Giúp bác cái ví dụ "3 năm" luôn cho tiện, đỡ trình bàyCụ có nhầm ko, chương trình học nghề cho đối tượng tốt nghiệp THCS cũng phải 3 năm mới tốt nghiệp, có bằng cấp, lúc đó đủ 18 tuổi đi làm rồi chứ có phải học 6 tháng - 1 năm rồi làm luôn đâu.
Giúp bác cái ví dụ "3 năm" luôn cho tiện, đỡ trình bàyCụ có nhầm ko, chương trình học nghề cho đối tượng tốt nghiệp THCS cũng phải 3 năm mới tốt nghiệp, có bằng cấp, lúc đó đủ 18 tuổi đi làm rồi chứ có phải học 6 tháng - 1 năm rồi làm luôn đâu.
Quy định mới thì có bằng trung cấp vẫn được thi để lấy bằng THPT bình thường. Tuy nhiên học sinh phải tự đk dưới dạng thí sinh tự do. Một số trường thì đào tạo song bằng để ra trường vừa có bằng THPT vừa có bằng cao đẳng. Em thấy giải pháp bằng cấp thì ổn, chất lượng đào tạo nghề thì chưa ổn lắm.Giữa 1 cậu thợ học hết cấp II và 1 cậu thợ học hết cấp III. Nếu em là người sử dụng lao động em vẫn sẽ chọn cậu học hết cấp III và em tin là nhiều cụ sẽ có chung lựa chọn như em.
Cụ Anh cho e hỏi . Chỗ lắp đặt cục nóng máy lạnh mà cao hơn nhiệt độ môi trường ( khi chạy) 5 độ C là coi như bị dính lỗi kỹ thuật lắp đặt hãng ko từ chối bảo hành phải ko ạ /
À, vậy thời gian có thể tùy theo từng trường, nhưng sẽ trong khoảng 2-3 năm, e vừa tham khảo thử một số trường rồi.Giúp bác cái ví dụ "3 năm" luôn cho tiện, đỡ trình bày
View attachment 8517657
Chương trình dạy của Cao đẳng và trung cấp nghề bỏ dạy văn hóa THPT rồi, hiện có TT GDTX thì dạy văn hóa là bắt buộc bên cạnh dạy nghề cho các cháu, và học viên có thể lấy bằng THPT như thường, thậm chí có thể thi CĐ, ĐH nếu muốn (tất nhiên phải đủ sức)Giúp bác cái ví dụ "3 năm" luôn cho tiện, đỡ trình bày
View attachment 8517657
Thế chứng tỏ nhu cầu học PTTH là rõ ràng rồi nhỉ?Chương trình dạy của Cao đẳng và trung cấp nghề bỏ dạy văn hóa THPT rồi, hiện có TT GDTX thì dạy văn hóa là bắt buộc bên cạnh dạy nghề cho các cháu, và học viên có thể lấy bằng THPT như thường, thậm chí có thể thi CĐ, ĐH nếu muốn
Theo bác, thế nào là yếu???
Còn theo tôi thì thế này:
3 môn (Văn, Toán hệ số 2) thì 17 điểm được đi học C3 tiếp, bình quân 3,4 điểm/môn là học tốt hơn các cháu cũng thi như vậy nhưng đạt 40 điểm (bình quân 8 điểm/môn)???
đúng rồi cụ, năng lực có hạn thì đi làm thợ, làm thợ thì cần kinh nghiệm và tay nghề, sớm ngày nào tốt ngày đó, chứ đi học THPT chính quy đủ các môn tính tích phân, học số phức, cân bằng pt hóa học, liên kết gen, hoán vị gen..., tốc độ vụ trũ,... trên trời dưới đất làm cái gì không biếtHọc nghề là tốt, học sớm càng tiếp thu tốt. Đủ tuổi lao động có cái nghề thì đẹo bao giờ chết đói
?? cụ up cái ảnh 40đ với 17đ rồi kết luận bình quân 3,4 điểm/môn là học tốt hơn các cháu cũng thi như vậy nhưng đạt 40 điểm (bình quân 8 điểm/môn) ???Thế chứng tỏ nhu cầu học PTTH là rõ ràng rồi nhỉ?
Vậy sao lại thế này? Cái sự dốt đi tiếp, giỏi nghỉ cuộc chơi ấy? Theo cái lý do hoa mỹ là "phân luồng sớm" ấy.
Cháu từng có con thi cấp 3,từng tìm hiểu chán rồi cụCụ có nhầm ko, chương trình học nghề cho đối tượng tốt nghiệp THCS cũng phải 3 năm mới tốt nghiệp, có bằng cấp, lúc đó đủ 18 tuổi đi làm rồi chứ có phải học 6 tháng - 1 năm rồi làm luôn đâu.
Cháu đang nói, lẽ ra phải như ngày xưa nếu trượt cấp 3 thì cho thi lại năm sau kiểu thí sinh tự do. Hoặc chí ít cấp 3 có hệ A và B (hệ B dành cho các cháu điểm thấp hơn khi thi vào cấp 3 bị thiếu chút điểm)À . Thì rứa . Cổng THPT mở rộng ai có khả năng thì học. trường lấy quyền gì mà cấm. Tụi nhỏ nó thi đậu hay ko là chuyện của tụi nó.
Để phản bác luận điểm "năng lực yếu" này thôi?? cụ up cái ảnh 40đ với 17đ rồi kết luận bình quân 3,4 điểm/môn là học tốt hơn các cháu cũng thi như vậy nhưng đạt 40 điểm (bình quân 8 điểm/môn) ???
Cụ đang muốn nói điều gì ở đây?
40đ phải nghỉ học?? hay gì
cụ tìm hiểu kỹ lại rồi phát biểu, việc phân hóa này không chỉ ở thành phố lớn, các tỉnh như quê em Nam Định cũng định hướng học sinh tốt nghiệp c2 mà năng lực yếu cũng vào học các TTGDTX để học nghề. Vẫn học văn hóa và có bằng THPT chứ không phải không có nhé cụ. Nhưng đề thi và bằng cấp nó sẽ khác với hệ THPT chính quy. Các trường THPT quê em giờ thừa cơ sở vật chất.
Trường c3 của em đến nay đã giảm 6 lớp so với thời em học nhé cụ. Trong khi các trường GDTX tăng lên.
View attachment 8517518
cái này đúng hệt như cái em đã từng viết này, đại học dồn còn 3 năm, thpt lên 5 nămCụ tìm hiểu đã. Thế giới họ thực hiện lâu rồi.
Nguồn: https://tapchicongthuong.vn/phan-luong-hoc-sinh-trung-hoc-pho-thong-tai-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-bai-hoc-cho-viet-nam-75188.htm
Với tư tưởng học để ngồi lên đầu thiên hạ nên cả làng cả tổng cố cho thằng Tèo cái Hĩm lên phố học đại học, có khi chấp cả bán nhà.Đắt hơn, đắt ở cái khi các con bị ép trưởng thành sớm, ra đời sớm và kiếm tiền sớm
Đắt hơn ở cái tuổi lẽ ra chúng sẽ tiếp cận cuộc sống theo từng độ tuổi thì chúng phải lớn nhanh, trưởng thành vội cụ ạ
Tôi thấy các môn học này tốt mà, nhưng đừng hỏi tôi để làm gì.... chứ đi học THPT chính quy đủ các môn tính tích phân, học số phức, cân bằng pt hóa học, liên kết gen, hoán vị gen..., tốc độ vụ trũ,... trên trời dưới đất làm cái gì không biết
Và cụ sẽ quay lại chọn lại thợ học cấp II, sau khi cụ biết được mức lương mà ông thợ học hết cấp III yêu cầuGiữa 1 cậu thợ học hết cấp II và 1 cậu thợ học hết cấp III. Nếu em là người sử dụng lao động em vẫn sẽ chọn cậu học hết cấp III và em tin là nhiều cụ sẽ có chung lựa chọn như em.
cụ nói ý này cũng đúng là những nơi có nghề thường sẽ ko quan tâm con học sao, vì học xong rồi về cũng thừa kế nối nghiệp. thế nhưng cũng có rất nhiều trường hợp đến đời f1 nghề bị đứt, bởi việc kinh doanh cũng là mỗi ng có 1 cái duyên làm ăn khác nhau. Đổi lại, nếu con cái có 1 đam mê khác, hay đầu tư cho con học bài bản hơn để sau này nó trưởng thành có thể làm việc nó thích hoặc nếu giả sử nối nghiệp ko thành thì vẫn có khả năng làm cái khác. Việc có kiến thức hiểu biết nhiều lĩnh vực sẽ tốt hơn là chỉ biết 1 thứ, khi nó ko đi đúng hướng thì lúc đó biết làm sao? e thấy cái suy nghĩ cho f1 nối nghiệp f0 là 1 cái j đó chưa ổn lắm, và cũng làm f1 có 1 suy nghĩ ỷ lại vào f0, và nghĩ dù ko học cũng kiếm ra tiền, nhưng cái này là cái nguy hiểm cho tương lai xã hội lâu dàicũng đúng cũng sai, quê e có làng nghề mộc chuyên làm bàn thờ, mấy năm gần đây nhu cầu mua nhà mới kéo theo nhu cầu về bàn thờ cũng tăng, bọn trẻ được tiếp xúc với nghề, cha truyền con nối cũng ko cần học nhiều, chỉ cần biết viết, biết đọc, cộng trừ nhân chia chính xác (có máy tính hỗ trợ) là có thể đi làm rồi.
F0 mà giỏi nghề thì hướng F1 cố mà học văn hóa giỏi vừa học được nghề để sau này quay lại mà làm tướng trong ngành này chứ.cụ nói ý này cũng đúng là những nơi có nghề thường sẽ ko quan tâm con học sao, vì học xong rồi về cũng thừa kế nối nghiệp. thế nhưng cũng có rất nhiều trường hợp đến đời f1 nghề bị đứt, bởi việc kinh doanh cũng là mỗi ng có 1 cái duyên làm ăn khác nhau. Đổi lại, nếu con cái có 1 đam mê khác, hay đầu tư cho con học bài bản hơn để sau này nó trưởng thành có thể làm việc nó thích hoặc nếu giả sử nối nghiệp ko thành thì vẫn có khả năng làm cái khác. Việc có kiến thức hiểu biết nhiều lĩnh vực sẽ tốt hơn là chỉ biết 1 thứ, khi nó ko đi đúng hướng thì lúc đó biết làm sao? e thấy cái suy nghĩ cho f1 nối nghiệp f0 là 1 cái j đó chưa ổn lắm, và cũng làm f1 có 1 suy nghĩ ỷ lại vào f0, và nghĩ dù ko học cũng kiếm ra tiền, nhưng cái này là cái nguy hiểm cho tương lai xã hội lâu dài