[Thảo luận] Sét đánh hoặc chạm dây điện, ngồi trong xe an toàn hơn?

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
À, có thể cụ với em không dùng cùng thuật ngữ. Em đồng ý là cụ sẽ giảm bớt được từ trường bằng cách dùng hộp sắt. Nhưng nếu cụ bảo là ngăn (theo nghĩa triệt tiêu???) được khi hộp kín thì em phản đối. Cụ có thể dùng hộp kín để triệt tiêu được điện trường chứ với từ trường thì không thể thì trừ phi cụ đổ đặc chất siêu dẫn vào cái hộp kín ấy.

Cái miếng sắt che từ trường là thế này, nó vẫn để lọt từ trường ra ngoài, phù hợp cái bôi đen trên kia, nghĩa là không chắn được hoàn toàn như trường hợp điện trường.

Cái gì nó cũng có tính lượng-chất chứ cụ. Giả sử lồng F mà dây sắt mỏng quá, nó cũng có thể không ngăn nổi điện trường 100%. Cái hộp sắt cũng vậy thôi. Em có nói nó ngăn tuyệt đối đâu. Nhưng nếu mình làm một hộp sắt đủ dầy, đảm bảo ngăn được mà ko môt thiết bị nào có thể phát hiện ra từ trường bên trong. Cụ nghe tới cụm từ: khóa từ chưa: một nam châm chữ U, để ngang một thanh sắt là từ trường bị khóa, nó chẳng hút được nữa. Một hộp sắt cũng vậy, nhưng vấn để nó phải đủ dầy để dòng từ thông đủ đi trong nó.
Trong cái hình minh họa của cụ, chỉ cần làm tấm sắt to hơn nữa, chừng nào detector phía đối diện ko phát hiện được ra từ tính thì coi như ngăn được đúng ko cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

kienxoan

Xe buýt
Biển số
OF-16387
Ngày cấp bằng
16/5/08
Số km
618
Động cơ
515,910 Mã lực
Cụ lại làm em phải thức đêm viết bài rồi!:D

Điện trường là môi trường đặc biệt xung quanh điện tích, còn Từ trường thì sinh ra do điện tích chuyển động! Hai định nghĩa này liên quan đến nhau mật thiết nên người ta còn gọi là trường điện từ.

Cụ có nhớ cấu tạo máy phát điện hay động cơ điện không?
Nôm na, khi có từ trường biến thiên xuyên qua vòng dây "kín" thì sẽ xuất hiện dòng điện trong vòng dây đó! Dòng điện trong vòng dây sinh ra một từ trường ngược với từ trường ban đầu để triệt tiêu nó (đây là hiệu ứng lồng F đấy)! Tương tác giữa hai từ trường ngược chiều này tạo ra lực dùng trong động cơ điện!

Vật liệu dẫn từ là tôn silic, dùng trong máy phát và động cơ! Những kim loại màu không từ tính như đồng, nhôm không dẫn được từ nhưng vẫn dùng làm lồng F hay dây dẫn điện ngon lành!

Thôi sơ sơ vậy đã. Hôm nào ọp oẹp được thì chém được nhiều hơn mới rõ vấn đề.

Em thì khuyên các cụ, với một kinh nghiệm cả lý thuyết lẫn thực hành và nhiều sự chứng kiến đau thương về tai nạn điện, là nên cực kỳ cẩn thận và phải biết về an toàn điện! Tai nạn điện giống như tai nạn máy bay, khó có cơ hội làm lại lắm!

Chẳng hạn như cụ gì đó nói là ban công cách đường dây 220kV (cụ ấy nhầm là 200kV) có 2 mét thì có cho em cũng chẳng dám ở! Mà trong khi xây nhà không ai bị điện giật chết cũng là kỳ diệu may mắn rồi!
Với khoảng cách 2m tới đường dây 220kV em thề là các cụ sẽ cảm thấy lông râu tóc nó cứ rạo rực, buồn buồn rồi đấy! Cảm giác đó với những người làm ngành điện như em thì biết rất rõ. Các cụ khác sẽ hơi khó hình dung ra được.
Em thấy cái cảm giác ấy rất đáng sợ cụ ợ. Hic, em cũng mới ra trường làm một thời gian nên là kinh nghiệm yếu, lại nghe lắm chuyện về tai nạn điện nên rất là ghê mấy vụ này. Từ trường mạnh cũng ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe.

Còn vụ nóc nhà cách có 2m thì quá là đáng sợ. Khi trời mưa ẩm ướt rất dễ xảy ra phóng điện.
 

kienxoan

Xe buýt
Biển số
OF-16387
Ngày cấp bằng
16/5/08
Số km
618
Động cơ
515,910 Mã lực
Hai cụ đi cafe cho em bám đuôi với :D
Vầng, cụ chả nói sớm, làm em với cụ cứ phải thức khuya. Hôm nào cà phê phát. Hồi ĐH em học lớt phớt xả hơi vì cấp 3 học chán rồi.
 

thongnhat

Xe buýt
Biển số
OF-259
Ngày cấp bằng
12/6/06
Số km
538
Động cơ
585,988 Mã lực
Cụ Ngoc Phan XLS và Vihali cafe đi, em đi theo với. À em mang AID-70 đi nhé.
 

Tuan.kem

Xe đạp
Biển số
OF-97238
Ngày cấp bằng
26/5/11
Số km
43
Động cơ
400,120 Mã lực
Đúng nghề của Cụ ấy rồi....
 

kcar

Xe tải
Biển số
OF-13993
Ngày cấp bằng
14/3/08
Số km
309
Động cơ
519,363 Mã lực
Nơi ở
vùng 2 hải quân.
Theo em vụ con Chim bị chết giống như trên kênh Discovery đã chiếu .Bên mẽo sửa điện siêu cao áp bằng trực thăng đường dây vẫn mang điện,khi tếp cận đường dây họ dùng 1 chiếc sào đưa lại gần,điện phóng xanh lét ,sau đó móc sào vào dây để làm việc.khi xong qui trình ngược lại như trên để bay đi.Mục đích có lẽ là để trệt tiêu sự chênh lêch điện áp gây nguy hiểm
Đúng là Mẽo có khác, anh Việt mình thì thế nào nhỉ ?
 

Ngoc Phan XLS

Xe container
Biển số
OF-33031
Ngày cấp bằng
5/4/09
Số km
7,683
Động cơ
554,291 Mã lực
AID-70 là cái gì thế cụ ơi?
Là cái mà thằng sinh viên mới ra trường đến ông kỹ sư già sắp về hưu đều khiếp đảm khi nhắc đến nó!
Nặng tầm 1 tạ, dầu mỡ be bét, khét lẹt!

Em thoát được một mớ giống giống như thế cũng được 5 năm rồi! Phù . . .
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,783
Động cơ
8,915 Mã lực
Cái gì nó cũng có tính lượng-chất chứ cụ. Giả sử lồng F mà dây sắt mỏng quá, nó cũng có thể không ngăn nổi điện trường 100%. Cái hộp sắt cũng vậy thôi. Em có nói nó ngăn tuyệt đối đâu. Nhưng nếu mình làm một hộp sắt đủ dầy, đảm bảo ngăn được mà ko môt thiết bị nào có thể phát hiện ra từ trường bên trong. Cụ nghe tới cụm từ: khóa từ chưa: một nam châm chữ U, để ngang một thanh sắt là từ trường bị khóa, nó chẳng hút được nữa. Một hộp sắt cũng vậy, nhưng vấn để nó phải đủ dầy để dòng từ thông đủ đi trong nó.
Trong cái hình minh họa của cụ, chỉ cần làm tấm sắt to hơn nữa, chừng nào detector phía đối diện ko phát hiện được ra từ tính thì coi như ngăn được đúng ko cụ.

Em để số cầm chân ở trong chai vodka gửi cụ Ngọc Phan đới. Không thì các cụ nháy số 0946694 một hai ba. Em đợi mãi chả thấy cụ Ngọc Phan reply nên em mò về nhà rồi, em ở Phường Văn Quán, Hà Đông.

Em cãi tiếp nhá, chủ tọa cho em cãi tiếp không?

Cái đoa đỏa ấy cụ, lồng Faraday chẳng cần mỏng dày miễn là kim loại thì đều triệu tiêu được hoàn toàn điện trường, còn cái hộp sắt có dày mấy thì vẫn không ngăn được hết. Đây là em nói về lí thuyết nhé, chứ kĩ thuật đời sống thì giảm đến mức không còn ảnh hưởng tới sức khỏe nữa như cụ các cách là đủ rồi. Các cụ làm em ngồi hì hà hì hụi giải mấy cái phương trình sau mới ra được kết luận ấy đấy.








Gúc cũng mệt thật các cụ ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:

kienxoan

Xe buýt
Biển số
OF-16387
Ngày cấp bằng
16/5/08
Số km
618
Động cơ
515,910 Mã lực
Ặc nó là cái để thử cách điện hở các cụ. Môn quá điện áp em phải học lại mới qua nên cái này chịu rồi :D. Em làm tự động hóa trạm nên không chơi với mấy cái đấy :D
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,649
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em để số cầm chân ở trong chai vodka gửi cụ Ngọc Phan đới. Không thì các cụ nháy số 0946694 một hai ba. Em đợi mãi chả thấy cụ Ngọc Phan reply nên em mò về nhà rồi, em ở Phường Văn Quán, Hà Đông.

Em cãi tiếp nhá, chủ tọa cho em cãi tiếp không?

Cái đoa đỏa ấy cụ, lồng Faraday chẳng cần mỏng dày miễn là kim loại thì đều triệu tiêu được hoàn toàn điện trường, còn cái hộp sắt có dày mấy thì vẫn không ngăn được hết. Đây là em nói về lí thuyết nhé, chứ kĩ thuật đời sống thì giảm đến mức không còn ảnh hưởng tới sức khỏe nữa như cụ các cách là đủ rồi. Các cụ làm em ngồi hì hà hì hụi giải mấy cái phương trình sau mới ra được kết luận ấy đấy.








Gúc cũng mệt thật các cụ ạ.
Công thức là một chuyện. Cụ biết tại sao lồng kim loại lại có thể làm điện trường bên trong bằng zero không?
 

Ngoc Phan XLS

Xe container
Biển số
OF-33031
Ngày cấp bằng
5/4/09
Số km
7,683
Động cơ
554,291 Mã lực
Ặc nó là cái để thử cách điện hở các cụ. Môn quá điện áp em phải học lại mới qua nên cái này chịu rồi :D. Em làm tự động hóa trạm nên không chơi với mấy cái đấy :D
Cô Chước bắt cụ thi lại hở?
Cụ làm CSCS ở company nào thế?

Công thức là một chuyện. Cụ biết tại sao lồng kim loại lại có thể làm điện trường bên trong bằng zero không?
Nếu lồng kim loại tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện (như trường hợp cái xe chạm dây điện này) thì thía lào cụ nhể?
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Ngoc Phan XLS

Xe container
Biển số
OF-33031
Ngày cấp bằng
5/4/09
Số km
7,683
Động cơ
554,291 Mã lực
Em để số cầm chân ở trong chai vodka gửi cụ Ngọc Phan đới. Không thì các cụ nháy số 0946694 một hai ba. Em đợi mãi chả thấy cụ Ngọc Phan reply nên em mò về nhà rồi, em ở Phường Văn Quán, Hà Đông.
Em say bét nhè đập đầu lên trần nhà rồi nên có thể vì vậy mà không nhận được Riệu của cụ!

Dưng mờ em đang bận quá nên chưa cafe với cụ được!

Hôm nào rảnh em call nhé!

Hoặc cụ mà lang thang đoạn Hàm Long thì ới em cafe một tí cũng được!
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,783
Động cơ
8,915 Mã lực
Công thức là một chuyện. Cụ biết tại sao lồng kim loại lại có thể làm điện trường bên trong bằng zero không?
He, hôm qua em gúc được cái hình này rồi.


Nếu lồng kim loại tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện (như trường hợp cái xe chạm dây điện này) thì thía lào cụ nhể?
Kể cả chạm dây điện thì cũng vô tư luôn, điện trường vưỡn bằng 0.

Hàm Long hơi xa cụ ơi, cứ vào phố là em ngại rồi. Nhưng chọn chỗ nào gần bến xe bus là OK cụ nhá, em người nhà anh # nên giờ bị bắt phải đi bus khi uống bia, khổ thế đấy. Để hôm nào bảo ảnh lùi cái bến xe về gần nhà em cái.
 

Ngoc Phan XLS

Xe container
Biển số
OF-33031
Ngày cấp bằng
5/4/09
Số km
7,683
Động cơ
554,291 Mã lực
He, hôm qua em gúc được cái hình này rồi.




Kể cả chạm dây điện thì cũng vô tư luôn, điện trường vưỡn bằng 0.

Hàm Long hơi xa cụ ơi, cứ vào phố là em ngại rồi. Nhưng chọn chỗ nào gần bến xe bus là OK cụ nhá, em người nhà anh # nên giờ bị bắt phải đi bus khi uống bia, khổ thế đấy. Để hôm nào bảo ảnh lùi cái bến xe về gần nhà em cái.
Ukie!

Nhà em cạnh quán Bia Hơi Hà Nội. Trước cửa quán Bia là bến xe Bus trên đường Giải Phóng!:D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top