[Funland] Sao nhiều cụ vẫn tin vào độ chính xác của Âm lịch ?

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Em chỉnh lại câu này nhé:
36FF9100-2886-4F8F-AAA3-B308612D1DBE.jpeg


“Nguyệt Kiến đếm thuận từ Dần- Mão...đến Tí- Sửu, còn Nguyệt Tướng đếm ngược từ Hợi- Tuất...đến Sửu- Tí”.
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Ngay từ vấn đề cái trang sách bên trên, nếu các cụ để ý, sẽ thấy lịch Âm rất coi trọng Mặt trời rồi, hình thức ở Dần nhưng tướng ở Hợi, 2 cái hợp lại mà chi phối sự việc trên mặt đất.
Về các loại Lịch thì thực chất là 1 loại công cụ cho con người thôi, do con người sáng tạo ra để nó phục vụ mình.
Thế thì công cụ càng tinh xảo và chính xác thì càng tốt thôi!
Công cụ đo năm Mặt trời thì dùng Lịch dương, công cụ đo tuần trăng thì dùng Lịch Âm Dương, có gì để mà so sánh cân tạ với cân tiểu ly?!
Em thì dùng tất, để mà thỉnh thoảng nói với bọn trẻ là tối nay trời sáng lắm đấy, hoặc lập lịch ăn thịt chó với anh em...
Kể mà giờ có loại lịch xoạc nào chính xác, thử dùng vài ngày 1 lần theo nó mà thấy vui thấy khỏe thì cũng dùng thêm luôn. Không dùng thì thôi chứ chê nó làm gì đâu! :D
Lịch âm ẩn tàng nhiều ý nghĩa trong khi lịch dương chỉ hoàn toàn “cơ học”.
Ví dụ với tiết Kinh Trập, chỉ là lần thứ n nào đó của mức chia tiết 15 độ tính từ bắt đầu vòng năm trong lịch dương, nhưng trong lịch âm (là Âm Dương lịch, cứ gọi tắt là lịch âm cho gọn), nó có tên Kinh Trập, nghĩa là Sâu nở. Sâu nở thì sao, thì người nông dân chuẩn bị mà phòng chống sâu bệnh, thì 2 tháng sau mới có lương thực hoa màu mà xơi chứ.
Vả đối với chúng ta thời nay thì sao? Ờ thì khoảng đó ít ăn rau đi vậy, vì rằng tầm này nông dân họ dùng nhiều thuốc trừ sâu đấy. :D
Nói chung phần lớn là chê gì mất nấy, con cá mất có khi lại là con cá to.
Còn tiếp cái “Tiết khí” trong Dương lịch, ngoài việc mỗi ngày 1 độ, 1 tiết là 15 độ đường đi Trái đất quanh Mặt trời, và là 15 ngày đó. Cứ 1 tiết Dương lịch bằng 15 ngày, chính xác chứ không nhì nhằng như Âm lịch phỏng ạ?
Em hỏi thực là có phải chính xác thế không nhỉ?:D
Dương lịch nó chả thể hiện gì ở cái Tiết đó cả, nên thực sự không hoàn toàn cứ 1 tiết là 15 ngày đâu, nhưng Dương lịch chẳng đề cập đến, các cụ cứ tưởng nó chính xác lắm!?
Em chỉ dùng toán học và hình học đơn giản để xem nhé:
- Mỗi tiết 15 độ, bằng 15 ngày, ok tất rồi phải không ạ!
- Tính từ Mặt trời toả ra 15 độ, ở đường quỹ đạo của trái đất di chuyển hết 15 ngày (tức là 1 tiết thì Trái đất dịch chuyển hết 15 ngày), lại ok!
- Giờ là vấn đề đây: Trái đất đi chuyển quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elip nhé!
Vậy cứ 15 độ từ tâm chiếu ra đến đường elip bao quanh thì các đoạn trên đường elip đó có bằng nhau không? Đoạn viền cung 15 độ gần Mặt trời có chiều dài bằng cung trên elip ở vùng bán kính xa nhất với Mặt trời không?
(Nếu quỹ đạo Trái đặt chạy quanh Mặt trời mà tròn xoe thì độ dài viền cung của các góc 15 độ từ tâm sẽ bằng nhau chằn chặn rồi).
Vậy liệu có đúng cứ 15 độ so với Mặt trời thì là 15 ngày không, hay có đoạn chỉ 14 ngày đã đi hết 15 độ, và có đoạn elip phải đi hết 16 ngày?!

Em chả chê cái gì, nhưng khi chưa rõ thì cứ kính cẩn cho lành, tránh cực đoan. :D
 

noname_star

Xe tăng
Biển số
OF-482775
Ngày cấp bằng
8/1/17
Số km
1,030
Động cơ
394,789 Mã lực
Tuổi
39
Ngay từ vấn đề cái trang sách bên trên, nếu các cụ để ý, sẽ thấy lịch Âm rất coi trọng Mặt trời rồi, hình thức ở Dần nhưng tướng ở Hợi, 2 cái hợp lại mà chi phối sự việc trên mặt đất.
Về các loại Lịch thì thực chất là 1 loại công cụ cho con người thôi, do con người sáng tạo ra để nó phục vụ mình.
Thế thì công cụ càng tinh xảo và chính xác thì càng tốt thôi!
Công cụ đo năm Mặt trời thì dùng Lịch dương, công cụ đo tuần trăng thì dùng Lịch Âm Dương, có gì để mà so sánh cân tạ với cân tiểu ly?!
Em thì dùng tất, để mà thỉnh thoảng nói với bọn trẻ là tối nay trời sáng lắm đấy, hoặc lập lịch ăn thịt chó với anh em...
Kể mà giờ có loại lịch xoạc nào chính xác, thử dùng vài ngày 1 lần theo nó mà thấy vui thấy khỏe thì cũng dùng thêm luôn. Không dùng thì thôi chứ chê nó làm gì đâu! :D
Lịch âm ẩn tàng nhiều ý nghĩa trong khi lịch dương chỉ hoàn toàn “cơ học”.
Ví dụ với tiết Kinh Trập, chỉ là lần thứ n nào đó của mức chia tiết 15 độ tính từ bắt đầu vòng năm trong lịch dương, nhưng trong lịch âm (là Âm Dương lịch, cứ gọi tắt là lịch âm cho gọn), nó có tên Kinh Trập, nghĩa là Sâu nở. Sâu nở thì sao, thì người nông dân chuẩn bị mà phòng chống sâu bệnh, thì 2 tháng sau mới có lương thực hoa màu mà xơi chứ.
Vả đối với chúng ta thời nay thì sao? Ờ thì khoảng đó ít ăn rau đi vậy, vì rằng tầm này nông dân họ dùng nhiều thuốc trừ sâu đấy. :D
Nói chung phần lớn là chê gì mất nấy, con cá mất có khi lại là con cá to.
Còn tiếp cái “Tiết khí” trong Dương lịch, ngoài việc mỗi ngày 1 độ, 1 tiết là 15 độ đường đi Trái đất quanh Mặt trời, và là 15 ngày đó. Cứ 1 tiết Dương lịch bằng 15 ngày, chính xác chứ không nhì nhằng như Âm lịch phỏng ạ?
Em hỏi thực là có phải chính xác thế không nhỉ?:D
Dương lịch nó chả thể hiện gì ở cái Tiết đó cả, nên thực sự không hoàn toàn cứ 1 tiết là 15 ngày đâu, nhưng Dương lịch chẳng đề cập đến, các cụ cứ tưởng nó chính xác lắm!?
Em chỉ dùng toán học và hình học đơn giản để xem nhé:
- Mỗi tiết 15 độ, bằng 15 ngày, ok tất rồi phải không ạ!
- Tính từ Mặt trời toả ra 15 độ, ở đường quỹ đạo của trái đất di chuyển hết 15 ngày (tức là 1 tiết thì Trái đất dịch chuyển hết 15 ngày), lại ok!
- Giờ là vấn đề đây: Trái đất đi chuyển quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elip nhé!
Vậy cứ 15 độ từ tâm chiếu ra đến đường elip bao quanh thì các đoạn trên đường elip đó có bằng nhau không? Đoạn viền cung 15 độ gần Mặt trời có chiều dài bằng cung trên elip ở vùng bán kính xa nhất với Mặt trời không?
(Nếu quỹ đạo Trái đặt chạy quanh Mặt trời mà tròn xoe thì độ dài viền cung của các góc 15 độ từ tâm sẽ bằng nhau chằn chặn rồi).
Vậy liệu có đúng cứ 15 độ so với Mặt trời thì là 15 ngày không, hay có đoạn chỉ 14 ngày đã đi hết 15 độ, và có đoạn elip phải đi hết 16 ngày?!

Em chả chê cái gì, nhưng khi chưa rõ thì cứ kính cẩn cho lành, tránh cực đoan. :D
Cụ nói sai toét. Mặc dù quay là hình elip nhưng vận tốc thẳng của trái đất cũng thay đổi theo. Cung dài thì nó quay nhanh lên. Cung ngắn thì quay chậm đi. Nên vẫn là 15 ngày (Có sai số 1 ít chính là bù vào tháng 2).
 

Cụ Muỗm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-575640
Ngày cấp bằng
23/6/18
Số km
1,686
Động cơ
160,887 Mã lực
Chờ cụ thêm ý kiến để tiếp tục bổ sung mà? :D
Nhưng thế này:
Cụ phát hiện khiếm khuyết đó là rất có khả năng nhận định rồi. Tuy nhiên “Nguyệt Kiến nào thì Nguyệt Tướng ấy” lại không đúng đâu ạ!
Cụ thử xét tiếp mấy câu sau xem nó thế nào nhé?
“ Nguyệt kiến thuận khởi con trai út
Nguyệt tướng nghịch phát ông bố già”
(Câu này em e là không có trên mạng được đâu)
Nếu thấy thú vị, cụ ngẫm xét thêm thì sẽ bổ sung hoàn hảo cho cái câu trong sách kia! :D
Cụ giải nghĩa giúp em câu trên với.
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Cụ nói sai toét. Mặc dù quay là hình elip nhưng vận tốc thẳng của trái đất cũng thay đổi theo. Cung dài thì nó quay nhanh lên. Cung ngắn thì quay chậm đi. Nên vẫn là 15 ngày (Có sai số 1 ít chính là bù vào tháng 2).
Công thức: Đường đi = vận tốc x thời gian.
Cụ đúng khi vận tốc bù vào!
Nhưng theo cụ thì có đúng là vận tốc trái đất thay đổi khớp với kết quả đó không ạ?
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Cụ nói sai toét. Mặc dù quay là hình elip nhưng vận tốc thẳng của trái đất cũng thay đổi theo. Cung dài thì nó quay nhanh lên. Cung ngắn thì quay chậm đi. Nên vẫn là 15 ngày (Có sai số 1 ít chính là bù vào tháng 2).
Em ít khi tra kiến thức trên mạng, nhưng nhân tiện cụ nói, và cũng để mọi người dễ hiểu thêm, thì em vừa seach wiki đoạn này:
4F86A494-31DA-4F6F-B011-E2EDC61B8773.jpeg
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
856
Động cơ
137,769 Mã lực
Tuổi
46
Em thấy nhiều cụ hay lấy lịch âm để giải thích cho thời tiết. Ví dụ như hiện tại trời vẫn đang rét dù ở giữa tháng 4 dương, các cụ giải thích là do nhuận 2 tháng âm. Hoặc dân ta vẫn hay lấy lịch âm để tính toán trong nông nghiệp.
Em thấy như thế là không đúng. Rõ ràng lịch âm không thể chính xác được như lịch dương. Vì lịch dương 4 năm mới nhuận thêm một ngày. Còn lịch âm thì khoảng 2-3 năm nhuận thêm tới 1 tháng. Rõ ràng độ chính xác của lịch âm kém xa lịch dương.
Em không nghiên cứu lịch, nhưng thích ghi lại nhiệt độ các vùng, các ngày mà mình đi qua, và cũng rất thích theo dõi thời tiết trên mạng của các khu vực trên thế giới.

Lịch âm do nền văn minh Trung Hoa ở miền Bắc Trung Quốc lập ra, áp dung cho vùng đó đê xem thời tiết thì có thể được, nhưng áp dung xuống đến Bắc Việt Nam là đã khác, xuống đến miền Nam Việt Nam thì lại càng khác nữa. Thậm chí có thể áp dung cho Nam Trung Quôc cũng chưa chắc đã chính xác.

Chưa nói ngày tiểu tuyết, đại tuyết (Bắc Việt Nam không có, Nam Việt Nam thì càng không) mà ngày đại hàn ở Trung Quốc thường cũng khác ngày đại hàn ở Bắc Việt Nam (trong khi đó thì có thể tháng 1 - 2 (thường là tháng đại hàn) lại là tháng nóng nhất ở Nam Việt Nam)

Tuy nhiên, nếu dung lịch dương để tính toán thời tiết thì lại càng sai nữa. Theo em biết thì lịch này xuất phát từ đế quốc La Mã (Nam Tây Âu) nên dung để tính thời tiết cho các quốc gia Tây Âu khác đã chưa chắc thích hợp, đừng nói là cho Nga, Đông Âu và các quốc gia châu Á, vì các hình thái chi phối thời tiết ở Tây Âu, Bắc Âu, Nam Âu, Đông Âu, Nga là khác nhau.

Ở Anh (và nhiều quốc gia Tây Âu), ngày 23/12 là ngày lập đông, 24/3 là lập xuân, trong khi Mông Cổ, Bắc Trung Quốc có thể lập đông từ cuối tháng 10, còn Bắc Việt Nam đến cuối tháng 3 thì sắp hết mùa xuân

Chúng ta dung lịch Gregorian chỉ để thuận lợi cho công việc vì phải hội nhập, còn tính toán thời vụ chắc chắn phải dùng lịch VN, tức là lịch âm. Lịch âm của VN dựa trên lịch âm TQ, tuy có thể chưa hoàn toàn chính xác nhưng chắc chắn là chính xác hơn lịch Gregorian.
 

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,229
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
Trừ vài nước dùng lịch âm ra thì các nước khác không có lịch âm chắc họ không thể tính toán thời tiết con nước để trồng trọt hay đi tàu bè được sao...
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Em không nghiên cứu lịch, nhưng thích ghi lại nhiệt độ các vùng, các ngày mà mình đi qua, và cũng rất thích theo dõi thời tiết trên mạng của các khu vực trên thế giới.

Lịch âm do nền văn minh Trung Hoa ở miền Bắc Trung Quốc lập ra, áp dung cho vùng đó đê xem thời tiết thì có thể được, nhưng áp dung xuống đến Bắc Việt Nam là đã khác, xuống đến miền Nam Việt Nam thì lại càng khác nữa. Thậm chí có thể áp dung cho Nam Trung Quôc cũng chưa chắc đã chính xác.

Chưa nói ngày tiểu tuyết, đại tuyết (Bắc Việt Nam không có, Nam Việt Nam thì càng không) mà ngày đại hàn ở Trung Quốc thường cũng khác ngày đại hàn ở Bắc Việt Nam (trong khi đó thì có thể tháng 1 - 2 (thường là tháng đại hàn) lại là tháng nóng nhất ở Nam Việt Nam)

Tuy nhiên, nếu dung lịch dương để tính toán thời tiết thì lại càng sai nữa. Theo em biết thì lịch này xuất phát từ đế quốc La Mã (Nam Tây Âu) nên dung để tính thời tiết cho các quốc gia Tây Âu khác đã chưa chắc thích hợp, đừng nói là cho Nga, Đông Âu và các quốc gia châu Á, vì các hình thái chi phối thời tiết ở Tây Âu, Bắc Âu, Nam Âu, Đông Âu, Nga là khác nhau.

Ở Anh (và nhiều quốc gia Tây Âu), ngày 23/12 là ngày lập đông, 24/3 là lập xuân, trong khi Mông Cổ, Bắc Trung Quốc có thể lập đông từ cuối tháng 10, còn Bắc Việt Nam đến cuối tháng 3 thì sắp hết mùa xuân

Chúng ta dung lịch Gregorian chỉ để thuận lợi cho công việc vì phải hội nhập, còn tính toán thời vụ chắc chắn phải dùng lịch VN, tức là lịch âm. Lịch âm của VN dựa trên lịch âm TQ, tuy có thể chưa hoàn toàn chính xác nhưng chắc chắn là chính xác hơn lịch Gregorian.
Nên đã có comment em nói câu “Thuyết tương đối vẫn còn giá trị” để ý rằng không nên cực đoan cái gì cả, nhất là với các lĩnh vực sâu rộng ta chưa biết hết.
Như vậy mới thực sự là có tinh thần khoa học, chứ không phải kiểu “em yêu khoa học”! :D
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
5,579
Động cơ
238,169 Mã lực
Em thấy nhiều cụ hay lấy lịch âm để giải thích cho thời tiết. Ví dụ như hiện tại trời vẫn đang rét dù ở giữa tháng 4 dương, các cụ giải thích là do nhuận 2 tháng âm. Hoặc dân ta vẫn hay lấy lịch âm để tính toán trong nông nghiệp.
Em thấy như thế là không đúng. Rõ ràng lịch âm không thể chính xác được như lịch dương. Vì lịch dương 4 năm mới nhuận thêm một ngày. Còn lịch âm thì khoảng 2-3 năm nhuận thêm tới 1 tháng. Rõ ràng độ chính xác của lịch âm kém xa lịch dương.
Nhà em có ngày giỗ Ông, 10 năm thì đến 9 năm trời sẽ mưa và có lũ. Có những năm sáng trời quang hửng nắng nhưng đến trưa thì có lũ nguồn kéo về.

Trong miền trung thì có mốc 23 tháng 10 (âm), mốc này trời chắc chắn có mưa và cũng thường có lũ.
 

Racehorse206

Xe tăng
Biển số
OF-588341
Ngày cấp bằng
4/9/18
Số km
1,927
Động cơ
153,534 Mã lực
3 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới năm 2019 là 1. Ấn độ, 2.Thái lan và 3. Việt nam.

Trong đó thì nước xuất khẩu gạo lớn nhất là Ấn độ dùng dương lịch.
Ấn là do có đồng bằng rộng lớn nên sản lượng cao hơn thôi cụ
 

Linhmkt

Xe buýt
Biển số
OF-535011
Ngày cấp bằng
1/10/17
Số km
806
Động cơ
172,703 Mã lực
Tuổi
38
Lịch âm là theo mặt trăng , có lẽ nào vì thế mà e thấy gấu cứ gần trăng tròn là đèn đỏ ? E hỏi ngu tý :D
 

Fabulous

Xe tăng
Biển số
OF-406485
Ngày cấp bằng
24/2/16
Số km
1,410
Động cơ
443,376 Mã lực
Ngay từ vấn đề cái trang sách bên trên, nếu các cụ để ý, sẽ thấy lịch Âm rất coi trọng Mặt trời rồi, hình thức ở Dần nhưng tướng ở Hợi, 2 cái hợp lại mà chi phối sự việc trên mặt đất.
Về các loại Lịch thì thực chất là 1 loại công cụ cho con người thôi, do con người sáng tạo ra để nó phục vụ mình.
Thế thì công cụ càng tinh xảo và chính xác thì càng tốt thôi!
Công cụ đo năm Mặt trời thì dùng Lịch dương, công cụ đo tuần trăng thì dùng Lịch Âm Dương, có gì để mà so sánh cân tạ với cân tiểu ly?!
Em thì dùng tất, để mà thỉnh thoảng nói với bọn trẻ là tối nay trời sáng lắm đấy, hoặc lập lịch ăn thịt chó với anh em...
Kể mà giờ có loại lịch xoạc nào chính xác, thử dùng vài ngày 1 lần theo nó mà thấy vui thấy khỏe thì cũng dùng thêm luôn. Không dùng thì thôi chứ chê nó làm gì đâu! :D
Lịch âm ẩn tàng nhiều ý nghĩa trong khi lịch dương chỉ hoàn toàn “cơ học”.
Ví dụ với tiết Kinh Trập, chỉ là lần thứ n nào đó của mức chia tiết 15 độ tính từ bắt đầu vòng năm trong lịch dương, nhưng trong lịch âm (là Âm Dương lịch, cứ gọi tắt là lịch âm cho gọn), nó có tên Kinh Trập, nghĩa là Sâu nở. Sâu nở thì sao, thì người nông dân chuẩn bị mà phòng chống sâu bệnh, thì 2 tháng sau mới có lương thực hoa màu mà xơi chứ.
Vả đối với chúng ta thời nay thì sao? Ờ thì khoảng đó ít ăn rau đi vậy, vì rằng tầm này nông dân họ dùng nhiều thuốc trừ sâu đấy. :D
Nói chung phần lớn là chê gì mất nấy, con cá mất có khi lại là con cá to.
Còn tiếp cái “Tiết khí” trong Dương lịch, ngoài việc mỗi ngày 1 độ, 1 tiết là 15 độ đường đi Trái đất quanh Mặt trời, và là 15 ngày đó. Cứ 1 tiết Dương lịch bằng 15 ngày, chính xác chứ không nhì nhằng như Âm lịch phỏng ạ?
Em hỏi thực là có phải chính xác thế không nhỉ?:D
Dương lịch nó chả thể hiện gì ở cái Tiết đó cả, nên thực sự không hoàn toàn cứ 1 tiết là 15 ngày đâu, nhưng Dương lịch chẳng đề cập đến, các cụ cứ tưởng nó chính xác lắm!?
Em chỉ dùng toán học và hình học đơn giản để xem nhé:
- Mỗi tiết 15 độ, bằng 15 ngày, ok tất rồi phải không ạ!
- Tính từ Mặt trời toả ra 15 độ, ở đường quỹ đạo của trái đất di chuyển hết 15 ngày (tức là 1 tiết thì Trái đất dịch chuyển hết 15 ngày), lại ok!
- Giờ là vấn đề đây: Trái đất đi chuyển quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elip nhé!
Vậy cứ 15 độ từ tâm chiếu ra đến đường elip bao quanh thì các đoạn trên đường elip đó có bằng nhau không? Đoạn viền cung 15 độ gần Mặt trời có chiều dài bằng cung trên elip ở vùng bán kính xa nhất với Mặt trời không?
(Nếu quỹ đạo Trái đặt chạy quanh Mặt trời mà tròn xoe thì độ dài viền cung của các góc 15 độ từ tâm sẽ bằng nhau chằn chặn rồi).
Vậy liệu có đúng cứ 15 độ so với Mặt trời thì là 15 ngày không, hay có đoạn chỉ 14 ngày đã đi hết 15 độ, và có đoạn elip phải đi hết 16 ngày?!

Em chả chê cái gì, nhưng khi chưa rõ thì cứ kính cẩn cho lành, tránh cực đoan. :D
Cụ nói cũng nhiều nhưng túm lại em vẫn chưa hiểu cụ định chốt vấn đề gì: Đi siêu thị mua thức ăn phải xem đang tiết nào? Lịch dương không chính xác và không đáng tin cậy? Nghỉ 30/4 đáng ra phải vào tầm 4/5? Hay cụ đang có dự án lịch khác? :D
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Cụ nói cũng nhiều nhưng túm lại em vẫn chưa hiểu cụ định chốt vấn đề gì: Đi siêu thị mua thức ăn phải xem đang tiết nào? Lịch dương không chính xác và không đáng tin cậy? Nghỉ 30/4 đáng ra phải vào tầm 4/5? Hay cụ đang có dự án lịch khác? :D
Do cụ không đọc thôi, em chả chê thằng nào cả, thậm chí có thêm vài loại lịch khác thì càng tốt.
Và cái gì em không dùng thì em cũng không chê cho tốn sức! :D
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
10,762
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Lịch âm là theo mặt trăng , có lẽ nào vì thế mà e thấy gấu cứ gần trăng tròn là đèn đỏ ? E hỏi ngu tý :D
Chu kỳ HK của các Mợ khoảng 30 ngày, đúng bằng chu kỳ trăng tròn khuyết nên người xưa gọi cái đấy của các Mợ nhà mình là KINH NGUYỆT, nguyệt ở đây là Trăng.
Chu kỳ kinh nguyệt của các Mợ không giống nhau về thời điểm, mợ A ngày đầu tiên của chu kỳ nó rơi vào đầu tháng, nhưng mợ B lại rơi vào giữa tháng, mợ C lại rơi vào cuối tháng, còn mợ X thì lại rơi vào... :D

Trường hợp gấu của Cụ thì ngày bắt đầu kinh nguyệt là giữa tháng (âm lịch).
 
Chỉnh sửa cuối:

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,458
Động cơ
209,291 Mã lực
Lịch âm là theo mặt trăng , có lẽ nào vì thế mà e thấy gấu cứ gần trăng tròn là đèn đỏ ? E hỏi ngu tý :D
Đúng đó bác.
Chu kỳ mặt trăng ảnh hưởng đến đồng hồ sinh học của các loài vật, nên âm lịch vẫn sử dụng được trong một số trường hợp.
Ví dụ đi ăn cua, ốc mà trúng ngày rằm thì phí tiền.
 

noname_star

Xe tăng
Biển số
OF-482775
Ngày cấp bằng
8/1/17
Số km
1,030
Động cơ
394,789 Mã lực
Tuổi
39
Công thức: Đường đi = vận tốc x thời gian.
Cụ đúng khi vận tốc bù vào!
Nhưng theo cụ thì có đúng là vận tốc trái đất thay đổi khớp với kết quả đó không ạ?
Cụ chưa hiểu vấn đề. Nếu tính tiết theo lịch dương sẽ chuẩn hơn. Lịch dương nó ổn định hơn (4 năm mới chỉnh sai số 1 lần vào tháng 2).
Cho nên dù tính tiết là 15 độ (thực tế có thể khác 1 vài ngày giữa các tiết). Nhưng sự sai khác là ổn định và tương đối nhỏ.
Nếu tính theo lịch âm, thì chỉnh sai số rất lớn (1 tháng nhuận).

Hiện nay khoa học thủy văn rất phát triển. Bên nông nghiệp họ cũng tính toán theo thủy văn và khảo sát. Việc tính toán cổ truyền hiện ko còn chính xác. Bên dự báo thời tiết của VTV họ có hẳn 1 chuyên mục về dự báo cho nông nghiệp đó (bao gồm cả dự báo sâu bọ, dịch bệnh,...).
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Cụ chưa hiểu vấn đề. Nếu tính tiết theo lịch dương sẽ chuẩn hơn. Lịch dương nó ổn định hơn (4 năm mới chỉnh sai số 1 lần vào tháng 2).
Cho nên dù tính tiết là 15 độ (thực tế có thể khác 1 vài ngày giữa các tiết). Nhưng sự sai khác là ổn định và tương đối nhỏ.
Nếu tính theo lịch âm, thì chỉnh sai số rất lớn (1 tháng nhuận).

Hiện nay khoa học thủy văn rất phát triển. Bên nông nghiệp họ cũng tính toán theo thủy văn và khảo sát. Việc tính toán cổ truyền hiện ko còn chính xác. Bên dự báo thời tiết của VTV họ có hẳn 1 chuyên mục về dự báo cho nông nghiệp đó (bao gồm cả dự báo sâu bọ, dịch bệnh,...).
Đã nói là cụ cứ đọc đi mờ lỵ!
Về nội dung trên của cụ, nếu cụ đọc hết thớt, sẽ thấy em nói nội dung “Đông chí đúng ngày 22/12 dương lịch...”.
Giờ nói lại từng vấn đề với cụ thì thành ra thớt này gấp đôi lượng thông tin do phải nhắc lại toàn chuyện đã nói.
Khi cụ nói người khác “không hiểu”, thì sợ rằng tự mình “đã hiểu chưa” hay thôi.
Em không muốn nhắc lại những thứ đã nói, còn làm việc khác chứ! :D
Về mặt nguyên tắc khi giao lưu, khi mà mở đầu comment trước cụ dùng ngay 1 câu “Cụ nói sai toét”...
Em chứng minh ngay về khoảng thời gian thực tế của 1 tiết bằng tài liệu khách quan...
Và với kết quả đó lẽ ra cụ cần xin lỗi đã chứ?
Nhưng cụ lờ tịt đi cái “sai toét” của cụ...
Và chuyển sang vấn để ú ớ khác... :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Thichduthu1

Xe tải
Biển số
OF-719993
Ngày cấp bằng
13/3/20
Số km
424
Động cơ
82,099 Mã lực
Tuổi
59
Thủy triều mà không dùng âm lịch thì bác dùng răng?
Làm nông ảnh hưởng bởi con nước, nên vẫn dùng được.
Vậy bọn tây nó tính thủy triều bằng gì Vậy? Dừng nói nó ko biết tính nhé.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top