Hải trước đây khá yếu, phần lớn là các tàu ngầm diesel-điện lớp Minh. Tuy nhiên gần đây, hạm đội này đã được tăng cường các tàu ngầm hiện đại Type 039 lớp Song. Đặc biệt, căn cứ Ngọc Lâm trên đảo Hải Nam của hạm đội Nam Hải đã trở thành nơi đóng quân của tàu ngầm hạt nhân chiến lược Type 094 lớp Tấn.

Với những sự đầu tư trang bị “khủng” như thế, có thể thấy rằng, Biển Đông chính là cửa ngõ để Trung Quốc tiến ra biển lớn và hạm đội Nam Hải chính là công cụ quyền lực để họ thực hiện tham vọng bá quyền của mình.

Bầy “Sói biển” mạnh mẽ của Nga

(09:27 07/07/2013) Tổng tham mưu trưởng quân đội Nga, Đại tướng Valery Gerasimov cho biết, Nga và Trung Quốc sẽ tổ chức liên tiếp 2 cuộc diễn tập quân sự liên hợp. Cuộc diễn tập đầu tiên sẽ được tổ chức trên biển Nhật Bản từ ngày 5 - 12/7, cuộc diễn tập thứ hai sẽ diễn ra tại khu vực Urals của Nga từ ngày 27-7 đến ngày 15-8.

Để tham gia 2 cuộc diễn tập mang tên Naval Interaction 2013 và “Sứ mệnh Hòa bình 2013” (Peace Mission 2013), cả 2 nước đã điều động tổng cộng 13 tàu chiến. Trong đó, hải quân Trung Quốc cử sang Nga 7 tàu thuộc Hạm đội Bắc Hải, còn phía Nga phái 5 tàu thuộc hạm đội Thái Bình Dương tham gia diễn tập.

Lực lượng tàu chiến Trung Quốc tham gia tập trận lần này gồm: tàu khu trục tên lửa Type 051C Thẩm Dương (115), Thạch Gia Trang (116); tàu khu trục tên lửa Type 052B Vũ Hán (169); tàu khu trục tên lửa Type 052C Lan Châu (170); tàu hộ vệ tên lửa Type 054A Yên Đài (538), Diêm Thành (546) và tàu tiếp tế Hồng Trạch Hồ (881).

Còn Biên đội tàu chiến Hạm đội Thái Bình Dương của hải quân Nga gồm có: Tuần dương hạm, kỳ hạm của Hạm đội Thái Bình Dương Varyag (011), tàu khu trục chống ngầm cỡ lớn “Nguyên soái Saposnikov” (Saposnikov Marshal - 543), tàu khu trục chống ngầm cỡ lớn “Đô đốc Vinogradov” (Admiral Vinogradov - 572), tàu khu trục tên lửa Bystryy (715) và 2 tàu cao tốc tên lửa Project 12411 (Tarantul-III) mang số hiệu 940 (R-11) và 924 (R-14).

Tuần dương hạm Varyag thuộc lớp Atlat (Атлант) tên mã NATO là Slava, thuộc đề án 1164. Nó chính thức được biên chế trong lực lượng hải quân Liên Xô vào ngày 16/10/1989. Đây là loại tuần dương hạm hạng nặng được trang bị nhiều loại vũ khí vũ khí rất khủng của Nga.


Tuần dương hạm Varyag (011) - Kỳ hạm của Hạm đội Thái Bình Dương

Tuần dương hạm mang số hiệu 011 này có lượng giãn nước 11.490 tấn, dài 186,4m, rộng 20,8m, cao 8,4m, biên chế 485 người, trong đó có 38 sĩ quan. Varyag sử đụng 4 động cơ turbin khí, 2 trục đẩy, tốc độ tối đa 32 hải lý/h, phạm vi hành trình 7500 hải lý (tương đương 13.200km) với tốc độ 18 hải lý/h. Tàu có khả năng mang theo 1 trực thăng Ka-27/28.

Về vũ khí chống hạm, Varyag được trang bị tên lửa chống hạm siêu âm tầm xa P-500 Bazalt (NATO gọi là SS-N-12 “Sandbox”) có vận tốc 1,7Mach, tầm bắn 550km. Về vũ khí phòng không, Varyag trang bị chủ yếu tên lửa hạm đối không tầm xa S-300F (SA-N-6 Grumble) và 1 giá 2 ống phóng thẳng đứng loại tên lửa phòng không tầm gần 9K33M “Osa-M”.

Về vũ khí chống ngầm, Varyag được trang bị 2 cụm 5 ống phóng ngư lôi 533mm và 2 ống phóng ngư lôi nước sâu RBU600012 có tầm bắn 6km. Ngoài ra, Varyag còn có 6 bệ phóng loại 6 nòng pháo bắn nhanh AK-650 cỡ nòng 30mm dùng để phòng thủ giai đoạn cuối và 1 pháo hạm 2 nòng 30mm, tầm bắn 29km.

Tàu “Nguyên soái Saposnikov” (Saposnikov Marshal - số hiệu 543) và “Đô đốc Vinogradov” (Admiral Vinogradov - 572) đều thuộc lớp tàu khu trục tên lửa cỡ lớn chuyên chống ngầm Udaloy-I, được đóng trong khuôn khổ dự án 1155. Các tàu này được xếp vào hàng ngũ những tàu chống ngầm mạnh nhất thế giới. Hiện Hạm đội Thái Bình Dương của Nga có 4 tàu thuộc lớp này.



Tàu khu trục chống ngầm cỡ lớn “Nguyên soái Saposnikov” (Saposnikov Marshal - 543)


Các tàu thuộc dự án Udaloy-I được phát triển trên thiết kế của lớp tàu hộ vệ Krivak, nhưng mở rộng theo hướng tàu khu trục chống ngầm hạng nặng. Các thuộc lớp này có lượng giãn nước tiêu chuẩn 7300 tấn, tải trọng tối đa 8200 tấn; chiều dài 164m, rộng 19,3m, mớn nước 8m, tốc độ tối đa 30 hải lý/h, vận tốc tuần hành 18 hải lý/h, phạm vi hoạt động tối đa 5700 hải lý (10.400km), thủy thủ đoàn 267 người.

Tàu được trang bị 2 cụm 4 ống phóng (8 quả) tên lửa chống ngầm URPK-5 (85RU) Rastrub (NATO gọi là SS-N-14 Silex), đây là loại tên lửa chống ngầm cực kỳ đặc biệt, được mệnh danh là “sát thủ tàu ngầm”. Nó có tầm bắn 55km, tốc độ 1Mach, có thể được trang bị đầu đạn hạt nhân cõ nhỏ có lượng nổ 5 kiloton.

Để chống ngầm tầm trung, tàu được lắp đặt 2 cụm 4 ống phóng (8 quả) ngư lôi 533mm với cơ số đạn 8 quả có tầm bắn 20km, vận tốc 45 hải lý/h. Để tăng thêm khả năng chống ngầm xa tàu, Udaloy-I còn có thể mang theo 2 trực thăng săn ngầm Ka-25 hoặc Ka-27. Để nâng cao hiệu quả săn ngầm, nó luân phiên thường trực 1 chiếc trực thăng lưu không để tăng cường khả năng phát hiện tàu ngầm từ xa.

Ngoài ra, tàu còn được trang bị một số loại vũ khí khác như: 2 ống phóng ngư lôi nước sâu RBU-6000; 8 cụm 8 ống phóng thẳng đứng, với 64 quả tên lửa phòng không tầm gần 3K95 Kinzhal (NATO gọi là SA-N-9 Gauntlet) có tầm bắn 12km và độ cao tối đa 12km, hiệu quả 6km; 2 pháo hạm 100mm, 4 pháo 30mm.





Tàu khu trục chống ngầm cỡ lớn “Đô đốc Vinogradov” (Admiral Vinogradov - 572)

Tàu khu trục tên lửa Bystryy (715) thuộc lớp Sovremenniy, lớp tàu khu trục thế hệ thứ 3 của Nga, được thiết kế với mục đích bổ trợ tác chiến với tàu khu trục chống ngầm lớp Udaloy. Bystryy hạ thủy tháng 11/1978, chính thức phục vụ trong lực lượng hải quân vào tháng 12/1980.

Tàu có chiều dài 156,37m, rộng 17,19m, mớn nước 6,5m, lượng giãn nước tiêu chuẩn là 7900 tấn, đầy tải 8480 tấn, tốc độ tối đa 32 hải lý/h. Tầm hoạt động: 2400 hải lý (với vận tốc 32 hải lý/h), 6500 hải lý (20 hải lý/h), 14.000 hải lý (14 hải lý/h). Với mục đích bổ trợ cho tàu lớp Udaloy (chủ yếu chống ngầm) nên tàu lớp Sovremenniy chủ yếu đảm nhận nhiệm vụ đối hải và phòng không.

Vũ khí trang bị mạnh nhất của nó là 2 cụm 4 ống phóng tên lửa hành trình chống hạm siêu âm 3M80M P-270 Moskit (NATO gọi là SS-N-22 Sunburn) có khả năng tiêu diệt tàu sân bay. Loại tên lửa này có vận tốc Mach 2.5, trang bị đầu đạn thường 300 kg hoặc một đầu đạn hạt nhân có lượng nổ 200 kiloton, tầm phóng 120 km, trọng lượng phóng là 4.000 kg.

Nó được trang bị hệ thống tên lửa phòng không Shtil (SA-N-7 Gadfly). Đây là biến thể trên hạm của hệ thống phòng không mặt đất Buk-M1 có tầm bắn 25km, độ cao tối đa 15km với vận tốc Mach 2,5. Trên tàu khu trục lớp Sovremenniy được trang bị 48 tên lửa loại này.






Tàu khu trục tên lửa Bystryy (715) lớp Sovremenny



Tuy không thiên về chức năng chống ngầm nhưng Sovremenny cũng được trang bị 2 dàn phóng ngư lôi cỡ 533mm và 6 ống phóng tên lửa chống ngầm nước sâu RBU-1000. Ngoài ra, nó còn trang bị cả máy bay chống ngầm Kamov KA-27 “Helix” để làm “cánh tay nối dài”, nâng cao khả năng phát hiện và tiêu diệt tàu ngầm từ xa.

Về vũ khí tầm gần, Sovremenny được trang bị 2 khẩu pháo AK-130-MR0184 phía trước, phía sau nhằm nâng cao khả năng phòng thủ và 6 khẩu AK-630 CIWS nhằm bảo vệ tàu tốt hơn trước các máy bay không người lái (UAV), tên lửa hạm đối hạm và các máy bay cường kích.

Tham dự đợt diễn tập lần này còn có 2 tàu cao tốc tên lửa Project 1241.1 Molniya (NATO gọi là Tarantul-III) mang số hiệu 940 (R-11) và 924 (R-14). Đây là lớp tàu cao tốc tên lửa rất nổi tiếng, có rất nhiều biến thể và được xuất khẩu sang rất nhiều nước, trong đó có Việt Nam.

Tàu có chiều dài 56,1m, rộng 10,2m, mớn nước 3,46m, lượng giãn nước tiêu chuẩn/đầy tải là 385/455 tấn. Nó có tốc độ tối đa 38 hải lý/h, phạm vi hành trình 1650 hải lý (vận tốc 14 hải lý/h), thủy thủ đoàn 34 người (5 sĩ quan).






Tàu cao tốc tên lửa Project 12411 (Tarantul-III) mang số hiệu 924 (R-14)

Vũ khí chính trên tàu là hệ thống tên lửa hành trình chống hạm siêu âm 3M80M P-270 Moskit (NATO gọi là SS-N-22 Sunburn) (4 quả). Tàu cũng được trang bị hệ thống tên lửa phòng không 9K32 “Strela-2” (9К32 “Cтрела-2”; NATO gọi là Grail). Ngoài ra, nó còn được trang bị pháo hạm 76mm AK-176 và 2 bệ pháo phòng không tầm gần 30mm AK-630.

Nhìn chung, các chiến hạm Nga mang ra diễn tập lần này đều có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân chiến thuật, có khả năng răn đe cực mạnh. Một biên đội gồm 5 – 6 tàu có khả năng đảm bảo tất cả các nhiệm vụ đối hạm, đối không, đối ngầm và tấn công mặt đất bằng vũ khí thông thường đầu đạn hạng nặng hoặc đầu đạn hạt nhân. Đây là nét đặc biệt chỉ có ở những biên đội tàu mặt nước kiểu Nga.
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
"Điểm mặt" tàu chiến Nga tới Trung Quốc tập trận
(Soha.vn) - Nga đã điều 6 tàu tới tham gia cuộc tập trận chung với Hải quân Trung Quốc trên biển Hoa Đông.

Ngày 18-05, đội tàu chiến của Nga đã cập cảng Thượng Hải để chuẩn bị tham gia cuộc diễn tập hải quân chung có tên "Joint Sea-2014" giữa 2 nước Nga-Trung Quốc, diễn ra từ ngày 20 đến ngày 26/5 trên biển Hoa Đông.

Nga và Trung Quốc sẽ triển khai tổng cộng 14 tàu mặt nước, 2 tàu ngầm và nhiều máy bay tham gia tập trận.

Riêng về phía Nga, ngoài tuần dương hạm Varyag, lực lượng Nga còn huy động tàu khu trục Bystry, tàu khu trục săn ngầm Đô Đốc Panteleyev, tàu đổ bộ cỡ lớn Admiral Nevelskoy, tàu chở dầu Ilim, tàu kéo Kalar cùng các trực thăng chiến đấu và lực lượng đặc nhiệm hải quân.

Cuộc tập trận diễn ra trùng với thời điểm Tổng thống Nga Vladimir Putin có chuyến thăm chính thức Trung Quốc vào ngày 20/5.

Hình ảnh các tàu chiến Nga cập cảng Thượng Hải (Ảnh: Xinhua):


Tuần dương hạm Varyag (số hiệu 011) lớp Slava

Varyag là soái hạm của Hạm đội Thái Bình Dương Nga. Tàu có chiều dài 186,4m, rộng 20,8m, lượng giãn nước đầy tải 12.500 tấn, tốc độ tối đa 32 hải lý/giờ, tầm hoạt động 7.500 hải lý.

Tàu được trang bị 1 pháo hạm AK-130 2 nòng cỡ 130mm, có tầm bắn tối đa 23km với mục tiêu trên mặt biển, 15km với mục tiêu bay, tốc độ bắn tối đa của mỗi nòng pháo lên đến 35 phát/phút (cả 2 nòng là 70 phát/phút).

Vũ khí chống hạm trên tàu bao gồm 16 tên lửa chống hạm P-500 Bazalt với tầm bắn tối đa lên đến 550km, tốc độ 2,5 Mach, tên lửa P-500 có thể mang theo đầu đạn có sức công phá lớn hoặc đầu đạn hạt nhân.

Về hệ thống phòng không, tàu được trang bị 64 tên lửa phòng không của hệ thống S-300F (phiên bản hải quân của hệ thống S-300PMU), 2 bệ phóng tên lửa tầm ngắn OSA-M, 6 pháo AK-630.

Để phục vụ chống ngầm, tàu có 2 bệ phóng rocket chống ngầm RBU-6000, 2x5 ống phóng ngư lôi cỡ 53mm, sàn đáp và nhà chứa cho 1 trực thăng săn ngầm Ka-27.


Tàu khu trục săn ngầm Đô đốc Panteleyev thuộc lớp Udaloy I

Tàu khu trục lớp Udaloy I có chiều dài 163m, rộng 19,3m, lượng giãn nước đầy tải 7.570 tấn. Tàu có tốc độ tối đa 35 hải lý/giờ, tầm hoạt động tối đa 10.500 hải lý.

Tàu được trang bị 2 pháo hạm AK-100 cỡ nòng 100mm, pháo hạm AK-100 có tầm bắn tối đa 21km với mục tiêu trên biển, 10km với mục tiêu là máy bay và 5km với mục tiêu là tên lửa chống hạm, pháo có tốc độ bắn tối đa 60 phát/phút.

Vũ khí chính trên tàu là 8 tên lửa chống ngầm/chống hạm SS-N-14 Silex có tầm bắn tối đa 50km, tốc độ 0,95 Mach.

Hệ thống phòng không trên tàu gồm có 64 tên lửa SA-N-9 Gauntlet, 4 pháo AK-630. Ngoài ra, trên tàu còn có 2 bệ phóng rocket chống ngầm RBU-6000, 2x4 ống phóng ngư lôi cỡ 533mm. Tàu có sàn đáp và nhà chứa cho 2 trực thăng săn ngầm Ka-27.


Tàu đổ bộ cỡ lớn Đô đốc Nevelskoi thuộc lớp Ropucha

Tàu đổ bộ tăng lớp Ropucha có chiều dài 112,5m, rộng 15m, lượng giãn nước đầy tải 4.080 tấn. Tàu có tốc độ tối đa 18 hải lý/giờ, tầm hoạt động 6.100 hải lý. Tàu có khả năng chở 10 xe tăng chủ lực cùng 200 lính đổ bộ hoặc 12 xe thiết giáp chở lính,...

Vũ khí trang bị trên tàu gồm có 2 pháo 57mm, 2 bệ pháo phản lực 30 nòng A-215 Grad-M, 4 bệ phóng tên lửa phòng không vác vai Strela-2.


Tàu khu trục Bystry lớp Sovremenny

Tàu khu trục lớp Sovremenny có chiều dài 156m, rộng 17,3m, lượng giãn nước đầy tải 7.940 tấn, tốc độ tối đa 32,7 hải lý/giờ, tầm hoạt động 14.000 hải lý.

Tàu được trang bị 2 pháo hạm AK-130, vũ khí uy lưc nhất trên tàu là 8 tên lửa chống hạm siêu âm Moskit với tầm bắn tối đa 120km, tốc độ tối đa 3 Mach, với tốc độ cao như vậy thì thời gian tàu chiến đối phương phát hiện được tên lửa Moskit trước khi bị đánh trúng chỉ từ 25-30 giây.

Hệ thống phòng không trên tàu bao gồm 2 bệ phóng tên lửa phòng không Shtil với tổng cộng 48 tên lửa, 4 pháo AK-630.

Về vũ khí chống ngầm, tàu được trang bị 2 bệ phóng rocket chống ngầm RBU-1000, 2x2 ống phóng ngư lôi cỡ 533mm, sàn đáp và nhà chứa cho 1 trực thăng Ka-27.​
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Tận mắt đại chiến hạm chống ngầm Nga khiến TQ thèm thuồng

Thời báo Hoàn Cầu đăng tải bức ảnh chụp rõ nét góc cạnh hệ thống vũ khí, radar tàu khu trục chống ngầm Đô đốc Panteleyev (548) đang ở Thượng Hải.

Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 760x500.


Đô đốc Panteleyev (548) là một trong những tàu chiến hiện đại và mạnh mẽ nhất thuộc Hạm đội Thái Bình Dương tham gia cuộc tập trận Hợp Tác Hải dương 2014 với Hải quân Trung Quốc trong vài ngày tới. Tàu có lượng giãn nước 7.900 tấn, dài 162,99m, thủy thủ đoàn 300 người.



Đô đốc Panteleyev (548) thuộc lớp tàu khu trục chống ngầm chuyên dụng Project 1155 Fregat (NATO định danh là Udaloy 1) – có thể coi đây là chiến hạm có “1-0-2” trên thế giới trong lĩnh vực chống tàu ngầm. Trong ảnh là 2 bệ pháo hạng nặng 100mm trang bị cho tàu.



Hỏa lực chống ngầm mạnh nhất của Panteleyev (548) là tổ hợp RPK-3 Metel (4 đạn tên lửa bố trí 2 bên thượng tầng, trong ảnh) với 4 đạn tên lửa chống tàu ngầm đạt tầm bắn 10-50km, xuyên sâu xuống mặt nước 20-500m, lắp đầu đạn hạt nhân hoặc ngư lôi AT-1 hoặc AT-2.



Bên cạnh RPK-3, Panteleyev (548) trang bị 8 ống phóng ngư lôi 533mm bố trí 2 bên hông tàu về phía đuôi có thể bắn nhiều loại ngư lôi gồm: 53-65 (tầm bắn 18.000m, tốc độ 83km/h); 53-65K (tầm bắn 19.000m, tốc độ 83km/h); 53-65M (tầm bắn 22.000m, tốc độ 81km/h) cùng lắp đầu nổ nặng 307,6kg.

Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 760x500.


Ngoài ra, tàu có có 2 bệ phóng rocket chống ngầm RBU-6000 (trong ảnh) đạt tầm bắn 350m đến 5.800m, xuyên sâu xuống mặt nước 10-500m, hữu hiệu trong chống ngầm cự ly ngắn, đánh chặn ngư lôi hoặc có thể dùng để tấn công mục tiêu ven biển.

Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 745x500.


Cận cảnh radar trinh sát đường không MR-760MA Fregat-MA.



Các cảm biến trên đỉnh cột buồm chính.

Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 760x500.


Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 760x500.


Chi chít các trang bị điện tử trên đài chỉ huy đại chiến hạm chống ngầm Panteleyev (548).
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Iran lộ kế hoạch tấn công tàu chiến Mỹ

(Kienthuc.net.vn) - Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) công bố một bức vẽ ghi lại cảnh một cuộc tấn công vào tàu chiến đối thủ cả gan tiến vào Vịnh Péc Xích.



Theo đó, trên tài khoản Twitter của mình, IRGC đã đăng bức vẽ, trong đó mô tả một cuộc tấn công của lực lượng này với tàu Hải quân Mỹ xâm nhập lãnh hải ở Vịnh Péc Xích. Kế hoạch tác chiến của phía Iran là sử dụng một số hệ thống vũ khí khác nhau.

Bức vẽ do IRGC đăng tải trên tài khoản Twitter của họ.
Trang blog mang tên Chào buổi sáng Iran (Good Morning Iran) - đơn vị dịch các nội dung viết trong bản vẽ sang tiếng Anh – nêu sơ qua kế hoạch giả định của Iran như sau: Ban đầu, Tehran sẽ sử dụng những con tàu tốc độ cao (được trang bị tên lửa và thủy lôi) rồi cải trang cho giống với tàu đánh cá bình thường nhằm qua mắt tàu địch (cụ thế là tàu Hải quân Mỹ). Con tàu tốc độ cao này sẽ thực hiện đợt tấn công ban đầu chống lại tàu địch.
Trong khi lo đối phó với những tàu này, tàu chiến Mỹ sẽ hứng chịu một loạt các đòn đánh từ các loại vũ khí hiện đại của Tehran như: tàu ngầm, máy bay chiến đấu (gồm máy bay phản lực F-14 Tomcat) và cả tên lửa đạn đạo. Theo đó, phía Iran có thể sử dụng hai loại tên lửa đạn đạo Hormuz 1 và Hormu 2 tham gia vào cuộc tấn công liên hợp này.
Tàu tấn công nhanh của Iran.

Theo trang blog trên cho biết, Iran nhận xét rằng, kế hoạch trên khá khả quan. Tuy vậy, thông qua bức vẽ trên, nhiều chuyên gia quốc tế nhận định, kế hoạch tác chiến cũng như sự sắp xếp trong đội hình tàu chiến hạm tham gia kế hoạch này là một dấu hiệu cho thấy Tehran đang tập trung phát triển các chiến thuật nhằm đánh bại Hải quân Mỹ khi xảy ra chiến sự ở vùng vịnh này. Song, theo blog này, đó là một nhiệm vụ không phải dễ dàng đối với Iran.
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Chiến hạm Nga – Trung nã pháo ầm ầm trên biển Hoa Đông
(Kienthuc.net.vn) - Trong khuôn khổ tập trận Hợp tác Hải dương 2014, ngày 24/5, các chiến hạm Nga – Trung đồng loạt thực hiện các bài bắn đạn thật tấn công mục tiêu trên biển Hoa Đông.
Cuộc bắn đạn thật có sự tham gia của hầu hết các chiến hạm hiện đại Hải quân Nga – Trung với các bài bắn pháo hạm, pháo phòng không là chủ yếu. Trong ảnh, hải pháo H/P J33A 100mm nòng kép của tàu khu trục Cáp Nhĩ Tân (112) khai hỏa.
Lực lượng Trung Quốc tham gia cuộc bắn đạn thật này có thể gồm: các tàu khu trục Type 052/052C; Project 956/956EM lớp Sovremenny (Nga sản xuất); tàu hộ vệ tên lửa Type 054A Giang Khải II và có thể gồm cả các tàu hộ vệ Giang Vệ II.
Khu trục hạm lớp Sovremenny mang số hiệu 139 khai hỏa hệ thống phòng không Kashtan.
Trong ảnh là pháo 100mm trên tàu khu trục Type 052C khai hỏa tấn công mục tiêu trên biển.
Trực thăng chống ngàm Ka-28 của Trung Quốc.
Trực thăng săn ngầm Z-9C của Trung Quốc chuẩn bị cất cánh.
Khu trục hạm lớp Sovremenny của Trung Quốc khai hỏa đại pháo 130mm nòng kép.
Toàn cảnh đội hình tàu chiến Trung Quốc trong tập trận Nga – Trung.
Tàu khu trục tên lửa lớp Sovremenny mang tên Bystryy (715) của Hải quân Nga.
Hỏa lực pháo phòng không AK-630 trên tàu tuần dương tên lửa Varyag (Hải quân Nga) tấn công mục tiêu trên không.
Các cột nước được tạo ra tại khu vực mục tiêu bởi đạn pháo của chiến hạm Nga – Trung.
Trực thăng chống ngầm Ka-27PS của Hải quân Nga.
Binh lính Nga trên xuồng cao tốc trong khoa mục tác chiến chống hải tặc.
 

steregushchy

Xe đạp
Biển số
OF-320844
Ngày cấp bằng
23/5/14
Số km
11
Động cơ
290,510 Mã lực
nhìn các khu trục,chiến hạm của các nước phải nể,gần như hoàn thiện về khả năng tác chiến chống hạm,phòng không,chống ngầm,...2 khu trục gepard mình mới mua tuy là chuẩn hiện đại đấy nhưng khả năng chiến đấu còn hạn chế,...hi vọng 2 chiếc sau,cùng vs sigma,...sẽ có những vũ khí mạnh hơn,hiệu quả hơn....
 

TuDo2808

Xe điện
Biển số
OF-202035
Ngày cấp bằng
14/7/13
Số km
4,785
Động cơ
369,006 Mã lực
nhìn các khu trục,chiến hạm của các nước phải nể,gần như hoàn thiện về khả năng tác chiến chống hạm,phòng không,chống ngầm,...2 khu trục gepard mình mới mua tuy là chuẩn hiện đại đấy nhưng khả năng chiến đấu còn hạn chế,...hi vọng 2 chiếc sau,cùng vs sigma,...sẽ có những vũ khí mạnh hơn,hiệu quả hơn....
Tùa của mình chỉ là tàu hộ tống thôi, so với các nường cuốc hải quân thì thuộc hạng bét, chờ kiếm thêm tiền để sắm vậy!:-s
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top