Ngày 13, 13 con người.
Trạm nghỉ chân 67 (13).
Hic.
Mong các anh yên nghỉ.
Trạm nghỉ chân 67 (13).
Hic.
Mong các anh yên nghỉ.
nhìn các loại ảnh đều thấy quanh trạm 67 không có dốc cao. chắc lũ từ xa đến. không tính trước đượcLô gic của cụ hài hước đấy.
1. Trạm để ăn ở, làm việc, không phải xây trạm rồi ngồi trong nhà ngóng ra giám sát. Tương tự như việc: trụ sở công an giao thông không nhất thiết phải mặt đường quốc lộ.
2. Làm trạm ở vị trí khe núi, hậu quả là có người chết rồi đấy.
3. Dek ai xây trên đỉnh đồi, người ta phải xây ở nơi thoai thoải, không phải khe núi, không phải nơi gần khe suối, khe nước.
Cũng chưa đúng. Mưa nhiều cộng với nước tích tụ gây trượt cả khối. Nghĩa là qua cả đỉnh. Ở rừng lắm lá cây, củi mục nó tạo thành các đập nước trên cao. Đến khi nhiều nước quá 1 cái đập như vậy vỡ gây ra dòng chảy làm liên hoàn nhiều đập khác vỡ theo. Cứ vậy tạo thành lũ ống quét cả đất đá, cây cối.Nếu còn tiếp tục cái cách XD của VN tại các vùng đồi núi, sườn dốc bằng cách bạt vách đồi núi để lấy mặt bằng xây dựng ... sẽ còn nhiều cái chết được báo trước.
E dự rằng cái nhà của bên Kiểm lâm kia là 1 căn nhà được xây sát sườn đồi, và khi xây cái nhà đó chúng ta đã bạt đứng 1 vách đồi và xây cái nhà dưới vách dựng đứng đó. Khi mưa lũ ngấm thì rủi ro cái vách đồi đó sẽ sạt lở vào ngôi nhà kia là rât lớn và kết quả là tất cả bị vùi lấp. Nguyên tắc như thế nhưng Đoàn lại vào trú trong cái nhà đó.
Như bọn tây nó xây nhà bao giờ cũng dựa vào địa hình, ko có chuyện bạt 1 vách đồi, núi để làm nhà bên dưới... Hay như những vách đồi dốc cạnh đường, e nhớ xem discovery khi phải bóc tách những vách có đá nhô ra nhiều (nguy cơ sụp, lăn xuống), mặc dù thừa phương tiện nhưng nó cũng ko dùng mìn để phá mà huy động thợ treo thủ công bẩy từng viên đá đi để tránh nổ mìn chấn động âm vào, dẫn tới sạt lở sau này.
Cụ lý thuyết bỏ mẹ. Quanh dự án thì nhỏ nhưng đa phần mượn cớ dự án bao cây to trong khu vực thịt mịa nó hết. Trước thì mấy công ty gỗ thịt những miếng ngon. Miếng khó thì bọn làm thủy điện thịt nốt. Chứ đầu tư thủy điện ko thì lỗ chổng vó.Thủy điện phá rừng là thế nào cụ? Diện tích rừng phải phá để xây đập thủy điện rất nhỏ, rừng mất phần lớn là do bị ngập trong lòng hồ, mà cái đó thì ko phải mái tôn cụ nhé.
Còn mấy cái mái tôn cụ nói là do chính quyền dung túng cho việc khai thác bừa bãi rừng tự nhiên, chuyển sang canh tác cây lâm nghiệp ít có tác dụng giữ đất, diện tích canh tác đó còn lớn gấp trăm lần cái lòng hồ.
Cụ thích ngồi trực thăng mưa bão hay đi bộ.mang tiếng là phó tư lệnh quân khu mà không có cái trực thăng đi thị sát tình hình.
Nghĩ mà hãi cụ ah.Cũng chưa đúng. Mưa nhiều cộng với nước tích tụ gây trượt cả khối. Nghĩa là qua cả đỉnh. Ở rừng lắm lá cây, củi mục nó tạo thành các đập nước trên cao. Đến khi nhiều nước quá 1 cái đập như vậy vỡ gây ra dòng chảy làm liên hoàn nhiều đập khác vỡ theo. Cứ vậy tạo thành lũ ống quét cả đất đá, cây cối.
Chứ lở vách thì k ăn thua.
E nhìn rừng này hình như toàn cây tạp, Bây giờ có ảnh fly cam là biết ngayCũng chưa đúng. Mưa nhiều cộng với nước tích tụ gây trượt cả khối. Nghĩa là qua cả đỉnh. Ở rừng lắm lá cây, củi mục nó tạo thành các đập nước trên cao. Đến khi nhiều nước quá 1 cái đập như vậy vỡ gây ra dòng chảy làm liên hoàn nhiều đập khác vỡ theo. Cứ vậy tạo thành lũ ống quét cả đất đá, cây cối.
Chứ lở vách thì k ăn thua.
Nếu đúng như cụ nói thì liệu các loại thuỷ điện có an toàn không nhỉ. Nó sạt xuống cuốn trôi cả đập thì .....Cũng chưa đúng. Mưa nhiều cộng với nước tích tụ gây trượt cả khối. Nghĩa là qua cả đỉnh. Ở rừng lắm lá cây, củi mục nó tạo thành các đập nước trên cao. Đến khi nhiều nước quá 1 cái đập như vậy vỡ gây ra dòng chảy làm liên hoàn nhiều đập khác vỡ theo. Cứ vậy tạo thành lũ ống quét cả đất đá, cây cối.
Chứ lở vách thì k ăn thua.
Bọn đấy cụ nhắc làm ji phí nước bọt! Chỉ có nắm đấm phang vào mõm thoi. Giá mà lính vào trước, chỉ huy vào sau lại gào lên là chỉ biết ru rú ở nhà, gian khổ nguy hiểm phần lính ngay ý mà.Các vị đây tư cách gì mà đòi phán xét những người xông pha nơi mũi tên hòn đạn vì sự bình yên cho nhân dân?
Dẹp mấy luận điệu ngớ ngẩn đi!
Trong khi chúng ta co quắp trong chăn họ thân là chỉ huy, lãnh đạo trèo đèo lội suối, vượt lũ, đêm hôm xông pha rừng rú xả thân cứu người.
Tinh thần ấy, trách nhiệm ấy mà còn có kẻ chê trách được sao?
Đau xót quá, đồng đội chào nhau lần cuối, nhìn mà rơi nước mắt. Vĩnh biệt các anh, lại 1 lần nữa người Việt Nam lại rơi nước mắt tiễn biệt các chiến sỹ hi sinh thời bìnhQuả thực là đau đớn, chỉ mong chóng tìm được các anh để đưa về mai táng, cũng là hy sinh trong thời bình mà sao vụ này em đọc thấy đau nhói lòng.
Đấy là do quản lý kém, không phải do thủy điện cụ nhé, đừng tư duy theo kiểu đái dầm đổ tại chim.Cụ lý thuyết bỏ mẹ. Quanh dự án thì nhỏ nhưng đa phần mượn cớ dự án bao cây to trong khu vực thịt mịa nó hết. Trước thì mấy công ty gỗ thịt những miếng ngon. Miếng khó thì bọn làm thủy điện thịt nốt. Chứ đầu tư thủy điện ko thì lỗ chổng vó.
Lũ tự nhiên thì không do thủy điện, nhưng đang lũ tự nhiên rồi ông thủy điện lại bồi thêm 1 lượng nước giữ lại phát điện (khi vận hành sai quy trình, sợ dự báo sai, phải xả trước thì k có nước phát điện) nên đã sinh ra "lũ chồng lũ". So với lũ tự nhiên thì nó tăng cả về lưu lượng và vận tốc truyền lũ.Cụ thử chứng minh lũ là do thủy điện cái nhề
Trượt tốt.Vì cái đường mòn nó ăn theo khe núi, xây trạm cạnh đường để giám sát xe cộ đi lại chứ chả nhẽ leo lên đỉnh núi xây rồi làm thêm đường đi lên? Mà có chắc xây trên đỉnh rồi nó ko lở trượt nguyên cái trạm xuống dưới?
Cụ hay.Đấy là do quản lý kém, không phải do thủy điện cụ nhé, đừng tư duy theo kiểu đái dầm đổ tại chim.