[Funland] So sánh 2 nền kinh tế Việt Nam và Thái Lan

Trạng thái
Thớt đang đóng

luu3

Xe buýt
Biển số
OF-372176
Ngày cấp bằng
1/7/15
Số km
856
Động cơ
257,328 Mã lực
Đề nghị lock đồng chí tự nhục đến mức thiểu năng kia tránh loãng thớt

đừng lái ... vào trọng tâm đi ... hỡi anh tin vào báo nhandan... vn đã hơn thái rồi đúng không ... lảng đi đâu thế ... anh bị mất trí nhớ à ... sao mỗi lúc anh một khác thế ... lúc thì anh bảo vn hơn thái ... lúc thì anh bảo thái hơn ... thế dốt cuộc anh ý anh thế nào hỡi anh tin vào báo nhandan
 

nguyenhong3x

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-757533
Ngày cấp bằng
16/1/21
Số km
485
Động cơ
52,690 Mã lực
Vào năm 2035 , Vietnam lọt top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới

CEBR: Kinh tế Việt Nam dự báo vượt Thái Lan, xếp hạng 19 thế giới vào 2035

Giai đoạn 2021 - 2025, CEBR dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng trung bình 7%, 6,6% trong 10 năm tiếp theo và đến năm 2035 sẽ vượt qua Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan và đứng ở vị trí thứ 19.


Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR) - hãng tư vấn chính sách độc lập tại Anh vừa công bố báo cáo về triển vọng phát triển của 193 nền kinh tế tới năm 2035.

Báo cáo cho rằng dịch COVID-19 ở Việt Nam đã được kiểm soát chặt chẽ hơn những nơi khác. Tính đến nay, Việt Nam mới ghi nhận hơn 1.400 ca nhiễm, 35 ca tử vong. Nhờ xử lý tốt COVID-19, kinh tế Việt Nam năm 2020 vẫn tăng trưởng dương, đạt mức 2,91% và thuộc nhóm cao nhất thế giới.

Giai đoạn 2021 - 2025, CEBR dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng trung bình 7%, 6,6% trong 10 năm tiếp theo và đến năm 2035 sẽ vượt qua Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan và đứng ở vị trí thứ 19.

Với Thái Lan, CEBR dự báo kinh tế nước này tăng trưởng âm 7,1% năm nay, phục hồi vào năm 2021 với GDP tăng khoảng 4%. Nền kinh tế Thái Lan được dự báo có thứ hạng 21 vào năm 2035.

Singapore được dự báo đạt mức tăng trưởng GDP hàng năm khoảng 3%. Giai đoạn 2026 - 2035, tăng trưởng GDP nước này giảm nhẹ xuống còn khoảng 2,5% mỗi năm. CEBR nhận định kinh tế Singapore xếp thứ 39 trên tổng số 193 nền kinh tế mà hãng tư vấn này đánh giá.

Với Malaysia, CEBR dự báo kinh tế nước này từ vị trí thứ 40 năm 2020 lên vị trí thứ 28 vào năm 2035. Vị trí này trên bảng xếp hạng của kinh tế Phillippines là thứ 22.

Trong các quốc gia Đông Nam Á, CEBR nhận định Indonesia có triển vọng nổi bật nhất, với khả năng lọt top 8 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trong khi đó, Myanmar, Lào, Bruinei xếp hạng kém nhất, dự báo lần lượt đứng ở vị trí thứ 62, 98 và 140 vào 2035.
Cho luôn xếp hạng số 1 đi cho mấu ;))
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
8,177
Động cơ
8,843 Mã lực
Cái gì cũng cần thời gian...hiện tại Việt Nam đã có thu nhập trung bình nên chỉ số này chắc chắn tăng nhanh thui.
Cụ nhìn số lượng du học sinh Việt Nam qua Mỹ hay EU sẽ thấy nó khủng thế nào...
Em chưa hiểu ý cụ. Số du học sinh đó sẽ kéo chỉ số lên bằng cách nào vì dù sao vẫn chỉ là cỡ trăm nghìn. Hay ý cụ là họ sẽ là elite trở về thành lãnh đạo và có quyết sách đưa VN phát triển. Với thể chế hiện nay và vài thập kỉ thì em chưa thấy có cơ hội cho họ.

Em đã từng học và làm việc ở châu Âu, Mỹ, Á và thấy có khi lực lượng ấy khá thờ ơ hoặc họ hiểu khó thay đổi trong nay mai nên tự sống cho bản thân và gia đình.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,401
Động cơ
21,586 Mã lực
Em chưa hiểu ý cụ. Số du học sinh đó sẽ kéo chỉ số lên bằng cách nào vì dù sao vẫn chỉ là cỡ trăm nghìn. Hay ý cụ là họ sẽ là elite trở về thành lãnh đạo và có quyết sách đưa VN phát triển. Với thể chế hiện nay và vài thập kỉ thì em chưa thấy có cơ hội cho họ.

Em đã từng học và làm việc ở châu Âu, Mỹ, Á và thấy có khi lực lượng ấy khá thờ ơ hoặc họ hiểu khó thay đổi trong nay mai nên tự sống cho bản thân và gia đình.
Họ là nguồn lực về làm phát triển đất nước...đưa cái mới,cái cởi mở lan toa về trong nước không bằng cách này hay cách khác.
Tất nhiên có nhiều người ở lại làm việc ở Âu Mỹ nhưng cũng không ít người về nước cống hiến.
Qua đó cải thiện hơn các chỉ số...em nghĩ vậy đó.
 

SLGB

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-728932
Ngày cấp bằng
12/5/20
Số km
151
Động cơ
73,913 Mã lực
Trích theo báo Dân Trí:
Theo chuyên gia kinh tế TS Nguyễn Đức Thành, tổng quy mô GDP của Việt Nam có thể vượt qua Thái Lan, Philippines, nhưng có lẽ còn khá lâu chúng ta mới đuổi kịp và vượt được Indonesia.
Tại tọa đàm về kinh tế vĩ mô quý 3 và nhận định quý 4 năm 2020 vừa được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia tổ chức, chuyên gia kinh tế, PGS, Nguyễn Đức Thành, nguyên Viện trưởng chia sẻ việc GDP Việt Nam vượt Singapore và thời cơ của Việt Nam.
Theo PGS, TS Nguyễn Đức Thành, xét về quy mô GDP, Việt Nam hiện là nền kinh tế hơn 350 tỷ USD, vượt qua Singapore, xếp sau Thái Lan, Philippines và Indonesia. Tuy nhiên, đó là GDP danh nghĩa, còn GDP/người của Việt Nam vẫn thuộc hàng thấp nhất trong khu vực ASEAN.
"Không có gì đáng mừng cả bởi dân số Việt Nam hiện nay gần 100 triệu người, trong khi số dân Singapore đang chỉ gần 6 triệu người (năm 2019 là 5,8 triệu người). Chính vì thế, chia GDP/người, rõ ràng Việt Nam vẫn kém xa so với Singapore", TS. Nguyễn Đức Thành nhấn mạnh.
Ông Thành ví von, nếu lấy kinh tế một đất nước như một hộ gia đình, thì hộ gia đình gồm 7-8 người thanh niên, sản xuất được bằng hoặc số tiền của 1-2 người của hộ gia đình bên cạnh, điều đó nói lên giá trị lao động và gia tăng của hộ gia đình 7-8 người vẫn kém so với giá trị gia tăng của hộ gia đình ít người hơn.
Theo chuyên gia của VEPR, GDP danh nghĩa dẫu sao cũng nói lên sức phát triển của nền kinh tế và uy thế của Việt Nam trong đóng góp vào tăng trưởng của khu vực. Tuy nhiên, đừng lấy đó làm hài lòng mà hãy coi đó là động lực để chúng ta vượt qua, nâng cao giá trị của đất nước, con người.
"GDP danh nghĩa không có quá nhiều ý nghĩa, trong khi đó thước đo của một nền kinh tế phải dựa trên GDP/người và các chỉ số GNI. Các tiêu chí về thu nhập bình quân/người, Việt Nam vẫn đang đứng "top" cuối chỉ xếp trên Myanmar, Lào, Campuchia. Tuy nhiên, 3 nước nói trên đang thực hiện nhiều cuộc cách mạng về thể chế kinh tế, dân chủ hóa kinh tế nên gần đây có những tiến bộ vượt bậc", ông Thành nói.
Nguyên Viện trưởng VEPR nhận định: Quy mô GDP của Việt Nam có thể vượt qua hai nước Thái Lan, Philippines, trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 khu vực. Tuy nhiên, để vượt qua Indonesia, nước có quy mô GDP hàng nghìn tỷ USD không phải dễ dàng.
Cũng theo ông Thành, thành quả của tăng trưởng quy mô GDP của Việt Nam bước đầu thành công, song Việt Nam cần trú trọng về chất lượng tăng trưởng, tập trung vào gia tăng giá trị sức lao động, nguồn lực cho con người, giảm lệ thuộc vào thâm dụng vốn, điều kiện tự nhiên.
Theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam hiện gặp hai thách thức lớn là giới hạn tăng trưởng và già hóa dân số. Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam cần duy trì trên 7%/năm trong vài thập kỷ để chuyển đổi nền kinh tế, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế. Giữ được mục tiêu này không phải là điều dễ dàng trong bối cảnh thế giới nhiều biến động và động năng cho tăng trưởng của nền kinh tế đang chuyển đổi nhanh chóng.

 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,401
Động cơ
21,586 Mã lực
Trích theo báo Dân Trí:
Theo chuyên gia kinh tế TS Nguyễn Đức Thành, tổng quy mô GDP của Việt Nam có thể vượt qua Thái Lan, Philippines, nhưng có lẽ còn khá lâu chúng ta mới đuổi kịp và vượt được Indonesia.
Tại tọa đàm về kinh tế vĩ mô quý 3 và nhận định quý 4 năm 2020 vừa được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia tổ chức, chuyên gia kinh tế, PGS, Nguyễn Đức Thành, nguyên Viện trưởng chia sẻ việc GDP Việt Nam vượt Singapore và thời cơ của Việt Nam.
Theo PGS, TS Nguyễn Đức Thành, xét về quy mô GDP, Việt Nam hiện là nền kinh tế hơn 350 tỷ USD, vượt qua Singapore, xếp sau Thái Lan, Philippines và Indonesia. Tuy nhiên, đó là GDP danh nghĩa, còn GDP/người của Việt Nam vẫn thuộc hàng thấp nhất trong khu vực ASEAN.
"Không có gì đáng mừng cả bởi dân số Việt Nam hiện nay gần 100 triệu người, trong khi số dân Singapore đang chỉ gần 6 triệu người (năm 2019 là 5,8 triệu người). Chính vì thế, chia GDP/người, rõ ràng Việt Nam vẫn kém xa so với Singapore", TS. Nguyễn Đức Thành nhấn mạnh.
Ông Thành ví von, nếu lấy kinh tế một đất nước như một hộ gia đình, thì hộ gia đình gồm 7-8 người thanh niên, sản xuất được bằng hoặc số tiền của 1-2 người của hộ gia đình bên cạnh, điều đó nói lên giá trị lao động và gia tăng của hộ gia đình 7-8 người vẫn kém so với giá trị gia tăng của hộ gia đình ít người hơn.
Theo chuyên gia của VEPR, GDP danh nghĩa dẫu sao cũng nói lên sức phát triển của nền kinh tế và uy thế của Việt Nam trong đóng góp vào tăng trưởng của khu vực. Tuy nhiên, đừng lấy đó làm hài lòng mà hãy coi đó là động lực để chúng ta vượt qua, nâng cao giá trị của đất nước, con người.
"GDP danh nghĩa không có quá nhiều ý nghĩa, trong khi đó thước đo của một nền kinh tế phải dựa trên GDP/người và các chỉ số GNI. Các tiêu chí về thu nhập bình quân/người, Việt Nam vẫn đang đứng "top" cuối chỉ xếp trên Myanmar, Lào, Campuchia. Tuy nhiên, 3 nước nói trên đang thực hiện nhiều cuộc cách mạng về thể chế kinh tế, dân chủ hóa kinh tế nên gần đây có những tiến bộ vượt bậc", ông Thành nói.
Nguyên Viện trưởng VEPR nhận định: Quy mô GDP của Việt Nam có thể vượt qua hai nước Thái Lan, Philippines, trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 khu vực. Tuy nhiên, để vượt qua Indonesia, nước có quy mô GDP hàng nghìn tỷ USD không phải dễ dàng.
Cũng theo ông Thành, thành quả của tăng trưởng quy mô GDP của Việt Nam bước đầu thành công, song Việt Nam cần trú trọng về chất lượng tăng trưởng, tập trung vào gia tăng giá trị sức lao động, nguồn lực cho con người, giảm lệ thuộc vào thâm dụng vốn, điều kiện tự nhiên.
Theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam hiện gặp hai thách thức lớn là giới hạn tăng trưởng và già hóa dân số. Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam cần duy trì trên 7%/năm trong vài thập kỷ để chuyển đổi nền kinh tế, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế. Giữ được mục tiêu này không phải là điều dễ dàng trong bối cảnh thế giới nhiều biến động và động năng cho tăng trưởng của nền kinh tế đang chuyển đổi nhanh chóng.

Cái này là ai cũng nhận ra...nên giờ mới có những chuyển biến về phát triển tư nhân và xây dựng các cty mạnh trong nước.
Em cho rằng Việt Nam đang lựa chọn mô hình kinh tế Hàn Quốc...để mở đường đột phá.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,401
Động cơ
21,586 Mã lực
Trích theo báo Dân Trí:
Theo chuyên gia kinh tế TS Nguyễn Đức Thành, tổng quy mô GDP của Việt Nam có thể vượt qua Thái Lan, Philippines, nhưng có lẽ còn khá lâu chúng ta mới đuổi kịp và vượt được Indonesia.
Tại tọa đàm về kinh tế vĩ mô quý 3 và nhận định quý 4 năm 2020 vừa được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia tổ chức, chuyên gia kinh tế, PGS, Nguyễn Đức Thành, nguyên Viện trưởng chia sẻ việc GDP Việt Nam vượt Singapore và thời cơ của Việt Nam.
Theo PGS, TS Nguyễn Đức Thành, xét về quy mô GDP, Việt Nam hiện là nền kinh tế hơn 350 tỷ USD, vượt qua Singapore, xếp sau Thái Lan, Philippines và Indonesia. Tuy nhiên, đó là GDP danh nghĩa, còn GDP/người của Việt Nam vẫn thuộc hàng thấp nhất trong khu vực ASEAN.
"Không có gì đáng mừng cả bởi dân số Việt Nam hiện nay gần 100 triệu người, trong khi số dân Singapore đang chỉ gần 6 triệu người (năm 2019 là 5,8 triệu người). Chính vì thế, chia GDP/người, rõ ràng Việt Nam vẫn kém xa so với Singapore", TS. Nguyễn Đức Thành nhấn mạnh.
Ông Thành ví von, nếu lấy kinh tế một đất nước như một hộ gia đình, thì hộ gia đình gồm 7-8 người thanh niên, sản xuất được bằng hoặc số tiền của 1-2 người của hộ gia đình bên cạnh, điều đó nói lên giá trị lao động và gia tăng của hộ gia đình 7-8 người vẫn kém so với giá trị gia tăng của hộ gia đình ít người hơn.
Theo chuyên gia của VEPR, GDP danh nghĩa dẫu sao cũng nói lên sức phát triển của nền kinh tế và uy thế của Việt Nam trong đóng góp vào tăng trưởng của khu vực. Tuy nhiên, đừng lấy đó làm hài lòng mà hãy coi đó là động lực để chúng ta vượt qua, nâng cao giá trị của đất nước, con người.
"GDP danh nghĩa không có quá nhiều ý nghĩa, trong khi đó thước đo của một nền kinh tế phải dựa trên GDP/người và các chỉ số GNI. Các tiêu chí về thu nhập bình quân/người, Việt Nam vẫn đang đứng "top" cuối chỉ xếp trên Myanmar, Lào, Campuchia. Tuy nhiên, 3 nước nói trên đang thực hiện nhiều cuộc cách mạng về thể chế kinh tế, dân chủ hóa kinh tế nên gần đây có những tiến bộ vượt bậc", ông Thành nói.
Nguyên Viện trưởng VEPR nhận định: Quy mô GDP của Việt Nam có thể vượt qua hai nước Thái Lan, Philippines, trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 khu vực. Tuy nhiên, để vượt qua Indonesia, nước có quy mô GDP hàng nghìn tỷ USD không phải dễ dàng.
Cũng theo ông Thành, thành quả của tăng trưởng quy mô GDP của Việt Nam bước đầu thành công, song Việt Nam cần trú trọng về chất lượng tăng trưởng, tập trung vào gia tăng giá trị sức lao động, nguồn lực cho con người, giảm lệ thuộc vào thâm dụng vốn, điều kiện tự nhiên.
Theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam hiện gặp hai thách thức lớn là giới hạn tăng trưởng và già hóa dân số. Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam cần duy trì trên 7%/năm trong vài thập kỷ để chuyển đổi nền kinh tế, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế. Giữ được mục tiêu này không phải là điều dễ dàng trong bối cảnh thế giới nhiều biến động và động năng cho tăng trưởng của nền kinh tế đang chuyển đổi nhanh chóng.

Cái này là ai cũng nhận ra...nên giờ mới có những chuyển biến về phát triển tư nhân và xây dựng các cty mạnh trong nước.
Em cho rằng CQ Việt Nam đang lựa chọn mô hình kinh tế Hàn Quốc...để mở đường đột phá.
 

SLGB

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-728932
Ngày cấp bằng
12/5/20
Số km
151
Động cơ
73,913 Mã lực
Cái này là ai cũng nhận ra...nên giờ mới có những chuyển biến về phát triển tư nhân và xây dựng các cty mạnh trong nước.
Em cho rằng CQ Việt Nam đang lựa chọn mô hình kinh tế Hàn Quốc...để mở đường đột phá.
ai cũng nhận ra thì sao lại có chuyện gán ghép nhau tự nhục ở đây :) mô hình Chaebol của Hàn Quốc chỉ phát huy hiệu quả ở một thể chế sẵn sàng bắn bất cứ kẻ nào dù chỉ ăn cắp của công 01 đồng.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,401
Động cơ
21,586 Mã lực
ai cũng nhận ra thì sao lại có chuyện gán ghép nhau tự nhục ở đây :) mô hình Chaebol của Hàn Quốc chỉ phát huy hiệu quả ở một thể chế sẵn sàng bắn bất cứ kẻ nào dù chỉ ăn cắp của công 01 đồng.
Phải nhìn 2 vấn đề rõ ràng ra.
1. Những thừ đạt được phải công nhân nó...chứ không phải cứ lôi vài cái thiểu số rùi suy cho đa số được.
Cái chưa được là gì thì chỉ ra...chứ nhiều cụ cứ chăm chăm vào cài chỉ số Việt Nam thấp rùi vu cho tất cả. ;;) ;;) ;;)
chả chỉ ra được điều gì?:(:(:(

2. Mình học cái Mô hình Chaebol của Hàn Quốc nên mình mời có cụ đốt lò...nếu đốt không thành công thì chỉ như Thái Lan là cùng.
 

nguyenhong3x

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-757533
Ngày cấp bằng
16/1/21
Số km
485
Động cơ
52,690 Mã lực
Tự bao giờ báo nói được coi là chân lý thế? Cụ không có khả năng phân tích suy luận ah?
Báo ND là cơ quan ngôn luận của Đ , ko coi nó là chân lý thì coi cái gì là chân lý nữa, phân tích suy luận ko có chỗ ở đây nhá!
Phải nhìn 2 vấn đề rõ ràng ra.
1. Những thừ đạt được phải công nhân nó...chứ không phải cứ lôi vài cái thiểu số rùi suy cho đa số được.
Cái chưa được là gì thì chỉ ra...chứ nhiều cụ cứ chăm chăm vào cài chỉ số Việt Nam thấp rùi vu cho tất cả. ;;) ;;) ;;)
chả chỉ ra được điều gì?:(:(:(

2. Mình học cái Mô hình Chaebol của Hàn Quốc nên mình mời có cụ đốt lò...nếu đốt không thành công thì chỉ như Thái Lan là cùng.
1. Những thứ đạt được thì công nhận, thế những thứ không đạt được thì ko được phép công nhận?
2. Những thứ ở thì tương lai đều là dự đoán chủ quan thì đừng có bo bo chỉ có mình là đúng. Dự tốt thì phổng mũi tự sướng, dự chưa chắc đã tốt thì quay ra chửi à?
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,909
Động cơ
339,642 Mã lực
Tuổi
44
Báo ND là cơ quan ngôn luận của Đ , ko coi nó là chân lý thì coi cái gì là chân lý nữa, phân tích suy luận ko có chỗ ở đây nhá!

1. Những thứ đạt được thì công nhận, thế những thứ không đạt được thì ko được phép công nhận?
2. Những thứ ở thì tương lai đều là dự đoán chủ quan thì đừng có bo bo chỉ có mình là đúng. Dự tốt thì phổng mũi tự sướng, dự chưa chắc đã tốt thì quay ra chửi à?
Cụ có chân lý của mình rồi thì chui vào đây làm gì???
 

SLGB

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-728932
Ngày cấp bằng
12/5/20
Số km
151
Động cơ
73,913 Mã lực
Phải nhìn 2 vấn đề rõ ràng ra.
1. Những thừ đạt được phải công nhân nó...chứ không phải cứ lôi vài cái thiểu số rùi suy cho đa số được.
Cái chưa được là gì thì chỉ ra...chứ nhiều cụ cứ chăm chăm vào cài chỉ số Việt Nam thấp rùi vu cho tất cả. ;;) ;;) ;;)
chả chỉ ra được điều gì?:(:(:(

2. Mình học cái Mô hình Chaebol của Hàn Quốc nên mình mời có cụ đốt lò...nếu đốt không thành công thì chỉ như Thái Lan là cùng.
người Việt Nam có đặc tính hay cười cho nên nhiều người lạc quan cách mạng :) mô hình Chaebol của Hàn Quốc được hình thành ở chế độ độc tài cánh hữu, toàn bộ chế độ phục vụ cho các tập đoàn tư nhân với sự trợ giúp khoa học công nghệ của Âu Mỹ, Việt Nam với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN dựa vào hệ thống công ty quốc doanh thì có học theo Hàn cũng khó đấy :)
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top