- Biển số
- OF-728248
- Ngày cấp bằng
- 7/5/20
- Số km
- 215
- Động cơ
- 76,215 Mã lực
Hải Quan á ? cái gì có từ "quan" vào nó chẳng bê bối, chẳng xôi thịt ?
Cụ chuẩn.Cụ chủ sai về tư duy kinh tế rồi.
Kinh tế thị trường thì anh có quyền bán với bất kể giá nào.
Nhà nước dựa vào hóa đơn để tính lãi của cty anh. sau đó đánh thuế trên phần lãi đó.
Còn việc các ông khách hàng chấp nhận mua ở mức giá cao thì là việc của mấy ông đó. Nếu có tiêu cực thì từ việc quyết định chọn mua đó chứ ko phải là giá của người bán.
Mục đích của chủ thớt là kiểm soát tham nhũng. Như thế thì phải kiểm soát mấy thánh đầy tớ quyết định mua kia chứ ko phải kiểm soát người bán.
Hình như chỗ bôi đậm có gì đó không đúng. Vậy thì giá bán SF sẽ bị đẩy lên một cách vô tội vạ và cơ quan Thẩm định giá thực hiện vai trò gì?Mấy vụ bắt bớ vừa rồi đem so giá hải quan là nn đã vớ vẩn dồi, giờ lại đến cụ nữa!
Nó nhập bao nhiêu và bán bao nhiêu là việc của nó, gấp 1000 lần cũng đc, miễn là thuế má đầy đủ.
Bắt bớ là do có bằng chứng về ăn chia, thông đồng thì ko nêu (chắc để phe kia còn chạy), lều toàn nhấn mạnh về việc bán gấp vài lần giá hải quan, các mặt hàng nhập về bán gấp 3-4 lần mà ko quản lý cty tốt thì lỗ chỏng vó í.
Giá tụt quần thì em không nói, nếu so sánh mã hàng đó với 3-4 đơn vị khác, nếu chưa phải tụt quần thì mua hàng có quà chỗ đó. Làm tư nhân kênh giá như này được 1-2 vụ thì nghỉ là vừa. Ok cụ !Down giá xuống vẫn có quà á cụ? Giá tụt quần rồi vãn đòi cho anh ăn? Có mà ăn cứt cụ ạ! Lãi em làm không có em phắn. Hoặc không em cho hàng lởm miễn bảo hành. OK cụ???
Cụ nói chuẩn rồi, chắc làm trong ngành y tế hoặc buôn bán thiết bị y tế, khẩu trang.Quan trọng không phải là giá bán ra mà là số tiền công ty được nhận về theo phương thức nào. Nếu các bác nhập máy về, bán cho bệnh viện lấy tiền mặt ngay 100% thì lãi cỡ 30% trên giá nhập thì được. Nhưng ở đây, họ nhập máy về, không có một xu đặt cọc, đưa vào bệnh viện chạy cho bệnh nhân, nhận tiền trả dần theo tiền trả của bệnh nhân đến hết giá máy thì thôi, thu nhiều thì xong nhanh 3 năm, ít thì chậm 7-8 năm cũng ráng chịu. Khi thu hết tiền thì máy trở thành là của bệnh viện.
Cơ chế hiện nay của ngành thuế Việt nam không cho khấu hao có bao gồm tiền lãi ngân hàng mà chỉ tính theo giá vốn máy móc. Vậy các bác bỏ ra 1 tỷ tiền vốn mua máy, biết sẽ lấy hết vốn lại sau 5 năm thì có phải các bác tính giá cỡ 3 tỷ không, chưa kể tiền quản lý, lãi, chi phí khác nữa. Giá 3 tỷ là giá máy trả dần theo tiền hoạt động nên không thể lấy giá nhập cộng thêm với 30% được.
E thấy có gì đấy sai sai. Hình như cụ hiểu nhầm ý cụ chủ thớt rồiKhụ khụ, thế mà các cụ toàn xơi phí thiết kế 2-5% giá trị công trình cho cái công gu gồ với ê đít bản vẽ. Lại còn bức xúc chuyện ngành khác tăng giá gấp 10. Người ta mà bắt chước các cụ thì cái máy ở Bạch Mai phải tính giá 400 tỷ
Em không làm KTS nhưng cũng hơi giống, không ngon ăn như cụ tưởng đâu ạ, và giá như cụ nói thì chắc chỉ uống nước + phơi nắng để quang hợp thôi30% á? Đồng ý với cụ.
Mà hình như cụ là Kiến trúc sư? Một bản vẽ nhà dân 3 tầng chắc cụ cũng chỉ làm 1 tuần là xong nhỉ. Em tính cho cụ một tuần đấy cụ ăn cơm uống nước hết 1 triệu, quần áo mặc khấu hao hết 50 ngàn, điện nước công cụ dụng cụ (máy tính, giấy) khấu hao với tiêu hao hết 500 ngàn, ra Trần Duy Hưng giải trí thư giãn 400 ngàn...
Tóm lại GIÁ VỐN một bản vẽ thiết kế nhà của cụ cùng lắm hết 2 triệu.
Em cho hẳn cụ ăn lãi 50% nhé, vậy mỗi bản vẽ kiến trúc nhà 3 tầng của cụ áp giá 3 triệu. Ok?
Nhà 5 tầng, chắc lên được 5 triệu.
Quá giá đấy mời cụ đi tù.
Theo em được biết, các cụ kiến trúc sư đang tính gấp khoảng 20-30 lần cái giá em tính ở trên. Tức là các cụ ăn lãi tới VÀI CHỤC LẦN GIÁ VỐN.
Cái quan trọng nhất là "chất xám" để ra được cái bản vẽ đấy thì chưa được cụ định giá nhỉ?30% á? Đồng ý với cụ.
Mà hình như cụ là Kiến trúc sư? Một bản vẽ nhà dân 3 tầng chắc cụ cũng chỉ làm 1 tuần là xong nhỉ. Em tính cho cụ một tuần đấy cụ ăn cơm uống nước hết 1 triệu, quần áo mặc khấu hao hết 50 ngàn, điện nước công cụ dụng cụ (máy tính, giấy) khấu hao với tiêu hao hết 500 ngàn, ra Trần Duy Hưng giải trí thư giãn 400 ngàn...
Tóm lại GIÁ VỐN một bản vẽ thiết kế nhà của cụ cùng lắm hết 2 triệu.
Em cho hẳn cụ ăn lãi 50% nhé, vậy mỗi bản vẽ kiến trúc nhà 3 tầng của cụ áp giá 3 triệu. Ok?
Nhà 5 tầng, chắc lên được 5 triệu.
Quá giá đấy mời cụ đi tù.
Theo em được biết, các cụ kiến trúc sư đang tính gấp khoảng 20-30 lần cái giá em tính ở trên. Tức là các cụ ăn lãi tới VÀI CHỤC LẦN GIÁ VỐN.
THẦU nó đi liền với BÈ cụ thớt ạ. Không đơn vi thương mại nào để lãi như thế mà trúng được thầuKính khởi bẩm các cụ!
Đợt này nhiều anh em cán bộ nhà nước chán cơm nhà, thích ăn cơm nơi xa trong khi quản lý các hoạt động mua bán nhập khẩu mà sử dụng vốn ngân sách. Như vụ thằng Hạnh Hoa mua keo Đức pha nước sông cũng bảo đồn đội giá 10 lần, vụ mấy ae định giá vụ Bạch Mai cũng kê không 4-5 lần. Câu hỏi đặt ra tại sao không cấp cho các đơn vị nhà nước tài khoản để truy cập vào thông tin Hài quan để liên thông thông tin. Sau khi biết giá nhập là A đồng. Chấp nhận cho lãi thêm 30% phí quản lý là 1.3 A chẳng hạn. Như thế đảm bảo trong nước giá trị các mặt hàng như thuốc , tb y tế sẽ hạ giá xuống, nhân dân đỡ vất vả. Sợ nhiều ngành chưa làm đc thì làm với mảng thuốc và tb y tế trước vì mảng này ảnh hưởng đến dân đầu tiên. Thằng nào thích tăng giá từ giá nhập khẩu thì bắt nó nộp thuế như vậy nhà nước cũng ko thiệt thòi. Thời buổi cntt bây giờ việc share cơ sở dữ liệu là phù hợp.
Là vì cụ kia đang muốn áp lợi nhuận trần cho kinh doanh nên em đùa cụ ấy thế thôi. Có nhiều thứ không thể chỉ tính lợi nhuận theo giá vốn.Em không làm KTS nhưng cũng hơi giống, không ngon ăn như cụ tưởng đâu ạ, và giá như cụ nói thì chắc chỉ uống nước + phơi nắng để quang hợp thôi
(Không tính chi phí ra Trần Duy Hưng nhá, vì không có hóa đơn đầu vào)
Ví dụ: thiết kế nhà 150m2 (search trên mạng là 13,5tr)
View attachment 5439463
Theo cách tính của nhà H2O:
View attachment 5439469
View attachment 5439480
((Trước đó vào ngày 31/8, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đã ra các quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Phạm Đức Tuấn (sinh năm 1979), Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc CTCP Công nghệ y tế BMS và Ngô Thị Thu Huyền (sinh năm 1983), Phó Giám đốc Công ty BMS; Quyết định khởi tố bị can, Lệnh khám xét, Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Trần Lê Hoàng (sinh năm 1978), Thẩm định viên CTCP Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Hà Nội.Vụ Bạch Mai thì bác yên tâm, bước tiếp theo sẽ như rứa.
Các ảnh trừng mắt 1 phát, là có ngay thêm 1 vụ Nam Chà nữa thôi mà.
Thông tin " (Doanh nghiệp 50%-Bệnh viện 50%)" chỗ mô hả bác?((Trước đó vào ngày 31/8, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đã ra các quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Phạm Đức Tuấn (sinh năm 1979), Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc CTCP Công nghệ y tế BMS và Ngô Thị Thu Huyền (sinh năm 1983), Phó Giám đốc Công ty BMS; Quyết định khởi tố bị can, Lệnh khám xét, Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Trần Lê Hoàng (sinh năm 1978), Thẩm định viên CTCP Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Hà Nội.
Các bị can nêu trên đều bị khởi tố về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.))
Vâng. Thôi thì bỏ qua tất cả vấn đề râu ria. Các cụ cho hỏi tiền mình bỏ ra lại đi lừa chính mình là thế nào ? Nếu bắt thì phải bắt cả bên ký cùng hợp đồng hợp tác này chứ ???????Vụ việc nâng khống giá trị thiết bị y tế: Doanh thu hơn 700 tỷ, công ty BMS báo lãi chỉ hơn 100 triệu đồng mỗi năm
CTCP Sản xuất kinh doanh dược và Trang thiết bị Y tế Việt Mỹ (AMV) - một doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh tương tự BMS - chỉ với 518 tỷ doanh thu đã thu về 223 tỷ lợi nhuận.cafef.vn
Tiền doanh nghiệp bỏ ra nhập máy 7.4 tỷ. Từ 2017-2019 có 550 ca bệnh thực hiện qua thiết bị này x 24tr = 13.2 tỷ.
13.2 tỷ / 2 (Doanh nghiệp 50%-Bệnh viện 50%) = 6.6 tỷ.
7.4 tỷ- 6.6 tỷ = 800tr. Doanh nghiệp vẫn đang lỗ 800tr chứ nào đã thu về được đồng lãi nào.
(((Từ đầu năm 2017, Bệnh viện Bạch Mai ký hợp đồng liên doanh liên kết với Công ty BMS về việc đặt máy robot Rosa tại Khoa Phẫu thuật thần kinh, sọ não. Các bên thống nhất, robot Rosa có tổng giá trị 39 tỉ đồng, do Công ty BMS đầu tư 100% vốn khai thác theo dạng liên doanh liên kết tại Bệnh viên Bạch Mai trong thời hạn 7 năm (2017 - 2024). Hai bên thống nhất ăn chia 50 - 50 sau khi trừ đi các chi phí như thuế thu nhập doanh nghiệp, lãi vay ngân hàng, bảo hiểm… )))
Hé lộ chiêu thổi giá thiết bị y tế, lừa đảo bệnh nhân tại Bệnh viện Bạch Mai
Trong hàng loạt thiết bị y tế liên kết tại Bệnh viện Bạch Mai, có thiết bị chỉ 7,6 tỉ đồng nhưng đã bị các đối tượng kê khống thành 40 tỉ đồng và lấy làm căn cứ thu tiền bệnh nhân để khấu hao.thanhnien.vn
Đường Link báo thanh niên đó bác:Thông tin " (Doanh nghiệp 50%-Bệnh viện 50%)" chỗ mô hả bác?
1 vụ tương tự ở Hòa Bình, tỷ lệ này là 90-10, cho Doanh nghiệp.
Cụ chuẩn. Tuy nhiên, làm rõ thêm là khấu hao 5 năm chỉ áp dụng theo quy định của thuế để ghi nhận vào chi phí. Còn về mặt kế toán thì thời gian khấu hao có thể chọn 7,10 hay 15 năm tuỳ ngành. Do đó, giá trị sổ sách vẫn tương phản đúng giá vốnQuan trọng không phải là giá bán ra mà là số tiền công ty được nhận về theo phương thức nào. Nếu các bác nhập máy về, bán cho bệnh viện lấy tiền mặt ngay 100% thì lãi cỡ 30% trên giá nhập thì được. Nhưng ở đây, họ nhập máy về, không có một xu đặt cọc, đưa vào bệnh viện chạy cho bệnh nhân, nhận tiền trả dần theo tiền trả của bệnh nhân đến hết giá máy thì thôi, thu nhiều thì xong nhanh 3 năm, ít thì chậm 7-8 năm cũng ráng chịu. Khi thu hết tiền thì máy trở thành là của bệnh viện.
Cơ chế hiện nay của ngành thuế Việt nam không cho khấu hao có bao gồm tiền lãi ngân hàng mà chỉ tính theo giá vốn máy móc. Vậy các bác bỏ ra 1 tỷ tiền vốn mua máy, biết sẽ lấy hết vốn lại sau 5 năm thì có phải các bác tính giá cỡ 3 tỷ không, chưa kể tiền quản lý, lãi, chi phí khác nữa. Giá 3 tỷ là giá máy trả dần theo tiền hoạt động nên không thể lấy giá nhập cộng thêm với 30% được.
Quan trọng không phải là giá bán ra mà là số tiền công ty được nhận về theo phương thức nào. Nếu các bác nhập máy về, bán cho bệnh viện lấy tiền mặt ngay 100% thì lãi cỡ 30% trên giá nhập thì được. Nhưng ở đây, họ nhập máy về, không có một xu đặt cọc, đưa vào bệnh viện chạy cho bệnh nhân, nhận tiền trả dần theo tiền trả của bệnh nhân đến hết giá máy thì thôi, thu nhiều thì xong nhanh 3 năm, ít thì chậm 7-8 năm cũng ráng chịu. Khi thu hết tiền thì máy trở thành là của bệnh viện.
Cơ chế hiện nay của ngành thuế Việt nam không cho khấu hao có bao gồm tiền lãi ngân hàng mà chỉ tính theo giá vốn máy móc. Vậy các bác bỏ ra 1 tỷ tiền vốn mua máy, biết sẽ lấy hết vốn lại sau 5 năm thì có phải các bác tính giá cỡ 3 tỷ không, chưa kể tiền quản lý, lãi, chi phí khác nữa. Giá 3 tỷ là giá máy trả dần theo tiền hoạt động nên không thể lấy giá nhập cộng thêm với 30% được.
Tôi thấy rồi, tỷ lệ thấp đáng ngạc nhiên.Đường Link báo thanh niên đó bác: