[Funland] So sánh các loại Frigate - Warship

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Ống phóng thẳng đứng do LX áp dụng đầu tiên trên các tuần dương hạm .Cách bắn giống như s300 bắn được mọi góc , nhưng phương pháp bắn cúa LX ( Nga ) là phóng nguội và của Mỹ thì ngược lại .Em thấy LX có nhiều loại ống phóng, nên có thế sử dụng nhiều loại tên lửa kích cỡ khác .
Đúng rồi bác, ngoài ra còn giảm bộc lộ rcs
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Em thấy các lớp khu trục tàng hình của Anh và Pháp đều quây xung quanh che chắn , không biết có ích hơn là để như bình thường .
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Chiến hạm Nhật Bản bất ngờ bốc cháy tại căn cứ

(Vũ khí) - Theo Đài tiếng nói nước Nga ngày 10/10 đưa tin, tàu khu trục tên lửa Shimakaze của Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản đã bất ngờ bốc cháy khi đang neo đậu tại căn cứ.



Theo đó, tàu khu trục tên lửa Shimakaze (DDG-172) gặp nạn khi đang neo đậu tại căn cứ hải quân Sasebo trên đảo Kyushu. Ngọn lửa đã bùng lên trong phòng máy nhưng sau đó đã được dập tắt hoàn toàn.

Theo báo cáo của Cục An toàn hàng hải, cơ quan đảm trách chức năng cứu hộ của Nhật Bản thông báo, không có thiệt hại về người trong đám cháy, toàn bộ hệ thống chiến đấu của khu trục hạm nhìn chung không bị ảnh hưởng.

Tàu khu trục tên lửa Shimakaze (DDG-172) thuộc lớp tàu khu trục tên lửa thế hệ thứ 3 Hatakaze của Nhật Bản. Đặc biệt, đây là lớp tàu chiến đầu tiên của Nhật trang bị động cơ tuốc bin khí. Shimakaze được khởi đóng tháng 1/1985 và chính thức biên chế tháng 3/1988.
Tàu khu trục tên lửa Shimakaze (DDG-172) Shimakaze có lượng giãn nước tiêu chuẩn 4.650 tấn, dài 150m, rộng 16,4m, thủy thủ đoàn 260 người. Tàu được trang bị hệ thống tên lửa phòng không tầm xa SM-1MR, tên lửa hành trình chống tàu mặt nước Harpoon, tên lửa chống ngầm ASROC, pháo hải quân 127mm, pháo phòng không cao tốc 20mm và ngư lôi.

Đầu tháng 10/2013 vừa qua, một vụ tai nạn tương tự cũng xảy ra với Hải quân Ấn Độ khi tàu sân bay INS Viraat của Hải quân nước này bất ngờ bốc cháy khi đang neo đậu gần quân cảng Mumbai.

Theo nguồn tin quân sự giấu tên cho biết, vị trí xảy ra cháy trên tàu INS Viraat R-22 ở sát phòng ăn của thủy thủ. Bộ chỉ huy Hải quân Ấn Độ đánh giá sự cố cháy lần này chỉ là tai nạn nhỏ và cho biết sự việc không làm bất kỳ người nào bị thương.

Hàng không mẫu hạm hạng nhẹ INS Viraat thuộc lớp tàu Centaur do Hải quân Anh thiết kế. Viraat ban đầu được tên là HMS Hermes phục vụ trong Hải quân Hoàng gia Anh từ năm 1959. HMS Hermes từng là tàu đô đốc trong đội tàu tham gia cuộc chiến tại quần đảo Falklands 1982. Năm 1987, nước Anh bán lại tàu cho Hải quân Ấn Độ. HMS Hermes đổi lại tên thành Viraat.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Ảnh chụp năm 2010 mời các bác xem :D gồm 3 chiếc Osa II, Tarantul, Gepard 3.9


Hình ảnh này đã được thu nhỏ lại. Hãy click vào đây để xem hình gốc. Kích thước gốc là 800x600.












 
Chỉnh sửa cuối:

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Tàu chiến LCS cực mạnh của Malaysia sẽ phục vụ từ 2018

(Kienthuc.net.vn) - Tàu chiến đấu ven biển tối tân LCS của Malaysia được vũ trang cực mạnh với đầy đủ hệ thống vũ khí tác chiến đối không, mặt nước và dưới mặt nước.



“Tàu chiến đấu ven biển (LCS) của Malaysia sẽ bắt đầu hoạt động vào năm 2018 và sẽ là vũ khí chính của Hải quân Hoàng gia trong việc bảo vệ chủ quyền biển, đạo”, Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Datuk Seri Hishammuddin Tun Hussein nói.
Ông Datuk Seri Hishammuddin Tun Hussein cho biết, 6 chiếc LCS sẽ được dùng cho việc tuần tra vùng biển của Malaysia đặc biệt là vùng biển có nhiều hoạt động kinh tế. Bộ Quốc phòng Malaysia sẽ mua các tàu chiến này từ quốc gia có quan hệ gần gũi với Malaysia trong ngành công nghiệp quốc phòng.
“Việc mua các vũ khí theo cách này sẽ giúp giảm chi phí cũng như nhanh hơn so với việc để ngành công nghiệp quốc phòng trong nước tự thiết kế”, ông Datuk Seri Hishammuddin Tun Hussein cho hay trong chuyến thăm của báo chí tới các tàu tuần tra duyên hải KD Kelantan và KD Laksamana Tun Abdul Jamil của Malaysia.
Malaysia đang đặt hàng Tập đoàn đóng tàu DCNS Pháp đóng mới 6 tàu chiến đấu ven biển LCS với tổng trị giá hợp đồng tới 2,8 tỷ USD. LCS Malaysia được thiết kế trên tàu hộ vệ lớp Gowind, dài 111m, rộng 16m, lượng giãn nước khoảng 3.000 tấn.
Ảnh minh họa.

Tàu được trang bị hệ thống điện tử hàng hải hết sức hiện đại như hệ thống quản lý chiến đấu SETIS, hệ thống radar mạng pha SMART-S Mk2 có khả năng "bắt sống" máy bay tàng hình; hệ thống ngắm quang điện/radar TMEO Mk2 - TMX/EO và hệ thống trinh sát hống tàu ngầm.
Về vũ khí, LCS Malaysia trang bị hệ thống phóng đứng chứa tên lửa đối không VL MICA, 8 tên lửa chống tàu Exocet MM40 Block III, pháo hải quân 57mm và ngư lôi 324mm.
Ông Hishammuddin nói rằng, LCS là một biện pháp ngắn hạn nhằm đạt mục tiêu tự lực cánh sinh trong việc phát triển ngành công nghiệp quốc phòng. Những bước tiến lớn như LCS bằng cách sử dụng những công ty nội địa để sản xuất sẽ là mô hình để Malaysia mua những vũ khí khác.
Cũng theo ông, Malaysia đang cố gắng để mua những vũ khí quan trọng như tàu đổ bộ chiến đấu, máy bay chiến đấu và xe tăng.
Trong khi đó, ông Hishammuddin cũng cho biết Bộ Quốc phòng Malaysia đang lên kế hoạch tăng cường khả năng quốc phòng với những cơ quan khác bao gồm xây dựng lực lượng vận hành biển và căn cứ hải quân ở Bintulu, Sarawak.
Ông này cũng tiết lộ, Bộ Quốc phòng Malaysia đang cố gắng nâng ngân sách quốc phòng cho năm 2014 để mua vũ khí mới cũng như nâng cấp những vũ khí sẵn có.
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Hải quân Đài Loan sắp có tàu tiếp tế “cực khủng”

(Kienthuc.net.vn) - Dường như Đài Loán sắp hoàn thành việc chế tạo chiếc tàu tiếp tế viễn dương thế hệ mới có lượng giãn nước lên tới 20.000 tấn.



Gần đây, trên mạng xuất hiện một số bức ảnh cho thấy, công ty đóng tàu của Đài Loan cơ bản đã hoàn thành việc đóng thân tàu tiếp tế nhiên liệu đại dương cho Hải quân Đài Loan, có lẽ sẽ sớm được hạ thuỷ. Tàu này có thể được mang tên là Bàn Thạch hoặc Trinh Tường.
Theo một số nguồn tin, lớp tàu này có thể có lượng giãn nước lên tới 20.000 tấn. Về hệ thống hỏa lực, qua mô hình trưng bày thì Trinh Tường trang bị ụ pháo cỡ nòng 76,2mm, 2 ụ pháo phòng không 35mm và một ụ pháo cao tốc Phalanx 20mm để chống mục tiêu trên không và cả trên mặt biển, cự ly gần.
Tàu tiếp tế viễn dương siêu lớn đang được đóng.

Nếu thông số kích thước trên là chính xác, thì lớp tàu mới này sẽ “soán ngôi” lớn nhất từ tàu tiếp tế viễn dương Vũ Di đi vào phục vụ năm 1990 có lượng giãn nước 17.000 tấn, tốc độ tới 21 hải lý/h.
Con tàu đã đáp ứng khá tốt yêu cầu tiếp tế cho tàu chiến hoạt động ở khu vực biển xa. Tuy nhiên, từ năm 2005 khi tàu khu trục lớp Kidd được biên chế cho Hải quân Đài Loan, thì tàu tiếp tế Vũ Di gặp phải một loạt các vấn đề như số lượng vật tư tiếp tế không đủ, khó đáp ứng yêu cầu cho hoạt động viễn dương của tàu chiến loại lớn.
Tàu Vũ Di tuy có sân đáp của trực thăng, nhưng không có nhà chứa, vì vậy khả năng tiếp tế viễn dương có hạn. Tàu này là tàu quân sự đầu tiên do Đài Loan tự đóng cho nên vẫn còn những thiếu sót.
Tàu tiếp tế lớn nhất hiện tại của Đài Loan, Vũ Di.

Do tàu Vũ Di thường xuyên bị hỏng, cho nên Hải quân Đài Loan những năm gần đây chỉ dùng tàu này trong các cuộc hành trình viễn dương hàng năm. Hành trình huấn luyện thời bình chỉ có thể dùng các tàu như tàu đổ bộ tăng hệ cũ. Nhưng nhiên liệu mà 2 tàu đổ bộ mang được cũng chỉ bằng tàu Vũ Di, mà tàu đổ bộ cũng không thể tiếp tế đạn dược trên biển cho tàu tác chiến.
Ngoài ra, những năm gần đây, Hải quân Đài Loan cũng xem xét việc đưa tàu đến vịnh A Đen để thực hiện nhiệm vụ chống cướp biển cho nên tàu Vũ Di đang được đại tu. Sau khi nghiên cứu Hải quân Đài Loan cho rằng, trong bối cảnh không có tàu tiếp tế lớn, không thể thực hiện các nhiệm vụ như vậy. Vì thế, chiếc tàu tiếp tế viễn dương mới có thể ra đời làm nhiệm vụ này thay cho chiếc Vũ Di vốn tồn tại nhiều thiếu sót.
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,127 Mã lực
Trung Quốc “liên tù tì” đưa tàu chiến tới Biển Đông

(Kienthuc.net.vn) - Chỉ trong 3 ngày giữa tháng 10, Hạm đội Nam Hải đã nhận thêm một tàu hộ vệ tên lửa và tàu quét thủy lôi thế hệ mới.



Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn ưu tiên trang bị tàu chiến mới cho Hạm đội Nam Hải, để triển khai hoạt động Biển Đông. Mới đây nhất, ngày 12/10, hạm đội này lại nhận thêm tàu hộ vệ tên lửa thế hệ mới Type 056 mang tên Bách Sắc (số hiệu 585), đóng tại căn cứ Tam Á (đảo Hải Nam).
“Sự hiện diện của tàu hộ vệ tên lửa Type 056 trong hàng ngũ chiến đấu của Hạm đội Nam Hải, trở thành bộ phận quan trọng của lực lượng phòng vệ tại khu vực Biển Đông”, Tân Hoa Xã viết.
Bách Sắc 585 thuộc lớp tàu hộ vệ tên lửa Type 056 do Trung Quốc tự thiết kế chế tạo để thay thế cho lớp tàu hộ vệ Type 053, tàu pháo Type 037 thế hệ cũ.
Type 056 có các đặc điểm như thiết kế hiện đại, tự động hóa cao, tàng hình tốt, giá thành thấp, vận hành bảo trì đơn giản, biên chế thủy thủ tàu ít. Đặc biệt là khả năng tác chiến trong phương diện như tấn công mục tiêu trên biển, chống ngầm, phòng không tương đối mạnh.
Tàu hộ vệ tên lửa Type 056 mang tên Bách Sắc (585).

Sau khi tàu được biên chế cho Hạm đội Nam Hải sẽ chủ yếu đảm nhận nhiệm vụ tác chiến như tuần tra cảnh giới ven bờ, hộ ngư và hộ tống, độc lập hoặc hiệp đồng với lực lượng khác trong tác chiến đối hải, chống ngầm.
Tàu hộ vệ Type 056 nhỏ hơn so với tàu hộ vệ Type 054A, Type 053 hiện có của Hải quân Trung Quốc. Nó có chiều dài 89m, mớn nước 4m, lượng giãn nước chỉ 1.500 tấn, tốc độ cao nhất 25 hải lý/giờ.
Hệ thống điện tử trên tàu gồm: radar trinh sát mặt nước/trên không Type SR64; radar điều khiển hỏa lực Type TR47 và hệ thống định vị thủy âm chống tàu ngầm. Về vũ khí, Type 056 trang bị 4 tên lửa hành trình chống tàu YJ-83, bệ phóng tên lửa hải đối không tầm thấp FL-3000N (8 đạn, tầm bắn 9km), 2 ụ pháo phòng không 30mm, pháo hải quân PJ76 cỡ 76,2mm và ngư lôi 324mm (2 bệ, 3 ống/bệ).
Tân Hoa Xã bình luận, Bách Sắc là tàu hộ vệ Type 056 thứ 2 được biên chế cho Hạm đội Nam Hải sau tàu Mai Châu. Mặc dù loại tàu hộ vệ có hỏa lực không mạnh bằng tàu chiến chủ lực, nhưng “để để ứng phó với xung đột trên biển” nó được trang bị pháo 76 mm, tên lửa chống hạm và ngư lôi chống tàu ngầm, có năng lực phòng không nhất định. Vì vậy, nó tương đối phù hợp trên các mặt khi tác chiến ở biển gần. Dưới sự yểm hộ của hỏa lực trên bờ, loại tàu hộ vệ hạng nhẹ này “có thể đảm đương bất cứ nhiệm vụ phòng thủ đảo nào”, khi tuần tra vùng kinh tế và thiết thực hơn so với tàu chiến chủ lực.
Tàu quét thủy lôi Type 081.

Ngoài tàu hộ vệ Type 056, trước đó ngày 10/10, tàu quét thủy lôi thế hệ mới Hạc Sơn (844) đã chính thức biện chế cho Hạm đội Nam Hải, đóng tại căn cứ Quảng Đông.
Theo các quan chức Hải quân Trung Quốc, tàu Hạc Sơn chủ yếu đảm nhận các nhiệm vụ như tuần tra cảnh giới, hộ ngư và hộ tống, quét mìn trên Biển Đông.
Đây là tàu quét mìn thứ 4 trong lô tàu quét mìn Type 081 thứ 2 của Hải Quân Trung Quốc được biên chế cho Hạm đội Nam Hải. Trước đó 3 tàu quét mìn Type 081 cũng đã được lần lượt biên chế cho Hạm đội Nam Hải.
Type 081 do Trung Quốc tự nghiên cứu, thiết kế và đóng mới. Con tàu có lượng giãn nước 1.200 tấn, trang bị hệ thống rà phá thủy lôi hiện đại. Về hỏa lực chỉ có một pháo 30mm để tự vệ.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
“Sát thủ tàu ngầm” của Nga tiến vào Thái Bình Dương

Một đội đặc nhiệm hải quân thuộc Hạm đội Thái Bình Dương của Nga hôm nay (19/10) chính thức khởi hành từ Vladivostok, bắt đầu chuyến đi kéo dài 2 tháng ở Biển Thái Bình Dương.


Tàu khu trục lớp Udaloy mang tên Đô đốc Vinogradov.
Biệt đội tàu chiến Nga đến làm nhiệm vụ ở Thái Bình Dương bao gồm tàu khu trục lớp Udaloy mang tên Đô đốc Vinogradov, tàu chở dầu Irkut và tàu kéo Kalar tugboat.
Nhóm tàu Nga sẽ rời Vladivostok – căn cứ chính của Hạm đội Thái Bình Dương, vào ngày 19/10 để tiến hành một loạt nhiệm vụ ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương”, Đại tá Hải quân Roman Martov cho biết.
Ông Martov không thông báo cụ thể bản chất các nhiệm vụ mà đội tàu của Nga được giao ở Biển Thái Bình Dương nhưng cho biết lực lượng của họ sẽ thực hiện hai chuyến viếng thăm cảng ở Myanmar và Hàn Quốc.
Các tàu của Nga sẽ tham gia vào cuộc Triển lãm Hàng hải và Đóng tàu Quốc tế Kormarine 2013 trong chuyến thăm đến cảng Busan của Hàn Quốc kéo dài từ ngày 22 đến 25/10, Đại tá Martov cho hay.
Chiến hạm Đô đốc Vinogradov là tàu săn ngầm cỡ lớn thuộc dự án 1155 của Liên Xô cũ. Tàu được sản xuất từ năm 1987 và đưa vào biên chế Hạm đội Thái Bình Dương vào năm 1989. Tàu có chiều dài 163m, rộng 19m, cao 7,8m và có lượng dãn nước 7.480 tấn. Với tốc độ tối đa đạt 29,5 hải lý/giờ, tàu Đô đốc Vinogradov có tầm hoạt động trên 6.500km nên có thể vươn ra các khu vực biển và đại dương cách xa nước Nga.
Chiếc tàu chiến sắp đến Thái Bình Dương được trang bị vũ khí săn ngầm cực mạnh. Đó là tổ hợp tên lửa SS-N-14 – loại vũ khí được dùng cho cả hai nhiệm vụ săn ngầm và đối hạm. Tên lửa thiết kế dựa trên tên lửa SS-N-9 (hay còn gọi là P-120 Malakhit), đạn tên lửa SS-N-14 có trọng lượng gần 4 tấn và dài 7,2m. Tên lửa SS-N-14 trang bị một động cơ đẩy nhiên liệu rắn, mang được các loại đầu đạn khác nhau phù hợp cho từng nhiệm vụ đảm nhiệm.
Giống như những người “anh em” khác trong “gia đình” Udaloy, chiến hạm Đô đốc Vinogradov được trang 8 tên lửa SS-N-14, luôn gây ra nỗi kinh hoàng cho tàu ngầm đối phương mỗi khi xuất hiện.
Ngoài ra, tàu còn được trang bị giàn phóng rocket chống ngầm (ASWRL) RBU-6000 do Liên Xô phát triển từ năm 1960.
Mặc dù được thiết kế chính là là để săn ngầm nhưng tàu Đô đốc Vinogradov cũng được trang bị các loại tên lửa và pháo pháo phòng không để đối phó với các mối đe dọa từ trên không.
Hạm đội Thái Bình Dương của Nga hiện tại đang triển khai hai đội đặc nhiệm hải quân khác, một ở Ấn Độ Dương và một ở biển Địa Trung Hải. Đội đặc nhiệm hải quân đang hoạt động ở Ấn Độ Dương được dẫn dắt bởi tuần dương hạm mang tên lửa Varyag trong khi biệt đội thứ hai là một phần của nhóm tàu đóng cố định ở biển Địa Trung Hải và đội này bao gồm tàu khu trục lớp Udaloy mang tên Đô đốc Panteleyev và hai tàu tấn công đổ bộ.
http://soha.vn/quan-su/sat-thu-tau-ngam-cua-nga-tien-vao-thai-binh-duong-20131019203645405.htm
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Mục tiêu chiến lược của Nga đằng sau thương vụ mua tàu Mistral

Thứ năm, 28 Tháng 7 2011 10:42 dinh tuan anh


Trong bài phân tích Russia’s Mistral purchasesđăng trên tạp chí trực tuyến Diễn đàn Đông Á (EAF) ngày 20/7, giáo sư chuyên về quan hệ quốc tế Leszek Buszynski thuộc Đại học Quốc tế Nhật Bản (IUJ) cho rằng Thủ tướng Putin đã có một động thái khôn ngoan khi sử dụng thỏa thuận nói trên để củng cố các quan hệ với Pháp và làm suy yếu sự thù địch của NATO (vốn gia tăng trong cuộc chiến tranh với Grudia năm 2008) đối với Nga.
Cuối tháng 6/2011, Nga đã ký một hợp đồng trị giá 1,2 tỉ euro (1,7 tỉ USD) mua hai tàu đổ bộ tấn công mang trực thăng lớp Mistral của Pháp để trang bị cho hải quân. Các tàu này sẽ được đóng với 20-40% phụ tùng do Nga sản xuất và Mátxcơva sau đó có thể có giấy phép tự đóng hai tàu tương tự trong tương lai. Theo dự kiến, chiếc tàu đầu tiên sẽ được bàn giao vào năm 2014 và chiếc thứ hai vào năm 2015. Thỏa thuận này, được đề xuất khi Thủ tướng Nga Vladimir Putin thăm Pháp hồi tháng 11/2009, đã gây nhiều tranh cãi ở cả bên trong và ngoài nước Nga. Những chỉ trích trong nước tập trung vào giá cả cao của việc mua bán này cũng như đóng góp của chúng đối với sự phòng thủ đất nước. Một số nhà bình luận Nga cho rằng dự án đó chỉ phục vụ cho mục tiêu chính trị là củng cố các quan hệ Pháp-Nga.

Tại sao Nga muốn mua tàu Mistral?
Trong bài phân tích đăng trên tạp chí trực tuyến Diễn đàn Đông Á (EAF) của Ôxtrâylia ngày 20/7, giáo sư chuyên về quan hệ quốc tế Leszek Buszynski thuộc Đại học Quốc tế Nhật Bản (IUJ) cho rằng Thủ tướng Putin đã có một động thái khôn ngoan khi sử dụng thỏa thuận nói trên để củng cố các quan hệ với Pháp và làm suy yếu sự thù địch của NATO (vốn gia tăng trong cuộc chiến tranh với Grudia năm 2008) đối với Nga.
Với Pháp ở bên cạnh, tình cảm chống Nga mà các thành viên mới của NATO ở Đông Âu và vùng Bantích thường xuyên bày tỏ có thể được kiểm soát. Nga cũng có thể hiện đại hóa và nâng cấp các hệ thống quốc phòng điện tử, vốn trong tình trạng yếu kém kể từ thời Liên Xô. Thỏa thuận này gây ra nhiều lo ngại từ Grudia và các quốc gia vùng Bantích (Látvia, Lítva và Extônia) vì nó sẽ mang lại cho Nga khả năng đổ quân mà có thể được sử dụng để chống lại họ. Grudia đặc biệt lo sợ vì những tàu này có thể được sử dụng để đổ quân dọc theo bờ biển Đen nhằm hỗ trợ cho tỉnh ly khai Ápkhadia nếu nổi lên một cuộc xung đột ở đó.
Tàu Mistral là loại tàu chiến lưỡng dụng, có khả năng chỉ huy hạm đội. Tàu này có thể đổ quân lên bờ trong những vùng chiến sự đặc biệt, và với thiết bị điện tử được trang bị, tàu này có thể đóng vai trò trung tâm thông tin để kiểm soát và điều phối các chiến dịch chiến đấu. Pháp có hai tàu như vậy và đang đóng mới chiếc thứ ba cho hải quân nước này.
Tàu chiến lớp Mistral có trọng tải 21.300 tấn và thủy thủ đoàn 160 người, có thể vận chuyển tối đa 700 lính và mang theo tới 16 máy bay lên thẳng hạng nặng. Nga có thể sẽ trang bị máy bay trực thăng tấn công KA-50/52, máy bay lên thẳng Ka-27K Helix của hải quân hoặc máy bay trực thăng Ka-29K. Tàu Mistral cũng có thể mang theo 70 xe bọc thép, hai tàu đệm khí và bốn xuồng đổ bộ.
Hai tàu Mistral bán cho Nga sẽ được đóng tại các xưởng của Pháp ở St Nazaire, trong khi hai tàu nữa dự kiến sẽ được đóng sau đó tại St Petersburg trong một hợp đồng khác. Ban đầu, vấn đề chính trong các cuộc thương lượng là hệ thống thông tin chiến thuật hải quân SENIT-9 và hệ thống chỉ huy hạm đội SIC21 đi kèm, điều sẽ làm tăng đáng kể khả năng của Nga trong việc điều phối các chiến dịch chiến đấu. Nga đòi chuyển giao và cấp giấy phép chế tạo thiết bị điện tử được trang bị trên tàu Mistral, nhưng dưới sức ép của các đối tác NATO, Pháp đã do dự. Nga tuyên bố rằng Pháp sẽ xúc tiến việc bán công nghệ đó, nhưng vào giai đoạn này vẫn chưa rõ liệu Pháp sẽ làm theo hay không? Để chống lại việc chuyển giao những kỹ thuật chế tạo cần thiết, Pháp có thể khăng khăng đòi tự lắp đặt và bảo dưỡng những hệ thống đó, điều sẽ làm chậm lại (nhưng không thể ngăn cản) sự rò rỉ công nghệ sang Nga.
Nhằm giảm bớt những lo ngại của NATO, Nga nói rằng tàu Mistral sẽ được triển khai ở châu Á-Thái Bình Dương và cách xa khỏi phương Tây. Đầu tháng 2/2011, Itar-Tass dẫn lời một "nguồn tin" trong Bộ Quốc phòng Nga nói rằng cả hai tàu nói trên sẽ được triển khai ở quần đảo Nam Kuril mà Nhật Bản tuyên bố chủ quyền. Nguồn tin này cho biết cơ sở hạ tầng thích hợp sẽ được xây dựng để đáp ứng hai chiếc tàu đó. Những tin tức khác nói rằng một tàu Mistral sẽ được triển khai trong Hạm đội Thái Bình Dương tại Vladivostok và tàu còn lại sẽ được phiên chế vào Hạm đội biển Bắc ở Bắc Cực.
Việc tuyên bố rằng các tàu Mistral sẽ được triển khai ở quần đảo Nam Kuril dường như là một thủ đoạn chính trị nhằm có thể lớn tiếng hơn trong các cuộc tranh cãi với Nhật Bản về những hòn đảo đang tranh chấp. Kể từ khi Tổng thống Nga Dmitry Medvedev đến thăm Kunashir, một trong những hòn đảo đó, hồi tháng 11/2010, các quan hệ với Nhật Bản đã xấu đi. Ông Medvedev đang xây dựng hình ảnh chính trị của mình với người Nga để chuẩn bị cho cuộc bầu cử tổng thống vào năm tới và đã lấy việc tranh chấp với Nhật Bản để làm tăng uy tín về sự yêu nước của mình. Ông Medvedev tuyên bố rằng những hòn đảo đó là phần "không thể chuyển nhượng" của nước Nga, nhưng lại tránh bình luận về việc triển khai tàu Mistral.
Việc triển khai các tàu Mistral ở Nam Kuril không mang nhiều ý nghĩa vì những hòn đảo đó không phải đối mặt với bất cứ mối đe dọa quân sự nào từ Nhật Bản và việc xây dựng cơ sở hạ tầng bổ trợ sẽ phải mất vài thập niên. Ý tưởng phiên chế hai tàu này cho vùng Bắc Cực xa xôi thậm chí còn vô nghĩa hơn. Hạm đội Thái Bình Dương ở Vladivostok có khả năng là căn cứ cho hai tàu này hơn, vì điều đó sẽ tránh được một vòng căng thẳng mới với NATO. Các chức năng thông tin và chỉ huy của tàu Mistral sẽ làm tăng đáng kể khả năng cho các chiến dịch đổ bộ của Hạm đội Thái Bình Dương, nhưng khó có thể dự tính được những kịch bản trong đó hai tàu này có thể được sử dụng ở châu Á-Thái Bình Dương. Những lo ngại của Nga về Trung Quốc liên quan đến biên giới trên bộ và những vùng rộng lớn ở Viễn Đông và Xibêri, và người Nga không có tranh chấp trên biển nào với người Trung Quốc. Việc triển khai tàu Mistral trong Hạm đội Thái Bình Dương tại Vladivostok sẽ phục vụ một mục đích khác: chúng sẽ cho phép Nga giương cờ không chỉ ở quần đảo Nam Kuril mà còn ở cả trong khu vực ASEAN, một bước tiến hướng tới khôi phục sự hiện diện hải quân của Nga trong khu vực này.

Những mục tiêu chiến lược của Nga ở châu Á
Cũng về vấn đề này, tác giả Kirill Nourzhanov thuộc Đại học Quốc gia Ôxtrâylia (ANU) có bài phân tích Russia’s strategic objectives in Asiatrên EAF ngày 17/6, nhận định khi xem xét kỹ hơn thì hợp đồng mua tàu Mistral rất phù hợp với học thuyết quân sự đang phát triển của Nga và không đe dọa Mỹ cũng như các đồng minh châu Âu của Oasinhtơn. Nga đã thực hiện một chương trình hiện đại hóa vũ khí đầy tham vọng, với mục tiêu nâng tỉ lệ các vũ khí và trang thiết bị hiện đại trong toàn bộ các lực lượng vũ trang lên 70% vào năm 2020. Chương trình hiện đại hóa này đặc biệt tác động đến hải quân. Trong vòng hai thập niên qua, Nga mới chỉ đóng được bốn tàu nổi dựa trên các thiết kế lạc hậu thời Liên Xô, nhưng sẽ nhận được 50 tàu hoàn toàn mới trong thời gian 2010-2020. Các xưởng đóng tàu của Nga đơn giản là không thể đóng loại tàu hiện đại như Mistral một cách nhanh chóng và độc lập vào thời điểm này.
Tàu Mistral đầu tiên sẽ được phiên chế cho Hạm đội Thái Bình Dương, lực lượng đang được chuyển hóa thành bộ phận cấu thành mạnh nhất của Hải quân Nga và là yếu tố cốt lõi của Bộ chỉ huy Chiến dịch-Chiến lược phía Đông được thành lập năm 2010. Theo Thứ trưởng Quốc phòng phụ trách trang thiết bị, chính hệ thống thông tin chiến đấu SENIT-9 của tàu Mistral, chứ không phải là khả năng tấn công, sẽ mang vai trò chỉ huy trong những năm tới. Các tàu Mistral sẽ đóng vai trò đi đầu cho những khí tài hải quân mới được trang bị cũng như những khí tài được chuyển sang Hạm đội Biển Bắc, và sẽ có vai trò kiểm soát chiến dịch đối với các tàu nổi, tàu ngầm cũng như các lực lượng phòng thủ trên không và duyên hải trải dài từ Vladivostok tới Chukotka.
Trong những ngày qua, các tướng lĩnh hàng đầu của Nga tiếp tục cung cấp thêm những chi tiết về việc triển khai chiến thuật và những sứ mạng cụ thể của hai tàu Mistral. Tham mưu trưởng quân đội ngụ ý rằng hai tàu này sẽ được sử dụng để bảo vệ quần đảo Kuril, điều không gây ngạc nhiên vì lúc Tổng thống Medvedev cùng Bộ trưởng Quốc phòng tới đó vào năm 2010 họ đã sửng sốt khi phát hiện ra rằng những hòn đảo này được bảo vệ bởi các binh sĩ không được huấn luyện tốt cùng với các trang bị từ thời Thế chiến II.
Những nhiệm vụ khác bao gồm bảo vệ cơ sở hạ tầng dầu khí, tuần tra các tuyến đường thương mại, các hoạt động chống cướp biển và chống khủng bố, và những sứ mạng tìm kiếm và cứu hộ trong các khu vực duyên hải có tiếng là hay bị ảnh hưởng bởi hoạt động địa chấn và sóng thần. Có một sự đồng thuận chung rằng hai tàu Mistral sẽ không được sử dụng để tung hỏa lực ngoài khu vực trách nhiệm ở Viễn Đông. Hai tàu này không phải là những vật báo hiệu cho sự khôi phục của hải quân viễn dương Nga mà một số người lo ngại sẽ có khả năng thách thức sự bá chủ trên biển của Mỹ. Trên thực tế, Nga đã ngừng công việc đối với các tên lửa hành trình hạng nặng hoặc "những kẻ sát thủ đối với tàu sân bay".
Một lý do chiến lược cho việc triển khai tàu Mistral ở Thái Bình Dương, điều mà những người phát ngôn chính thức của Nga biết nhưng không nói ra, là để ngăn chặn Trung Quốc. Kể từ thời Gorbachov, họ đã cẩn thận tránh gán cho nước láng giềng khổng lồ là một kẻ thù tiềm tàng. Một ngoại lệ hiếm thấy là câu trả lời được đưa ra vào năm 2009 của Tham mưu trưởng Lục quân trước câu hỏi về dạng chiến tranh nào mà các lực lượng vũ trang nên chuẩn bị sẵn sàng: "Nếu chúng ta nói về phương Đông, thì đó có thể là một đội quân nhiều triệu người với một cách tiếp cận truyền thống để tiến hành các chiến dịch chiến đấu". Cuộc tập trận quân sự chiến lược Vostok-2010 được tiến hành năm ngoái với giả định đáp lại một mối đe dọa không được nêu tên từ phương Đông, khác với sự né tránh thường lệ của NATO. Đây là một sự kiện lớn nhất cùng loại kể từ năm 1991 và thừa nhận điều hiển nhiên là nước Nga không thể cạnh tranh với Trung Quốc trong các lực lượng mặt đất thông thường, và sẽ phải dựa vào vũ khí hạt nhân và một hải quân mạnh để chống lại mối đe dọa tiềm tàng từ Bắc Kinh đối với Xibêri và vùng Viễn Đông./.

Theo EAF
Hương Trà (gt)



Tìm hiểu siêu tàu chiến lớp Mistral của Pháp


VIT - Các tàu thuộc lớp Mistral là loại tàu đổ bộ tấn công mới của hải quân Pháp, cũng còn gọi là tàu sân bay trực thăng. Đây là loại tàu đổ bộ tấn công, chỉ huy và cơ động lực lượng chớp nhoáng mới của Hải quân Pháp. Chúng sẽ được dùng làm tàu chỉ huy, đổ bộ tấn công, hỗ trợ hậu cần, di tản nhân đạo, bệnh viện dã chiến và thực hiện các sứ mệnh tác chiến hải quân khác.

Không vận
Trên boong tàu lớp Mistral có một sân bay rộng khoảng 6.400 m2, với 6 điểm đỗ cho máy bay trực thăng, một trong số đó có thể dùng cho máy bay nặng 33 tấn. Khoang chứa trên boong có thể bố trí 16 trực thăng, gồm cả khu vực bảo dưỡng có cầu trục. Trên tàu có một hệ thống radar DRBN-38A Decca Bridgemaster E250 và một hệ thống quang học hỗ trợ cất, hạ cánh.
Sân bay trên tàu Mistral
Tất cả các máy bay trực thăng đang được sử dụng trong quân đội Pháp, như NH90, Tigre, Puma, Écureuil, Panther…, đều có thể cất cánh từ các tàu này.
Kích thước sân bay cho phép số lượng máy bay có thể hoạt động được lên tới 30 chiếc.
Máy bay trực thăng trên tàu Mistral
Vận chuyển đổ bộ
Các tàu Mistral có thể vận chuyển tới 450 quân, với các chiến dịch ngắn hạn có thể tăng gấp đôi lên 900. Khoang chứa xe có diện tích 2.650 m2 có thể chở một tiểu đoàn 40 xe tăng hạng nặng Leclerc, hoặc một thiết đội 13 xe tăng hạng nặng Leclerc và 46 xe các loại khác.
Tàu Mistral and Tonnerre mang đủ hàng cho 450 quân và thủy thủ đoàn
trong hành trình 45 ngày
Khoang chứa trên tàu rộng 885 m2 có thể triển khai được 4 sà lan đổ quân. Các tàu có thể mang 2 tàu đệm không khí (thủy phi cơ) LCAC, tính năng này là để tương thích với Thủy quân lục chiến Mỹ và Hải quân Hoàng gia Anh.
Tàu Mistral mang được 2 tàu đổ bộ đệm không khí
Thủy thủ đoàn của tàu được biên chế 160 người. Một hành trình trên biển thực hiện nhiệm vụ kèm theo vận chuyển quân và trang bị điển hình mất khoảng 2 đến 3 tuần lễ. Tàu Mistral và Tonnerre mang đủ hàng hóa cho thủy thủ đoàn và 450 quân trong 45 ngày giữa các đợt tiếp tế. Tốc độ tối đa là 19 hải lý/giờ và tầm hoạt động là 11.000 km ở tốc độ 14 hải lý / giờ.
Tàu đổ bộ đệm không khí Sabre
Chỉ huy và thông tin liên lạc
Các tàu lớp Mistral có thể dùng làm tàu chỉ huy và điều khiển với một trung tâm chỉ huy rộng 850 m2, có thể tiếp nhận 150 nhân viên công tác. Thông tin từ các thiết bị thu nhận của tàu được tập trung vào hệ thống SENIT (Hệ thống thông tin chiến thuật dùng cho Hải quân), một nhánh của Hệ thống dữ liệu chiến thuật hải quân (NTDS) của hải quân Mỹ.
Hệ thống SENIT 9 dùng trên tàu Mistral dựa trên radar 3 chiều đa chức năng MRR3D-NG của hãng Thales, hoạt động trên băng tần C và tích hợp các khả năng IFF (nhận dạng ta, địch). SENIT 9 cũng được liên kết với các định dạng trao đổi dữ liệu của NATO thông qua các thiết bị kết nối.
Trong chế độ giám sát bề mặt, MRR-3D NG có thể phát hiện các mục tiêu tầm thấp và trung bình ở các khoảng cách tới 140km và các mục tiêu ở khoảng cách tới 180 km ở chế độ cảnh giới không gian 3 chiều tầm xa; trong chế độ tự vệ, nó có thể phát hiện và theo dõi mối đe dọa bất kỳ trong vòng bán kính 60km.
Về thông tin liên lạc, tàu Mistral dùng hệ thống vệ tinh Thales Syracuse III, dựa trên các vệ tinh Syracuse 3-A và Syracuse 3-B của Pháp, chúng đảm bảo cung cấp 45% lượng thông tin liên lạc tần số siêu cao của NATO.
Hỏa lực
Tàu Mistral được trang bị 2 hệ thống tên lửa phòng không MBDA Simbad dùng cho tên lửa Mistral. Hệ thống này được tích hợp hệ thống ra đa dẫn đường hồng ngoại với tầm hoạt động hơn 6 km.
Tàu cũng được trang bị hai khẩu đội pháo phòng không hải quân Breda-Mauser 30mm và bốn súng máy 12,7mm.
Bệnh viện
Trên mỗi tàu trang bị một cơ sở y tế tương đương với một bệnh viện dã chiến cấp sư đoàn hoặc quân đoàn, hoặc bệnh viện đa khoa của một thành phố 250.000 dân, đồng bộ cả nha khoa, chẩn đoán, chuyên gia phẫu thuật và các khả năng y tế, vệ sinh thực phẩm và các khả năng tâm lý học.
Tàu Mistral được trang bị một bệnh viện với 69 giường
Một hệ thống điều khiển y học từ xa dựa trên vệ tinh Syracuse cho phép thực hiện các phẫu thuật chuyên ngành phức tạp.
Bệnh viện có diện tích 900 m2 cung cấp 20 phòng và 69 giường bệnh, trong đó 7 phòng để chăm sóc đặc biệt. Có hai phòng mổ với đầy đủ phòng chụp X quang và siêu âm số, và nó có thể được gắn với một máy quét CT điều khiển từ xa.
Ngoài ra còn có 50 giường bệnh được đặt trong nhà chứa máy bay trực thăng để tăng cường năng lực của bệnh viện trong trường hợp khẩn cấp.
Dẫn động
Mistral là loại tàu chiến đầu tiên của hải quân Pháp hoàn toàn chạy điện và được trang bị 2 bộ dẫn động phương vị điện hình hạt đậu, có khả năng thích ứng với bất kỳ góc độ nào. Công nghệ dẫn động này tạo cho các tàu có khả năng linh hoạt đáng kể, cũng như giải phóng không gian thông thường giành cho máy móc và các trục cánh quạt (chân vịt).
Tàu Mistral được dẫn động bằng 2 bộ dẫn động điện POD
Việc sử dụng các POD là một đột phá mới (thường được dùng trong chế tạo tàu chở khách và tàu thương mại), nhờ nó mà tàu Mistral với vận tốc khá khiêm tốn là 19 hải lý/h vẫn có thể di chuyển dễ dàng trong điều kiện sóng to, gió lớn.
Hệ thống máy phát điện gồm 3 máy 16V32 và một máy 18V200 chạy diesel cung cấp công suất 20.8 MW.
Hai trong số các máy phát điện 16 V32
Không gian sinh hoạt
Việc dùng các POD cho phép bố trí các không gian sinh hoạt thích hợp mà không bị vướng bởi các đường ống hoặc máy móc. Được bố trí ở phía trước tàu, các khoang của thủy thủ đoàn có thể so sánh được với các khoang hành khách của các tàu du lịch về mức độ thoải mái
Khả năng tác chiến
Người đứng đầu lực lượng Hải quân Nga cho hay, trong vòng 40 phút, tàu lớp Mistral có thể đưa một lượng binh sỹ tới Gruzia mà Hạm đội Biển Đen Nga phải mất 26 tiếng để làm việc đó trong cuộc xung đột ngắn vào tháng 8/2008.
Các thông số cơ bản
Chiều dài: 199m
Chiều rộng: 32m
Mớn nước: 6.2m
Trọng tải tối đa: 21,300 tấn
Tốc độ: 19 hải lý /giờ
Máy phát điện: 3 máy phát chạy diesel 16 V32 (6,2 MW) + 1
máy phát phụ trợ chạy diesel 18V200 (3 MW)
Động cơ đẩy: 2 động cơ điện (2 × 7 MW) dẫn động
các chân vịt 2x5
Phạm vi hoạt động: 10.800 km (5.800 hải lý) tại tốc độ 18
hải lý / giờ (33 km / h), 19.800 km
(10.700 hải lý) tại 15 hải lý /giờ
Chuyên chở phương tiện: 4 sà lan đổ quân CTM, 2 tàu đệm
không khí (LCAC), 59 xe (bao gồm cả
13 xe tăng Leclerc) hoặc 1 tiểu đoàn
40 xe tăng Leclerc hạng nặng.
Thủy thủ đoàn: 160
Chở quân: 450 (có thể lên 900 trong thời gian ngắn)
Hệ thống thu nhận và xử lý: Radar cảnh giới MRR3D-NG,
radar dẫn đường DRBN-38A,
2 hệ thống điều khiển hỏa lực
Hỏa lực: 2 hệ thống tên lửa phòng không MBDA
Simbad, 2 khẩu đội pháo phòng không
hải quân Breda-Mauser 30mm, 4 súng
máy 12,7mm Browning M2-HB.
Máy bay: 16 trực thăng hạng nặng hoặc 35 máy bay
trực thăng hạng nhẹ; 6 điểm hạ cánh.
 
Biển số
OF-294759
Ngày cấp bằng
3/10/13
Số km
1,385
Động cơ
-8,704 Mã lực
Mục tiêu chiến lược của Nga đằng sau thương vụ mua tàu Mistral

Thứ năm, 28 Tháng 7 2011 10:42 dinh tuan anh


Trong bài phân tích Russia’s Mistral purchasesđăng trên tạp chí trực tuyến Diễn đàn Đông Á (EAF) ngày 20/7, giáo sư chuyên về quan hệ quốc tế Leszek Buszynski thuộc Đại học Quốc tế Nhật Bản (IUJ) cho rằng Thủ tướng Putin đã có một động thái khôn ngoan khi sử dụng thỏa thuận nói trên để củng cố các quan hệ với Pháp và làm suy yếu sự thù địch của NATO (vốn gia tăng trong cuộc chiến tranh với Grudia năm 2008) đối với Nga.
Cuối tháng 6/2011, Nga đã ký một hợp đồng trị giá 1,2 tỉ euro (1,7 tỉ USD) mua hai tàu đổ bộ tấn công mang trực thăng lớp Mistral của Pháp để trang bị cho hải quân. Các tàu này sẽ được đóng với 20-40% phụ tùng do Nga sản xuất và Mátxcơva sau đó có thể có giấy phép tự đóng hai tàu tương tự trong tương lai. Theo dự kiến, chiếc tàu đầu tiên sẽ được bàn giao vào năm 2014 và chiếc thứ hai vào năm 2015. Thỏa thuận này, được đề xuất khi Thủ tướng Nga Vladimir Putin thăm Pháp hồi tháng 11/2009, đã gây nhiều tranh cãi ở cả bên trong và ngoài nước Nga. Những chỉ trích trong nước tập trung vào giá cả cao của việc mua bán này cũng như đóng góp của chúng đối với sự phòng thủ đất nước. Một số nhà bình luận Nga cho rằng dự án đó chỉ phục vụ cho mục tiêu chính trị là củng cố các quan hệ Pháp-Nga.

Tại sao Nga muốn mua tàu Mistral?
Trong bài phân tích đăng trên tạp chí trực tuyến Diễn đàn Đông Á (EAF) của Ôxtrâylia ngày 20/7, giáo sư chuyên về quan hệ quốc tế Leszek Buszynski thuộc Đại học Quốc tế Nhật Bản (IUJ) cho rằng Thủ tướng Putin đã có một động thái khôn ngoan khi sử dụng thỏa thuận nói trên để củng cố các quan hệ với Pháp và làm suy yếu sự thù địch của NATO (vốn gia tăng trong cuộc chiến tranh với Grudia năm 2008) đối với Nga.
Với Pháp ở bên cạnh, tình cảm chống Nga mà các thành viên mới của NATO ở Đông Âu và vùng Bantích thường xuyên bày tỏ có thể được kiểm soát. Nga cũng có thể hiện đại hóa và nâng cấp các hệ thống quốc phòng điện tử, vốn trong tình trạng yếu kém kể từ thời Liên Xô. Thỏa thuận này gây ra nhiều lo ngại từ Grudia và các quốc gia vùng Bantích (Látvia, Lítva và Extônia) vì nó sẽ mang lại cho Nga khả năng đổ quân mà có thể được sử dụng để chống lại họ. Grudia đặc biệt lo sợ vì những tàu này có thể được sử dụng để đổ quân dọc theo bờ biển Đen nhằm hỗ trợ cho tỉnh ly khai Ápkhadia nếu nổi lên một cuộc xung đột ở đó.
Tàu Mistral là loại tàu chiến lưỡng dụng, có khả năng chỉ huy hạm đội. Tàu này có thể đổ quân lên bờ trong những vùng chiến sự đặc biệt, và với thiết bị điện tử được trang bị, tàu này có thể đóng vai trò trung tâm thông tin để kiểm soát và điều phối các chiến dịch chiến đấu. Pháp có hai tàu như vậy và đang đóng mới chiếc thứ ba cho hải quân nước này.
Tàu chiến lớp Mistral có trọng tải 21.300 tấn và thủy thủ đoàn 160 người, có thể vận chuyển tối đa 700 lính và mang theo tới 16 máy bay lên thẳng hạng nặng. Nga có thể sẽ trang bị máy bay trực thăng tấn công KA-50/52, máy bay lên thẳng Ka-27K Helix của hải quân hoặc máy bay trực thăng Ka-29K. Tàu Mistral cũng có thể mang theo 70 xe bọc thép, hai tàu đệm khí và bốn xuồng đổ bộ.
Hai tàu Mistral bán cho Nga sẽ được đóng tại các xưởng của Pháp ở St Nazaire, trong khi hai tàu nữa dự kiến sẽ được đóng sau đó tại St Petersburg trong một hợp đồng khác. Ban đầu, vấn đề chính trong các cuộc thương lượng là hệ thống thông tin chiến thuật hải quân SENIT-9 và hệ thống chỉ huy hạm đội SIC21 đi kèm, điều sẽ làm tăng đáng kể khả năng của Nga trong việc điều phối các chiến dịch chiến đấu. Nga đòi chuyển giao và cấp giấy phép chế tạo thiết bị điện tử được trang bị trên tàu Mistral, nhưng dưới sức ép của các đối tác NATO, Pháp đã do dự. Nga tuyên bố rằng Pháp sẽ xúc tiến việc bán công nghệ đó, nhưng vào giai đoạn này vẫn chưa rõ liệu Pháp sẽ làm theo hay không? Để chống lại việc chuyển giao những kỹ thuật chế tạo cần thiết, Pháp có thể khăng khăng đòi tự lắp đặt và bảo dưỡng những hệ thống đó, điều sẽ làm chậm lại (nhưng không thể ngăn cản) sự rò rỉ công nghệ sang Nga.
Nhằm giảm bớt những lo ngại của NATO, Nga nói rằng tàu Mistral sẽ được triển khai ở châu Á-Thái Bình Dương và cách xa khỏi phương Tây. Đầu tháng 2/2011, Itar-Tass dẫn lời một "nguồn tin" trong Bộ Quốc phòng Nga nói rằng cả hai tàu nói trên sẽ được triển khai ở quần đảo Nam Kuril mà Nhật Bản tuyên bố chủ quyền. Nguồn tin này cho biết cơ sở hạ tầng thích hợp sẽ được xây dựng để đáp ứng hai chiếc tàu đó. Những tin tức khác nói rằng một tàu Mistral sẽ được triển khai trong Hạm đội Thái Bình Dương tại Vladivostok và tàu còn lại sẽ được phiên chế vào Hạm đội biển Bắc ở Bắc Cực.
Việc tuyên bố rằng các tàu Mistral sẽ được triển khai ở quần đảo Nam Kuril dường như là một thủ đoạn chính trị nhằm có thể lớn tiếng hơn trong các cuộc tranh cãi với Nhật Bản về những hòn đảo đang tranh chấp. Kể từ khi Tổng thống Nga Dmitry Medvedev đến thăm Kunashir, một trong những hòn đảo đó, hồi tháng 11/2010, các quan hệ với Nhật Bản đã xấu đi. Ông Medvedev đang xây dựng hình ảnh chính trị của mình với người Nga để chuẩn bị cho cuộc bầu cử tổng thống vào năm tới và đã lấy việc tranh chấp với Nhật Bản để làm tăng uy tín về sự yêu nước của mình. Ông Medvedev tuyên bố rằng những hòn đảo đó là phần "không thể chuyển nhượng" của nước Nga, nhưng lại tránh bình luận về việc triển khai tàu Mistral.
Việc triển khai các tàu Mistral ở Nam Kuril không mang nhiều ý nghĩa vì những hòn đảo đó không phải đối mặt với bất cứ mối đe dọa quân sự nào từ Nhật Bản và việc xây dựng cơ sở hạ tầng bổ trợ sẽ phải mất vài thập niên. Ý tưởng phiên chế hai tàu này cho vùng Bắc Cực xa xôi thậm chí còn vô nghĩa hơn. Hạm đội Thái Bình Dương ở Vladivostok có khả năng là căn cứ cho hai tàu này hơn, vì điều đó sẽ tránh được một vòng căng thẳng mới với NATO. Các chức năng thông tin và chỉ huy của tàu Mistral sẽ làm tăng đáng kể khả năng cho các chiến dịch đổ bộ của Hạm đội Thái Bình Dương, nhưng khó có thể dự tính được những kịch bản trong đó hai tàu này có thể được sử dụng ở châu Á-Thái Bình Dương. Những lo ngại của Nga về Trung Quốc liên quan đến biên giới trên bộ và những vùng rộng lớn ở Viễn Đông và Xibêri, và người Nga không có tranh chấp trên biển nào với người Trung Quốc. Việc triển khai tàu Mistral trong Hạm đội Thái Bình Dương tại Vladivostok sẽ phục vụ một mục đích khác: chúng sẽ cho phép Nga giương cờ không chỉ ở quần đảo Nam Kuril mà còn ở cả trong khu vực ASEAN, một bước tiến hướng tới khôi phục sự hiện diện hải quân của Nga trong khu vực này.

Những mục tiêu chiến lược của Nga ở châu Á
Cũng về vấn đề này, tác giả Kirill Nourzhanov thuộc Đại học Quốc gia Ôxtrâylia (ANU) có bài phân tích Russia’s strategic objectives in Asiatrên EAF ngày 17/6, nhận định khi xem xét kỹ hơn thì hợp đồng mua tàu Mistral rất phù hợp với học thuyết quân sự đang phát triển của Nga và không đe dọa Mỹ cũng như các đồng minh châu Âu của Oasinhtơn. Nga đã thực hiện một chương trình hiện đại hóa vũ khí đầy tham vọng, với mục tiêu nâng tỉ lệ các vũ khí và trang thiết bị hiện đại trong toàn bộ các lực lượng vũ trang lên 70% vào năm 2020. Chương trình hiện đại hóa này đặc biệt tác động đến hải quân. Trong vòng hai thập niên qua, Nga mới chỉ đóng được bốn tàu nổi dựa trên các thiết kế lạc hậu thời Liên Xô, nhưng sẽ nhận được 50 tàu hoàn toàn mới trong thời gian 2010-2020. Các xưởng đóng tàu của Nga đơn giản là không thể đóng loại tàu hiện đại như Mistral một cách nhanh chóng và độc lập vào thời điểm này.
Tàu Mistral đầu tiên sẽ được phiên chế cho Hạm đội Thái Bình Dương, lực lượng đang được chuyển hóa thành bộ phận cấu thành mạnh nhất của Hải quân Nga và là yếu tố cốt lõi của Bộ chỉ huy Chiến dịch-Chiến lược phía Đông được thành lập năm 2010. Theo Thứ trưởng Quốc phòng phụ trách trang thiết bị, chính hệ thống thông tin chiến đấu SENIT-9 của tàu Mistral, chứ không phải là khả năng tấn công, sẽ mang vai trò chỉ huy trong những năm tới. Các tàu Mistral sẽ đóng vai trò đi đầu cho những khí tài hải quân mới được trang bị cũng như những khí tài được chuyển sang Hạm đội Biển Bắc, và sẽ có vai trò kiểm soát chiến dịch đối với các tàu nổi, tàu ngầm cũng như các lực lượng phòng thủ trên không và duyên hải trải dài từ Vladivostok tới Chukotka.
Trong những ngày qua, các tướng lĩnh hàng đầu của Nga tiếp tục cung cấp thêm những chi tiết về việc triển khai chiến thuật và những sứ mạng cụ thể của hai tàu Mistral. Tham mưu trưởng quân đội ngụ ý rằng hai tàu này sẽ được sử dụng để bảo vệ quần đảo Kuril, điều không gây ngạc nhiên vì lúc Tổng thống Medvedev cùng Bộ trưởng Quốc phòng tới đó vào năm 2010 họ đã sửng sốt khi phát hiện ra rằng những hòn đảo này được bảo vệ bởi các binh sĩ không được huấn luyện tốt cùng với các trang bị từ thời Thế chiến II.
Những nhiệm vụ khác bao gồm bảo vệ cơ sở hạ tầng dầu khí, tuần tra các tuyến đường thương mại, các hoạt động chống cướp biển và chống khủng bố, và những sứ mạng tìm kiếm và cứu hộ trong các khu vực duyên hải có tiếng là hay bị ảnh hưởng bởi hoạt động địa chấn và sóng thần. Có một sự đồng thuận chung rằng hai tàu Mistral sẽ không được sử dụng để tung hỏa lực ngoài khu vực trách nhiệm ở Viễn Đông. Hai tàu này không phải là những vật báo hiệu cho sự khôi phục của hải quân viễn dương Nga mà một số người lo ngại sẽ có khả năng thách thức sự bá chủ trên biển của Mỹ. Trên thực tế, Nga đã ngừng công việc đối với các tên lửa hành trình hạng nặng hoặc "những kẻ sát thủ đối với tàu sân bay".
Một lý do chiến lược cho việc triển khai tàu Mistral ở Thái Bình Dương, điều mà những người phát ngôn chính thức của Nga biết nhưng không nói ra, là để ngăn chặn Trung Quốc. Kể từ thời Gorbachov, họ đã cẩn thận tránh gán cho nước láng giềng khổng lồ là một kẻ thù tiềm tàng. Một ngoại lệ hiếm thấy là câu trả lời được đưa ra vào năm 2009 của Tham mưu trưởng Lục quân trước câu hỏi về dạng chiến tranh nào mà các lực lượng vũ trang nên chuẩn bị sẵn sàng: "Nếu chúng ta nói về phương Đông, thì đó có thể là một đội quân nhiều triệu người với một cách tiếp cận truyền thống để tiến hành các chiến dịch chiến đấu". Cuộc tập trận quân sự chiến lược Vostok-2010 được tiến hành năm ngoái với giả định đáp lại một mối đe dọa không được nêu tên từ phương Đông, khác với sự né tránh thường lệ của NATO. Đây là một sự kiện lớn nhất cùng loại kể từ năm 1991 và thừa nhận điều hiển nhiên là nước Nga không thể cạnh tranh với Trung Quốc trong các lực lượng mặt đất thông thường, và sẽ phải dựa vào vũ khí hạt nhân và một hải quân mạnh để chống lại mối đe dọa tiềm tàng từ Bắc Kinh đối với Xibêri và vùng Viễn Đông./.

Theo EAF
Hương Trà (gt)



Tìm hiểu siêu tàu chiến lớp Mistral của Pháp


VIT - Các tàu thuộc lớp Mistral là loại tàu đổ bộ tấn công mới của hải quân Pháp, cũng còn gọi là tàu sân bay trực thăng. Đây là loại tàu đổ bộ tấn công, chỉ huy và cơ động lực lượng chớp nhoáng mới của Hải quân Pháp. Chúng sẽ được dùng làm tàu chỉ huy, đổ bộ tấn công, hỗ trợ hậu cần, di tản nhân đạo, bệnh viện dã chiến và thực hiện các sứ mệnh tác chiến hải quân khác.

Không vận
Trên boong tàu lớp Mistral có một sân bay rộng khoảng 6.400 m2, với 6 điểm đỗ cho máy bay trực thăng, một trong số đó có thể dùng cho máy bay nặng 33 tấn. Khoang chứa trên boong có thể bố trí 16 trực thăng, gồm cả khu vực bảo dưỡng có cầu trục. Trên tàu có một hệ thống radar DRBN-38A Decca Bridgemaster E250 và một hệ thống quang học hỗ trợ cất, hạ cánh.
Sân bay trên tàu Mistral
Tất cả các máy bay trực thăng đang được sử dụng trong quân đội Pháp, như NH90, Tigre, Puma, Écureuil, Panther…, đều có thể cất cánh từ các tàu này.
Kích thước sân bay cho phép số lượng máy bay có thể hoạt động được lên tới 30 chiếc.
Máy bay trực thăng trên tàu Mistral
Vận chuyển đổ bộ
Các tàu Mistral có thể vận chuyển tới 450 quân, với các chiến dịch ngắn hạn có thể tăng gấp đôi lên 900. Khoang chứa xe có diện tích 2.650 m2 có thể chở một tiểu đoàn 40 xe tăng hạng nặng Leclerc, hoặc một thiết đội 13 xe tăng hạng nặng Leclerc và 46 xe các loại khác.
Tàu Mistral and Tonnerre mang đủ hàng cho 450 quân và thủy thủ đoàn
trong hành trình 45 ngày
Khoang chứa trên tàu rộng 885 m2 có thể triển khai được 4 sà lan đổ quân. Các tàu có thể mang 2 tàu đệm không khí (thủy phi cơ) LCAC, tính năng này là để tương thích với Thủy quân lục chiến Mỹ và Hải quân Hoàng gia Anh.
Tàu Mistral mang được 2 tàu đổ bộ đệm không khí
Thủy thủ đoàn của tàu được biên chế 160 người. Một hành trình trên biển thực hiện nhiệm vụ kèm theo vận chuyển quân và trang bị điển hình mất khoảng 2 đến 3 tuần lễ. Tàu Mistral và Tonnerre mang đủ hàng hóa cho thủy thủ đoàn và 450 quân trong 45 ngày giữa các đợt tiếp tế. Tốc độ tối đa là 19 hải lý/giờ và tầm hoạt động là 11.000 km ở tốc độ 14 hải lý / giờ.
Tàu đổ bộ đệm không khí Sabre
Chỉ huy và thông tin liên lạc
Các tàu lớp Mistral có thể dùng làm tàu chỉ huy và điều khiển với một trung tâm chỉ huy rộng 850 m2, có thể tiếp nhận 150 nhân viên công tác. Thông tin từ các thiết bị thu nhận của tàu được tập trung vào hệ thống SENIT (Hệ thống thông tin chiến thuật dùng cho Hải quân), một nhánh của Hệ thống dữ liệu chiến thuật hải quân (NTDS) của hải quân Mỹ.
Hệ thống SENIT 9 dùng trên tàu Mistral dựa trên radar 3 chiều đa chức năng MRR3D-NG của hãng Thales, hoạt động trên băng tần C và tích hợp các khả năng IFF (nhận dạng ta, địch). SENIT 9 cũng được liên kết với các định dạng trao đổi dữ liệu của NATO thông qua các thiết bị kết nối.
Trong chế độ giám sát bề mặt, MRR-3D NG có thể phát hiện các mục tiêu tầm thấp và trung bình ở các khoảng cách tới 140km và các mục tiêu ở khoảng cách tới 180 km ở chế độ cảnh giới không gian 3 chiều tầm xa; trong chế độ tự vệ, nó có thể phát hiện và theo dõi mối đe dọa bất kỳ trong vòng bán kính 60km.
Về thông tin liên lạc, tàu Mistral dùng hệ thống vệ tinh Thales Syracuse III, dựa trên các vệ tinh Syracuse 3-A và Syracuse 3-B của Pháp, chúng đảm bảo cung cấp 45% lượng thông tin liên lạc tần số siêu cao của NATO.
Hỏa lực
Tàu Mistral được trang bị 2 hệ thống tên lửa phòng không MBDA Simbad dùng cho tên lửa Mistral. Hệ thống này được tích hợp hệ thống ra đa dẫn đường hồng ngoại với tầm hoạt động hơn 6 km.
Tàu cũng được trang bị hai khẩu đội pháo phòng không hải quân Breda-Mauser 30mm và bốn súng máy 12,7mm.
Bệnh viện
Trên mỗi tàu trang bị một cơ sở y tế tương đương với một bệnh viện dã chiến cấp sư đoàn hoặc quân đoàn, hoặc bệnh viện đa khoa của một thành phố 250.000 dân, đồng bộ cả nha khoa, chẩn đoán, chuyên gia phẫu thuật và các khả năng y tế, vệ sinh thực phẩm và các khả năng tâm lý học.
Tàu Mistral được trang bị một bệnh viện với 69 giường
Một hệ thống điều khiển y học từ xa dựa trên vệ tinh Syracuse cho phép thực hiện các phẫu thuật chuyên ngành phức tạp.
Bệnh viện có diện tích 900 m2 cung cấp 20 phòng và 69 giường bệnh, trong đó 7 phòng để chăm sóc đặc biệt. Có hai phòng mổ với đầy đủ phòng chụp X quang và siêu âm số, và nó có thể được gắn với một máy quét CT điều khiển từ xa.
Ngoài ra còn có 50 giường bệnh được đặt trong nhà chứa máy bay trực thăng để tăng cường năng lực của bệnh viện trong trường hợp khẩn cấp.
Dẫn động
Mistral là loại tàu chiến đầu tiên của hải quân Pháp hoàn toàn chạy điện và được trang bị 2 bộ dẫn động phương vị điện hình hạt đậu, có khả năng thích ứng với bất kỳ góc độ nào. Công nghệ dẫn động này tạo cho các tàu có khả năng linh hoạt đáng kể, cũng như giải phóng không gian thông thường giành cho máy móc và các trục cánh quạt (chân vịt).
Tàu Mistral được dẫn động bằng 2 bộ dẫn động điện POD
Việc sử dụng các POD là một đột phá mới (thường được dùng trong chế tạo tàu chở khách và tàu thương mại), nhờ nó mà tàu Mistral với vận tốc khá khiêm tốn là 19 hải lý/h vẫn có thể di chuyển dễ dàng trong điều kiện sóng to, gió lớn.
Hệ thống máy phát điện gồm 3 máy 16V32 và một máy 18V200 chạy diesel cung cấp công suất 20.8 MW.
Hai trong số các máy phát điện 16 V32
Không gian sinh hoạt
Việc dùng các POD cho phép bố trí các không gian sinh hoạt thích hợp mà không bị vướng bởi các đường ống hoặc máy móc. Được bố trí ở phía trước tàu, các khoang của thủy thủ đoàn có thể so sánh được với các khoang hành khách của các tàu du lịch về mức độ thoải mái
Khả năng tác chiến
Người đứng đầu lực lượng Hải quân Nga cho hay, trong vòng 40 phút, tàu lớp Mistral có thể đưa một lượng binh sỹ tới Gruzia mà Hạm đội Biển Đen Nga phải mất 26 tiếng để làm việc đó trong cuộc xung đột ngắn vào tháng 8/2008.
Các thông số cơ bản
Chiều dài: 199m
Chiều rộng: 32m
Mớn nước: 6.2m
Trọng tải tối đa: 21,300 tấn
Tốc độ: 19 hải lý /giờ
Máy phát điện: 3 máy phát chạy diesel 16 V32 (6,2 MW) + 1
máy phát phụ trợ chạy diesel 18V200 (3 MW)
Động cơ đẩy: 2 động cơ điện (2 × 7 MW) dẫn động
các chân vịt 2x5
Phạm vi hoạt động: 10.800 km (5.800 hải lý) tại tốc độ 18
hải lý / giờ (33 km / h), 19.800 km
(10.700 hải lý) tại 15 hải lý /giờ
Chuyên chở phương tiện: 4 sà lan đổ quân CTM, 2 tàu đệm
không khí (LCAC), 59 xe (bao gồm cả
13 xe tăng Leclerc) hoặc 1 tiểu đoàn
40 xe tăng Leclerc hạng nặng.
Thủy thủ đoàn: 160
Chở quân: 450 (có thể lên 900 trong thời gian ngắn)
Hệ thống thu nhận và xử lý: Radar cảnh giới MRR3D-NG,
radar dẫn đường DRBN-38A,
2 hệ thống điều khiển hỏa lực
Hỏa lực: 2 hệ thống tên lửa phòng không MBDA
Simbad, 2 khẩu đội pháo phòng không
hải quân Breda-Mauser 30mm, 4 súng
máy 12,7mm Browning M2-HB.
Máy bay: 16 trực thăng hạng nặng hoặc 35 máy bay
trực thăng hạng nhẹ; 6 điểm hạ cánh.
Tốc đọ có 19 hải lý /h thì cũng chậm chứ có nhanh đâu ta ?
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Chiến hạm Mỹ trực chiến ở ĐNA lại gặp lỗi

(Kienthuc.net.vn) - Chiến hạm USS Freedom của Hải quân Mỹ tiếp tục gặp sự cố nước tràn vào khoang tàu sau một loạt lỗi xảy ra từ khi được điều tới Đông Nam Á.



Theo đó, ngày 20/10, thủy thủ đoàn tàu USS Freedom (LCS-1) phát hiện ra sự cố nước tràn vào bên trong khoang tàu, khoảng 0,9m nước (vị trí tầng thấp nhất).
Theo chỉ huy tàu USS Freedom, "sự việc này là do hệ thống cấp nước đường ống vỡ gây ra". Và các thuỷ thủ tàu sau đó đã nhanh chóng kiểm soát được tình hình.
“Hậu quả của sự cố này không quá nghiêm trọng, mà ảnh hưởng đến việc tác chiến của tàu cũng rất nhỏ”, thuyền trưởng tàu cho biết.
Căn cứ vào báo cáo của Hải quân Mỹ, trên đường ống làm mát động cơ tuốc bin số 1 phát hiện vết nứt nhỏ. Hiện vẫn chưa rõ sự xuất hiện của vết nứt là do vấn đề chất lượng hay là vấn đề lắp đặt.
Kể từ khi được đưa tới Đông Nam Á, USS Freedom chủ yếu nổi tiếng bằng sự cố kỹ thuật.

Ngay sau khi xảy ra sự việc, USS Freedom buộc phải hoãn kế hoạch triển khai dài ngày trên biển và nằm lại tại căn cứ để kiểm tra kỹ thuật.
Trước đó, vào tháng 7, USS Freedom đã bị hỏng động cơ tạm thời khi đang hoạt động gần căn cứ Changi. Thủy thủ đoàn đã xác định được vấn đề hỏng hóc, khởi động lại động cơ và con tàu đã hoạt động trở lại. Nhưng vẫn buộc phải quay về Singapore để sửa chữa và kiểm tra kĩ càng hơn nữa, trước khi tiếp tục hải trình đã định.
Còn vào tháng 5, USS Freedom cũng gặp lỗi kỹ thuật chỉ vài giờ sau khi rời căn cứ ra biển. Nguyên nhân xác định là có chất cặn trong hệ thống dầu bôi trơn của tàu.
USS Freedom được triển khai lần đầu tới khu vực Đông Nam Á vào giữa tháng 4 năm nay. Đây là một phần trong chiến lược xoay trục của Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương.
 
Biển số
OF-294759
Ngày cấp bằng
3/10/13
Số km
1,385
Động cơ
-8,704 Mã lực
Chắc là lại nhập khẩu hàng rỏm của đại háng ròi nên với như vậy chẹp....chẹp....
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Anh bán “tàu chiến của sự hổ thẹn” làm sắt vụn

(Kienthuc.net.vn) - Hải quân Hoàng gia Anh đã bán làm sắt vụn tàu hộ vệ tên lửa HMS Cornwall – “con tàu của sự hổ thẹn”.




HMS Cornwall là tàu hộ vệ tên lửa lớp Type 22 của Hải quân Hoàng gia Anh được đưa vào sử dụng năm 1988. Mọi chuyện sẽ “êm đềm trôi qua” nếu như không xảy ra sự việc vào năm 2007 liên quan trực tiếp tới HMS Cornwall khiến nó phải mang theo “nỗi hổ thẹn” quãng thời gian phục vụ còn lại.
Khi đó, vào ngày 23/3, 15 thủy thủ và lính thủy đánh bộ Anh xuất phát từ tàu HMS Cornwall thực hiện cuộc tuần tra trên xuồng cao tốc đã bị lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran bắt sống ở vịnh Péc xích vì lý do vi phạm lãnh hải.
Việc các thủy thủ và lính thủy của tàu chiến HMS Cornwall đầu hàng Vệ binh Cách mạng Iran đã được truyền thông và người dân Anh ví như là ngày tồi tệ nhất trong lịch sử 400 năm của Hải quân Hoàng gia và kết quả là sự nhạo báng khả năng của lực lượng này.
Tàu hộ vệ tên lửa HMS Cornwall.

Không những thế việc kênh truyền hình quốc gia Iran tiến hành quay phim thủy thủ đoàn bị bắt của tàu HMS Cornwall và công bố các bức ảnh về trang bị cũng như vũ khí của 15 người này, và thêm việc 1 thủy thủ người Anh phàn nàn về việc máy Ipod của anh ta bị tịch thu cũng như việc một số thủy thủ bị bắt đã bán câu chuyện của họ cho một số tờ báo càng làm tăng thêm sự hổ thẹn cho lực lượng Hải quân hoàng gia Anh.
Không hiểu có phải vì lý do đó, mà chỉ 4 năm sau, năm 2011, HMS Cornwall chính thức bị loại biên chế Hải quân Hoàng gia dù mới chỉ trải qua 23 năm hoạt động.
Con tàu trị giá hơn 200 triệu USD này đã được bán với giá rất rẻ cho xưởng đóng tàu Swansea để tháo dỡ làm sắt vụn.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Triều Tiên đóng tàu chiến tàng hình có vũ khí lade?

(Kienthuc.net.vn) - Thời báo Hoàn Cầu cho rằng có thể Triều Tiên đang đóng tàu bán ngầm tàng hình trang bị vũ khí lade.

Theo Hoàn Cầu, trong tháng 3 năm nay, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã tiến hành thị sát đơn vị 1501 và kiểm tra những khí tài kỹ thuật mũi nhọn chiến đấu do nước này tự nghiên cứu chế tạo. Từ những bức ảnh tư liệu công khai có thể thấy, dường như Triều Tiên đang chế tạo tàu chiến cao tốc cỡ nhỏ dường như được thiết kế để tàng hình.
Các nhà phân tích quân sự Trung Quốc cho rằng, đây là kiểu tàu chiến bán ngầm – Triều Tiên đã nhiều lần sử dụng loại tàu tương tự để quấy rối bờ biển Hàn Quốc. Đặc biệt, trên nóc của con tàu được trang bị hệ thống mà giới phân tích cho đó thể là tổ hợp ngắm quang – điện nhưng cũng có thể là vũ khí lade.
Tàu bán ngầm là “sản phẩm đặc biệt” của công nghiệp quốc phòng Triều Tiên. Thiết kế tàu này có hình dáng như ca nô cỡ nhỏ nhưng khi hoạt động thì phần lớn thân tàu chìm dưới nước, chỉ để lộ ra một phần khoang quan sát nhỏ, nó chủ yếu dùng để thâm nhập và trinh sát trên biển.
Nhờ ưu thế như thân tàu tương đối nhỏ, kết cấu dẹp, tốc độ nhanh khiến loại tàu bán ngầm này rất khó bị phát hiện.
Triều Tiên có rất nhiều kiểu tàu bán ngầm trong biên chế. Trong ảnh là tàu bán ngầm Type B của Hải quân Triều Tiên.
Mới đây, Triều Tiên cũng vừa giới thiệu mẫu tàu chiến mới do nước này tự đóng trong cuộc tập trận của hải quân. Tuy nhiên, báo chí Triều Tiên không cho thấy bức ảnh toàn cảnh về loại tàu chiến này cũng như tính năng kỹ thuật của nó mà chủ yếu là chụp hệ thống trên tàu.
Hoàn Cầu nhận định đây chỉ là một loại tàu tuần tra chiến đấu cỡ nhỏ được trang bị hệ thống pháo phòng không cao tốc 6 nòng cỡ 30mm, tên lửa đối không Igla-1 và hệ thống pháo phản lực phóng loạt.
Trong chuyến thăm con tàu này, nhà lãnh đạo Kim Jong-un bày tỏ sự hài lòng đối với khả năng cơ động, vũ khí của tàu chiến nội địa.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
"Tên lửa Nga thừa sức xé toang siêu tàu khu trục Mỹ"

(Soha.vn) - Theo một bài báo Nga thì tàu khu trục Arleigh Burke có khả năng phòng không “trung bình”, còn khả năng chống tàu ngầm và tàu mặt nước thì “dưới mức trung bình".

62 tàu được xây dựng cho đến năm 2013 - số lượng các tàu Burke của Mỹ đã vượt quá tổng số tàu khu trục của phần còn lại của thế giới. Không dừng lại ở đó, việc xây dựng các tàu Burke vẫn đang tiếp tục: 2 tàu biến thể Flight IIA đã được đặt hàng vào năm 2011. Theo kế hoạch, sẽ có 9 chiếc kiểu IIA được xây dựng. Và tiếp đó là 20 chiếc Berkey Flight III cho đến năm 2020.
Đó là còn chưa tính đến các bản sao của Aegis Hoa Kỳ như Atago và Congo của Nhật Bản, Alvaro de Bazan của Tây Ban Nha, King Sejong của Hàn Quốc ...

USS John McCain (DDG-56) năm 1992.
Sự xuất hiện ồ ạt của các tàu khu trục Burke là kết quả của việc tiêu chuẩn hóa tối đa và quan điểm của Hải quân Mỹ rằng trong tương lai gần, Mỹ sẽ chỉ sử dụng một loại tàu khu trục để thay thế cho tất cả hiện các loại tàu tuần dương tên lửa và tàu khu trục khác.
Quyết định này liệu có hợp lý? Aegis đảm bảo cho Burke hiệu quả hơn so với các tàu khu trục còn lại không?
Câu trả lời là rõ ràng - tàu khu trục Burke có thể đảm nhiệm nhiệm vụ của bất cứ tàu khu trục nào, tuy nhiên, chi phí sản xuất và vận hành của loại chiến hạm có lượng giãn nước lên tới gần 10.000 tấn này so với các khinh hạm có lượng giãn nước chỉ 4.000 hoặc 5.000 tấn là quá lớn. Ước tính chi phí của mỗi chiếc Burke khoảng 1,8 tỷ USD.

Kịch bản phát triển Hải quân Mỹ cho đến năm 2042.
Với số tiền lớn như vậy, liệu Mỹ có tiếp tục xây dựng thêm 20 chiếc nữa không?
Bài phân tích của chuyên gia quân sự Nga được đăng tải trên trang mạng Topwar sẽ cho chúng ta thấy lý do vì sao các siêu khu trục hạm Burke với hệ thống chiến đấu Ageis đang ngày càng suy thoái.
Bài báo cho rằng, nếu nhìn trên các thông số kỹ thuật thì Burke quả là một khu trục hạm đầy ấn tượng với 90 thiết bị phóng tên lửa. Là lớp khu trục hạm đầu tiên được Mỹ trang bị hệ thống tác chiến phòng thủ tên lửa Aegis với các thiết bị dò tìm, định vị, hệ thống điều khiển điện tử, thông tin liên lạc và các thiết bị đấu tranh sinh tồn tối tân. Hệ thống năng lượng đáng tin cậy và hiệu quả. Thân tàu được xây dựng với công nghệ tàng hình tiên tiến.

USS Spruance (DDG-111) IIA
Nhưng, ấn tượng đầu tiên khiến chúng ta dễ bị đánh lừa. Năng lực thực tế của Arleigh Burke so với những tuyên bố khiến người ta phải nghi ngờ. Bài viết cho biết rằng khu trục hạm Burke là một biến thể của tàu tuần dương tên lửa Ticonderoga nhưng không có những đặc tính nổi trội và là một “bước lùi” trong thiết kế chế tạo chiến hạm bề mặt. Điều duy nhất lôi cuốn Hải quân Mỹ trong dự án này đó là con tàu có chi phí thấp hơn tuần dương hạm Ticonderoga: theo ước tính ban đầu, tàu khu trục tuy có khả năng bằng 2/3 tàu tuần dương nhưng chi phí chỉ bằng 1 nửa so với loại tàu này.
Hệ thống phòng không ở mức "trung bình"
Ngay cả đối với mục đích chính của nó – chẳng hạn như phòng không - thiết kế của Burke cũng đã đặt ra rất nhiều câu hỏi. Điều đầu tiên và quan trọng nhất - tại sao siêu khu trục hạm chỉ có 3 radar phát hiện mục tiêu? Trong số đó, chỉ có một chiếc ở phía trước. Điều này sẽ khiến cho con tàu không thể đáp ứng tốt trước các cuộc tấn công từ không trung.
Một trong những thành phần chính của hệ thống chiến đấu Aegis trang bị trên tàu đó là radar ba toạ độ mạnh mẽ với bốn anten mạng pha cố định có thể phát hiện và tự động bám theo hàng trăm mục tiêu trên không, tự động thiết lập chương trình cho tên lửa phòng không tầm xa và theo dõi mục tiêu với quỹ đạo bay thấp.


Trong thực tế, mặc dù vô cùng hiện đại và có khả năng kiểm soát không gian ở khoảng cách lớn, nhưng radar AN/SPY-1 của Burke hóa ra lại “bị mù” trong việc phát hiện các mục tiêu bay thấp khiến siêu hỏa tiễn SM-3 của nó cũng trở nên vô dụng.
Thường trên tàu chiến để phát hiện các mục tiêu bay thấp với tốc độ cao phải sử dụng các loại radar chuyên dụng chẳng hạn như radar Podcat của Nga với hệ thống tìm kiếm định hướng và tần số tái tạo dữ liệu cao hoặc radar dual-band với anten mạng pha hoạt động theo từng giai đoạn FCS-3A của Nhật Bản làm việc trong băng tần C (bước sóng từ 7,5 đến 3,75 cm) và X (bước sóng 3,75-2,5 cm).
Bài báo của Nga cho rằng người Mỹ luôn nghĩ rằng họ thông minh hơn những người khác, bởi vì họ đã cố gắng để giải quyết tất cả các vấn đề bao gồm việc phát hiện tìm kiếm mục tiêu bay thấp chỉ với radar đa chức năng AN/SPY-1.


Trên báo chí cũng không có bất kỳ thông tin nào về sự thất bại của hệ thống chiến đấu Aegis trước các mục tiêu trên không bay với tốc độ siêu âm ở độ cao rất thấp. Theo tác giả bài viết, có lẽ siêu khu trục hạm Burke của Hải quân Mỹ đã không biết làm thế nào để đối phó với các mối đe dọa như vậy. Tên lửa đối hạm Moskit của Nga hay BrahMos của liên doanh Nga-Ấn thừa sức xuyên thủng hệ thống phòng thủ của Burke và xé toang con tàu.
Tác giả cũng chỉ ra rằng, khả năng phát hiện các mục tiêu bay thấp của radar AN/SPY-1 bị hạn chế do cách bố trí anten không hợp lý: không giống như các tàu chiến khác, với các anten được lắp đặt trên đỉnh cột, thì anten mạng pha theo từng giai đoạn của AN/SPY-1 lại được “treo” trên thành của kiến trúc thượng tầng.
Khả năng chống hạm, chống ngầm "dưới trung bình"
Về khả năng chống ngầm, tác giả nhận định, nếu các tàu khu Burke có khả năng phòng không “trung bình”, thì khả năng chống tàu ngầm và chống tàu của chúng “dưới mức trung bình", nếu như không muốn nói là không có khả năng.

Tàu chống ngầm dự án 1155.1 của Liên Xô.
28 tàu khu trục đầu tiên (Flight I và II) không có nhà chứa máy bay trực thăng chống ngấm mà chỉ có sàn đáp ở phía đuôi tàu. Với khả năng chỉ mang được ít các máy bay săn ngầm như vậy, khả năng chống ngầm của Burke đã rất hạn chế.
Nếu đem so sánh khả năng chống ngầm của những chiếc Burke đầu tiên với các tàu khu trục dự án 1155 Udaloy của Nga thì chẳng khác nào trứng chọi đá.
Tàu chống ngầm của Nga được trang bị sonar đồ sộ Polinom khối lượng 800 tấn. Nó có thể phát hiện nhiều tàu ngầm, ngư lôi và mìn biển ở khoảng cách lên tới 40-50 km trong điều kiện thủy văn thuận lợi.


Tàu được trang bị 8 ống phóng tên lửa-ngư lôi với tầm bắn lên tới 50 km. Trong khi hệ thống tên lửa ngư lôi RUM-139 trên Burke chỉ có thể bắn trúng mục tiêu ở khoảng cách không quá 22 km.
Bài báo cho rằng, hệ thống chống hạm của Burke đang ngày càng suy thoái. Khi chiến tranh lạnh kết thúc và Liên Xô tan rã, Hải quân Mỹ dường như đã mất đi một đối thủ xứng tầm. Tên lửa chống hạm Tomahawk đã trở thành một gánh nặng trên các khu trục hạm Burke và BGM-109B đã bị cho "nghỉ hưu" từ những năm 2000.


Trên các tàu khu trục Burke seri IIA, Hải quân Mỹ cho rằng việc lắp đặt các hệ thống tên lửa chống tàu là không cần thiết. Kết quả là, Burke đã mất đi vũ khí cuối cùng của nó – tên lửa chống hạm tầm ngắn Harpoon, khiến con tàu dễ dàng trở thành miếng mồi ngon đối với ngay cả các tàu hộ tống tên lửa của Iran.
Để bù đắp lại những “mất mát” trên cũng như trấn an tinh thần của các thủy thủ, Hải quân Mỹ đang có kế hoạch phát triển hệ thống tên lửa chống tàu tầm xa thế hệ mới LRASM, dự kiến sẽ được được đưa vào trang bị trong Hải quân Mỹ trong nửa cuối thập kỷ này.



Ngoài ra, bài viết trên trang Topwar còn đưa ra nhận định khá hài hước rằng con tàu hiện đại như Burke không được thiết kế cho chiến tranh hải quân. Chúng được tạo ra như một tàu dịch vụ trong thời bình.
“Wi-Fi miễn phí, hồ bơi, nhà ăn, không gian sống rộng rãi,... Điều duy nhất mà các nhà thiết kế đã quên khi tạo ra những siêu tàu khu trục này đó là khả năng tham gia các cuộc chiến tranh hải quân”.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
WEAKNESSES
  • The system is designed for blue water and littoral operations however AN/SPY-1 configuration must be modified to look above the terrain to avoid causing excessive false targets from land clutter. These configuration changes may increase ship susceptibility to low and fast targets.
  • Once a target is engaged and the initial salvo fired, WCS will not allow the target to be reengaged (second salvo) until a kill evaluation has been completed.
  • AN/SPY-1 antenna height is lower than the AN/SPS-49 radar system resulting in reduced radar horizon.
  • DDG-51 Class are not equipped with a AN/SPS-49 radar (no secondary air search radar)
  • Must hold an AN/SPY-1 track. Cannot engage on a remote or AN/SPS-49 track unless equipped with CEC.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Chiến hạm Project 22350 Nga có pháo 130mm cực nhẹ

(Kienthuc.net.vn) - Hệ thống pháo hải quân 130mm được chế tạo bằng vật liệu mới sẽ giúp giảm đáng kể trọng lượng để trang bị cho tàu chiến nhỏ.



Theo Izvestia, Phòng thiết kế Ametist đã bắt tay vào nghiên cứu hệ thống pháo tàu chiến Kartaun-Puma được làm nhẹ hơn bốn lần so với những phương án hiện có. Chúng sẽ được trang bị cho các tàu hạng nhẹ, nhờ đó mà những tàu này có được khả năng chiến đấu của tàu hạng nặng.
Phó Tổng Giám đốc phòng thiết kế Yuri Gladkikh thông báo là đã có thể giảm trọng lượng của pháo nhờ ứng dụng vật liệu composite.
“Chúng tôi đang chế tạo tổ hợp bao gồm pháo và hệ thống điều khiển đạn. Pháo cũ có 2 nòng và nặng 97 tấn, pháo mới này chỉ có một nòng và nặng vỏn vẹn có 24 tấn nhờ sử dụng các giải pháp kỹ thuật mới và ứng dụng cơ sở linh kiện mới, trong đó có vật liệu composite”, ông Yuri Gladkikh nói.
Hệ thống pháo hải quân AK-130 trước đây chỉ trang bị trên các tàu khu trục, tuần dương do trọng lượng rất nặng tới gần 100 tấn.

Sự khác biệt về nguyên tắc của tổ hợp triển vọng so với các hệ thống pháo 130 mm trước đây là hệ thống điều khiển hoả lực tiêu chuẩn hoá, có thể tích hợp được không những với các bộ pháo tàu chiến bất kỳ, mà cả với tổ hợp của lục quân Bereg.
“Khác với các hệ thống trước đây, hệ thống điều khiển hoả lực này được chế tạo cho mọi cỡ đạn và cho toàn bộ vũ khí pháo binh trên tàu chiến của Hải quân. Trước đây thì mỗi cỡ đạn là một hệ thống điều khiển riêng của nó. Nhờ tiêu chuẩn hoá mà chúng tôi đã giảm được số các hệ thống điều khiển hoả lực, giảm số các dụng cụ, đồng hồ đo. Kết quả là làm giảm giá thành, đồng thời chúng tôi có thể cùng lúc điều khiển cả pháo 30 mm, cả pháo 130 mm”, ông Yuri Gladkikh chia sẻ.
Mọi tàu chiến đều có thể nhận tổ hợp mới, kết cấu của nó được dành cho pháo binh. Tuy nhiên, trước hết nó sẽ được lắp cho các tàu hộ vệ tên lửa Project 22350 Admiral Kasatonov, Admiral Golovko và các tàu chiến khác.
Yuri Gladkikh cho biết: “Toàn bộ công việc của chúng tôi nhằm làm giảm trọng lượng, sao cho có thể lắp tổ hợp pháo này lên tàu chiến có lượng giãn nước nhỏ hơn. Trước đây chúng tôi chỉ có thể lắp tổ hợp pháo này lên tàu chiến có lượng dãn nước 6.000-7.000 tấn, đến nay có thể lắp nó cho tàu chiến cỡ 2.000-3.000 tấn. Điều đó mở rộng khả năng chiến đấu với các mục tiêu trên bờ và trên biển đến cấp tàu chiến có lượng giãn nước lớn hơn”.
Kartaun-Puma được chế tạo trên cơ sở thành tựu của các công trình nghiên cứu thiết kế thử nghiệm trước đây. Tổ hợp sẽ bao gồm hệ thống điều khiển hoả lực Puma, chiều cao của pháo khoảng 12m, chiều dài nòng khoảng 7-8m. Cũng giống như pháo Armat trước đây, pháo có thể tiêu diệt mục tiêu trên mặt nước, trên bờ và trên không.
“So với trước đây, trong tương lai gần tầm bắn có thể được nâng lên gấp 1,5-2 lần. Hiệu quả cũng sẽ được nâng lên đáng kể, đến gấp đôi, tốc độ bắn của khẩu pháo này sẽ vượt 30 phát/phút. Dự kiến độ tin cậy sẽ được tăng lên 1,5 lần, tăng tốc độ phản xạ lên đến 2 giây. Để điều khiển pháo sẽ chỉ cần 3 pháo thủ thay cho 6 trước đây”, Yuri Gladkikh nói.
Hệ thống pháo 130mm mới có trọng lượng nhẹ hơn nhiều lần nhưng vẫn có uy lực tương đương pháo cũ.

Ụ pháo này có thể bắn cho đến khi chưa dùng hết đạn, dự trữ đạn của Kartaun-Puma đúng bằng khả năng cất đạn trong hầm chứa của tàu chiến, điều không có đối với các tàu chiến tương đương của nước ngoài. Kartaun-Puma có thể bắn đạn phá nổ, đạn phòng không hoặc bất cứ loại đạn nào khác, kể cả đạn có điều khiển.
Gladkikh giải thích: “Trước đây đạn được nạp vào pháo như lắp đạn cho tiểu liên Kalashnikov. Bây giờ đây là một hệ thống tự động hoá thông minh nghiêm túc các cơ cấu của pháo, trong đó có hệ thống nạp đạn SAP 192-M. Không phải ngừng việc bắn, có thể bắn cho đến hết dự trữ đạn với sự lựa chọn tự động loại đạn - có thể ngay lập tức thay đạn phá nổ bằng đạn phòng không. Ngoài ra, trong cỡ đạn này chúng tôi có viên đạn tổng hợp, đó cũng là ưu thế so với các nước khác”.
Ụ pháo sẽ sẵn sàng ngay từ đầu năm 2015. Phòng thiết kế Ametist sẽ nhận được 776 triệu Rub trong hai năm 2013-2014 để tiến hành công tác thiết kế thử nghiệm nhằm chế tạo tổ hợp pháo mới.
Công ty đại chúng MZ Arsenal - nhà máy sản xuất vũ khí thành lập từ 1711 theo sắc lệnh của Piotr Đại đế sẽ sản xuất tổ hợp pháo 130 mm Kartaun-Puma.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Sức mạnh Hạm đội Thái Bình Dương của Nga

VTC News) – Với biên chế tác chiến hùng hậu, Hạm đội Thái Bình Dương của Nga hiện nay đang được coi là một trong những hạm đội mạnh nhất thế giới.
Tin liên quan » Triều Tiên căng thẳng, Nga không báo động Hạm đội TBD
» Nga trang bị xe bọc thép cho Hạm đội Thái Bình Dương


Hạm đội Thái Bình Dương của Nga – một trong những thành tố giữ vai trò quan trọng trong biên chế của hải quân Nga nói riêng và lực lượng vũ trang Nga nói chung, là lực lượng chủ yếu góp phần bảo đảm an ninh quân sự của Nga tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Nhiệm vụ chủ yếu của Hạm đội Thái Bình Dương của Nga hiện nay là: duy trì lực lượng hạt nhân chiến lược trên biển ở tình trạng sẵn sàng chiến đấu thường xuyên nhằm kiềm chế hạt nhân; bảo vệ các khu vực kinh tế và các khu vực hoạt động sản xuất, ngăn chặn các hoạt động sản xuất phi pháp; bảo đảm an ninh cho hoạt động của tàu thuyền; thực hiện các hoạt động đối ngoại của Chính phủ Nga tại các khu vực kinh tế quan trọng của đại dương thế giới (thăm chính thức, thăm làm việc, tập trận chung, hoạt động trong khuôn khổ lực lượng gìn giữ hòa bình và các hoạt động khác).


Hạm đội Thái Bình Dương của Nga - một trong những Hạm đội mạnh nhất trên thế giới hiện nay. Để bảo đảm cho hạm đội có đủ khả năng thực thi các nhiệm vụ được giao, Nga đã biên chế cho Hạm đội Thái Bình Dương các tàu ngầm mang tên lửa chiến lược, tàu ngầm diesel và tàu ngầm nguyên tử đa năng, tàu mặt nước hoạt động trên các vùng biển quốc tế và các khu vực gần bờ, máy bay tiêm kích và săn ngầm trên boong, lính thủy đánh bộ và lực lượng phòng vệ bờ biển, lực lượng bảo đảm.
Tính cho đến nay (5/2010), trong thành phần biên chế tác chiến của hạm đội có 5 tàu ngầm chiến lược mang tên lửa, 20 tàu ngầm đa năng, trong đó có 12 chiếc là tàu ngầm nguyên tử, 10 tàu chiến hoạt động trên đại dương, 32 tàu chiến hoạt động gần bờ.

Dưới đây là đặc tính kỹ-chiến thuật thể hiện sức mạnh của một số loại tàu ngầm và tàu chiến mặt nước của Hạm đội Thái Bình Dương của Nga:

1. Tuần dương hạm mang tên lửa Varangian – tàu chỉ huy của Hạm đội Thái Bình Dương.


Loại tàu này là "hậu duệ" của tàu chiến cùng tên huyền thoại thế hệ đầu tiên, đã từng tham gia vào cuộc chiến giữa Nga và Nhật trên vùng biển thuộc eo biển Tsushima.

Tuần dương hạm mang tên lửa Varangian hiện nay được trang bị tổ hợp tên lửa tấn công đa năng rất mạnh cho phép tàu có thể tiêu diệt các mục tiêu mặt nước, mặt đất, trên không ở cự ly xa. Bên cạnh đó, tàu còn được trang bị thiết bị phóng bom phản lực, thiết bị phóng ngư lôi và một vài bệ pháo với các cỡ nòng và cấp độ khác nhau. Xuất phát từ các đặc tính kỹ-chiến thuật nêu trên mà NATO đã gọi các loại tàu tuần dương này của Nga là “kẻ hủy diệt tàu sân bay”.
2. Tàu sân bay hạng nặng Novorossisk


Đây là loại tàu sân bay hạng nặng thuộc dự án 1143M được nghiên cứu, chế tạo vào tháng 1/1975. Nó được sử dụng chủ yếu nhằm mục đích tìm kiếm và tiêu diệt tàu ngầm, tàu mặt nước của đối phương trong đội hình tác chiến, đồng thời phối hợp hoạt động cùng các lực lượng khác trong hạm đội để thực hiện các nhiệm vụ được giao.

Tàu có lượng choán nước tiêu chuẩn 31.900 tấn, dài 273,1 m, rộng 51,3 m, cao 61,6 m, lượng mớn nước tối đa111,5 m, công suất 4x35.500 mã lực cho phép tàu có thể chạy với vận tốc tối đa là 32,5 hải lý/giờ trong phạm vi 7.160 dặm. Loại tàu này chỉ có thể hoạt động liên tục trên biển trong khoảng thời gian 30 ngày đêm. Tổng số lượng máy bay chiến đấu và máy bay trực thăng có thể bố trí trên boong tàu là 36 chia đều cho cả hai loại, biên chế trên tàu gồm 1.607 người, trong đó lực lượng không quân chiếm 430 người, bình nhiên liệu dự trữ cho không quân khoảng 1.650 tấn.

Novorossisk được trang bị 4 thiết bị phóng dạng kép tên lửa đối hạm P-500 Basalt (16 quả), 2 thiết bị phóng dạng kép tổ hợp tên lửa phòng không M-11 Storm (96 quả), 2 bệ pháo 2 nòng loại AK-726 cỡ 76,2 mm, 8 bệ pháo 6 nòng AK-630 cỡ 30 mm, 1 thiết bị mang tổ hợp tên lửa chống ngầm RPK-1 (16 tên lửa-ngư lôi 82P), 2 thiết bị phóng bom phản lực RBU-6000 (120 bom sâu RGB-60) cùng nhiều trang thiết bị kỹ thuật hiện đại khác trên khoang như các thiết bị kỹ thuật vô tuyến.
3. Tàu săn ngầm hạng nặng Admiral Panteleev


Đây là tàu săn ngầm cỡ lớn thuộc dự án 1155, được đóng tại nhà máy Yatar ở Kaliningrad vào năm 1987, một năm sau thì bắt đầu hạ thủy. Tàu được chính thức đưa vào biên chế cho Hạm đội Thái Bình Dương từ ngày 1/5/1992. Kể từ tháng 4/2009 tàu Admiral Panteleev đã chính thức tham gia vào sứ mệnh chống cướp biển của lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc tại vịnh Aden.

Tàu Admiral Panteleev có lượng choán nước 7.480 tấn, dài 163 m, rộng 19 m, cao 32 m, lượng mớn nước 7,8 m. Nó được trang bị động cơ có công suất 4x20.000 mã lực cho phép tàu chạy với vận tốc 29,5 hải lý/giờ, có thể hoạt động liên tục trên biển trong thời gian 30 ngày đêm và biên chế kíp lái gồm 293 người.

Vũ khí trang bị trên tàu săn ngầm loại này gồm: 2 bệ pháo nòng đơn loại AK-100 cỡ 100 mm, 4 bệ pháo 6 nòng AK-630M cỡ 30 mm, 8 thiết bị phóng tổ hợp tên lửa phòng không Kinzhal (64 tên lửa), 2x12 tổ hợp tên lửa phòng không RBU-6000 (96 tên lửa RGB-60), 2x4 pháo cỡ 533 mm, 2x4 thiết bị phóng tổ hợp tên lửa chống ngầm Rastrub (8 tên lửa ngư lôi), 2 máy bay trực thăng Ka-27.

4. Tuần dương ngầm chiến lược mang tên lửa Petropavlovlovsk-Kamchatsky
Đây là tàu ngầm nguyên tử thế hệ thứ 2 thuộc dự án 667BDR Kalmar ký hiệu là K-211, còn theo phân loại của NATO thì là Delta-III. Nó đã chính thức được đưa vào biên chế trong Hạm đội Thái Bình Dương của Nga vào ngày 31/1/1979.


Tàu có lượng choán nước 10.600 tấn khi nổi và 13.050 khi hoạt động ngầm dưới mặt nước, chỗ dài nhất 155 m, rộng nhất 11,7 m, lượng mớn nước trung bình 8,7 m. Nó có thể hoạt động ở tốc độ 14 hải lý/giờ trên mặt nước và 24 hải lý/giờ ngầm dưới nước, hoạt động ở độ sâu tối đa 560 m liên tục trong 90 ngày, kíp lái 130 người.

Kalmar được trang bị 4x533 và 2x400 thiết bị phóng mìn-ngư lôi, 16 ngư lôi hoặc 24 quả mìn, 16 thiết bị phóng tên lửa đạn đạo R-29P (PCM-50) mà theo phân loại của NATO là SS-N-18 Stingray và 2 tổ hợp tên lửa phòng không Strela-2M.


Hồ sơ Hạm đội 7 - sức mạnh Mỹ trên Thái Bình Dương

Với 50-60 chiến hạm, 350 máy bay và 60.000 lính, Hạm đội 7 là lực lượng tác chiến chủ yếu nhằm tạo sức răn đe của Washington ở tây Thái Bình Dương.

Tin liên quan » Ngắm "hàng khủng" USS G.Washington dạo Thái Bình Dương
» Tuần sau, chiến hạm USS Chung-Hoon cập cảng Tiên Sa
» Mỹ đưa khu trục hạm USSChungHoon vào Thái Bình Dương
Được thành lập ngày 15/5/1943 tại Brisbane (Australia), Hạm đội 7 từng tham gia chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam và những trận đánh ác liệt như hải chiến Vịnh Leyte tháng 10/1944.

Kịch bản can dự

Hiện nay, Hạm đội 7 đóng đại bản doanh tại căn cứ Yokosuka (Nhật Bản) được đặt dưới quyền chỉ huy của Hạm đội Thái Bình Dương. Các đơn vị thuộc quyền Hạm đội 7 đóng rải rác tại một số căn cứ Hải quân ở Nhật Bản, Hàn Quốc và các đảo của Mỹ ở tây Thái Bình Dương.

Khu vực trách nhiệm bao gồm toàn bộ khu vực Tây Thái Bình Dương với 3 chức năng và cũng là nhiệm vụ chính: Bộ tư lệnh lực lượng đặc nhiệm hỗn hợp trong cứu trợ thiên tai, hoặc khi hành quân hỗn hợp; Bộ tư lệnh hành quân của tất cả các lực lượng hải quân trong vùng; bảo vệ bán đảo Triều Tiên.

Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, Hải quân Mỹ đã xây dựng một số kịch bản quân sự chính khi sử dụng Hạm đội 7. Đó là trong trường hợp xảy ra xung đột tại Triều Tiên, hoặc xung đột tại eo biển Đài Loan.


Kỳ hạm Blue Ridge của Hạm đội 7
Bên cạnh đó, Hạm đội 7 có trách nhiệm bảo đảm an ninh hành lang biển chiến lược từ Trung Đông đến Đông Bắc Á qua Tây Thái Bình Dương; bảo vệ các đồng minh của Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương. Mỹ xác định đây là khu vực “sinh tử” đối với lợi ích an ninh quốc gia. Điều này giải thích tại sao Hạm đội 7 luôn được ưu tiên tăng cường về mọi mặt.

Theo tính toán của Washington, việc củng cố sức mạnh cho Hạm đội 7 sẽ giúp Mỹ ứng phó kịp thời với một số điểm “nóng” trong khu vực, đồng thời chủ động ngăn chặn bất kỳ nguy cơ nào đe dọa tuyến hàng hải huyết mạch.

Giới chức Mỹ từng khẳng định rằng, trọng tâm địa chính trị thế giới đang chuyển sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương, một khu vực có nhiều nước “trỗi dậy cùng một lúc về sự giàu có và sức mạnh”.

Vì thế, việc duy trì tình trạng cân bằng chiến lược sẽ giúp Mỹ đảm bảo lợi ích an ninh quốc gia của mình đối với khu vực. Trong bối cảnh đó, điều hiển nhiên là Lầu Năm Góc sẽ không tiếc tiền để đầu tư cho Hạm đội 7.

Phân bố lực lượng

Trong số chiến hạm của Hạm đội 7 có 18 chiếc hoạt động tại các căn cứ hải quân phía trước ở Nhật Bản và Guam. Đây là lực lượng chủ yếu thể hiện sự hiện diện của Mỹ tại châu Á - Thái Bình Dương. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, hằng ngày đều có khoảng 50% lực lượng của Hạm đội 7 được triển khai trên khắp các vùng biển trách tại đây.

Trong khu vực đảm trách của mình ở Tây Thái Bình Dương, Hạm đội 7 tham gia gần 20 cuộc tập trận lớn hằng năm như: Rimpac, Carat, Seacat, Ulchi Focue Lens, Southern Frontier, Cope North...

Riêng cuộc tập trận Carat với một số nước ASEAN nhằm mục đích giữ “ổn định Đông Nam Á”, mà thực chất là bảo vệ hành lang biển đi qua khu vực này.

Súng máy 25mm trên kỳ hạm Blue Ridge
Để tiện cho việc chỉ huy tác chiến và điều hành hoạt động khác, Hạm đội 7 được tổ chức thành các lực lượng đặc nhiệm theo chức năng chuyên biệt.

Mỗi lực lượng đều có nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và vũ khí chuyên biệt gồm các loại tàu nổi như tàu sân bay, tầu tuần dương, tầu khu trục, khinh hạm, tàu tuần tiễu, tàu chiến đấu ven biển, tàu rải và quét mìn, tàu chỉ huy, tàu đổ bộ, và tàu ngầm.

Trong số 10 lực lượng đặc nhiệm, Đặc nhiệm 70 là lực lượng chiến đấu chủ yếu của hạm đội mà nòng cốt là tầu sân bay USS George Washington (CVN-73) và Liên đoàn Không quân số 5 (CVW-5).

Còn Lực lượng Đặc nhiệm 74 là lực lượng tầu ngầm có trách nhiệm hoạch định và điều phối các hoạt động của tầu ngầm trong phạm vi trách nhiệm của Hạm đội 7.

Kỳ hạm của Hạm đội 7 là tàu chỉ huy đổ bộ Blue Ridge (LCC-19) được tái triển khai từ tháng 9/2004. Nhiệm vụ chủ chốt của LCC-19 là hỗ trợ về chỉ huy, điều khiển, thông tin liên lạc và tình báo (C4I) cho toàn bộ Hạm đội 7. LCC-19 được trang bị tên lửa Mark 36 SRBOC, súng máy 25mm Bushmaster, trực thăng SH-60 Seahawk…

"Ngôi sao" CVN-73

Được mệnh danh là “ngôi sao” Hạm đội 7, USS George Washington (CVN-73) là tàu sân bay hạt nhân thứ 6 thuộc lớp Nimitz. Con tàu này do hãng Newport News đóng ra và được đưa vào biên chế Hải quân Mỹ từ ngày 4/7/1992.

Tàu có chiều dài 333m, rộng 78m, cao 74m, nặng 97.000 tấn, có thể chứa khoảng 80 máy bay và 6.250 thủy thủ với tổng diện tích lên tới 18.000m². Trên tàu có 4 thang máy để chuyển máy bay từ kho chứa lên sân đỗ, rộng 360m².

"Ngôi sao" Hạm đội 7 - USS George Washington
Như một căn cứ quân sự di động trên biển, động cơ của tàu sân bay Washington sử dụng năng lượng từ 2 lò phản ứng hạt nhân A4W, bảo đảm hoạt động trong hành trình dài 3 triệu hải lý trước khi phải tiếp liệu, và giúp điều khiển 4 bánh lái nặng 30.040kg/chiếc.

USS George Washington có thể đạt tốc độ khoảng 30 hải lý/giờ. "Ngôi sao" Hạm đội 7 được trang bị 2 hệ thống đánh chặn tên lửa 20mm Phalanx CIWS, 2 hệ thống phóng tên lửa Sea Sparrow SAM, và các máy bay hiện đại như F/A-18E/F, F/A-18A/C, E-2C…

Chuyến đi đầu tiên của “Ngôi sao” diễn ra vào năm 1994 nhân kỷ niệm 50 năm ngày D-Day (quân đồng minh đổ bộ lên bờ biển Normandy trong Thế chiến 2).

Sau khi bị "bà hỏa" hỏi thăm ở ngoài khơi bờ biển Nam Mỹ và tiêu tốn 70 triệu USD để sửa chữa thiệt hại ở San Diego (California), tháng 5/2008, tàu George Washington được chuyển tới căn cứ Yokosuka.

Hiện USS George Washington thường xuyên tham gia các cuộc tập trận với đồng minh của Mỹ trong khu vực, đồng thời thực hiện những chuyến tuần tra vùng Tây Thái Bình Dương.
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Đồ nào của chú LH làm ra đều hào nhoáng chứ không thực dụng. Cũng theo nguyên mẫu nhưng Nhật, Anh, Pháp hiệu quá hơn rất nhiều. Thế mà chú Ba lại đi theo vết xe đổ đấy.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top