[Funland] Sao em không học THPT

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
817
Động cơ
122,970 Mã lực
Chuẩn là có học có hơn mà cụ, hơn nhau tư duy cả một khoảng cách xa luôn.

Cụ kia chém ẩu e vặn tí thôi, cụ ý không phân biệt được TIỀN CỦA BỐ MẸ đầu tư cho tương lai của con, với TIỀN CỦA CON kiếm được.
tư duy kém xa nhau nó là do năng lực bản thân của các cháu, một cháu chỉ đủ khả năng tốt nghiệp c3 với một cháu đỗ điểm ĐH top đầu đương nhiên tư duy nó khác nhau rất nhiều. Còn giảng dạy văn hóa ở trường nghề cho nhóm mới tốt nghiệp THCS là bắt buộc thưa cụ.
1715572561295.png
 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
5,001
Động cơ
45,050 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Thì nhuộm đầu xanh đầu, đỏ, vác long đồ đao hoặc ỷ thiên kiếm đi phá làng, được quá đi chứ.
Không có thì đi học nghề nào đó mà được cấp bằng hợp lệ khi dưới 18 tuổi, bác hỏi buồn cười nhỉ?
Thế thì đúng định hướng "phân hóa sớm" rồi bác nhỉ???
Còn với quan điểm của tôi: con người trong xã hội phải được học hết lớp 12, sau đó mới phân hóa để chọn học nghề hay học tiếp lên đại học, cao học... Việc phân hóa cần làm là lúc hết cấp 3.
Lý do nói phân hóa ở cấp 2 như hiện nay chỉ rặt bao biện cho việc thiếu trường cấp 3 ở những thành phố lớn, những khu vực có mật độ dân cư cao và nhu cầu học cũng cao.
 

Thắng Formosa

Xe tăng
Biển số
OF-693751
Ngày cấp bằng
6/8/19
Số km
1,979
Động cơ
-84,434 Mã lực
Nơi ở
Hà Tĩnh
Ý cụ là đừng đầu tư tiền bạc học hành làm gì à? Học thức với kinh nghiệm nó đẻ ra tiền, cụ tính thế nào mà lại thành số 0 được? Đa phần phụ hồ thì sau 19 năm chắc giầu hơn thằng học đại học ra nhỉ? =))
Nhà cụ đã từng bán đất cho con đi học chưa? Nếu chưa thì cụ sẽ ko bao h hiểu dc đâu. Nhà em đã trải qua rồi và hiểu rất rõ hoàn cảnh này, bác e xưa bán 12m đất cho con trai đi học sư phạm+xin việc xong là hết sạch, đến giờ sau hơn 10 năm đi dạy rồi vẫn ko mua nổi lại 1/2 miếng đất đã bán.
Thế nên e mới bảo 1 là thật giỏi, học các ngành kĩ thuật ra trường ko cần chạy tiền. 2 là phải thật giàu,gd dư giả thì mới cho con đi học đh. Chứ dở dở ương ương học đh xong ra cầm cái bằng về đi Fuho
 

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
817
Động cơ
122,970 Mã lực
Thế thì đúng định hướng "phân hóa sớm" rồi bác nhỉ???
Còn với quan điểm của tôi: con người trong xã hội phải được học hết lớp 12, sau đó mới phân hóa để chọn học nghề hay học tiếp lên đại học, cao học... Việc phân hóa cần làm là lúc hết cấp 3.
Lý do nói phân hóa ở cấp 2 như hiện nay chỉ rặt bao biện cho việc thiếu trường cấp 3 ở những thành phố lớn, những khu vực có mật độ dân cư cao và nhu cầu học cũng cao.
cụ tìm hiểu kỹ lại rồi phát biểu, việc phân hóa này không chỉ ở thành phố lớn, các tỉnh như quê em Nam Định cũng định hướng học sinh tốt nghiệp c2 mà năng lực yếu cũng vào học các TTGDTX để học nghề. Vẫn học văn hóa và có bằng THPT chứ không phải không có nhé cụ. Nhưng đề thi và bằng cấp nó sẽ khác với hệ THPT chính quy. Các trường THPT quê em giờ thừa cơ sở vật chất.
Trường c3 của em đến nay đã giảm 6 lớp so với thời em học nhé cụ. Trong khi các trường GDTX tăng lên.
1715572934801.png
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,550
Động cơ
753,443 Mã lực
Thế thì đúng định hướng "phân hóa sớm" rồi bác nhỉ???
Còn với quan điểm của tôi: con người trong xã hội phải được học hết lớp 12, sau đó mới phân hóa để chọn học nghề hay học tiếp lên đại học, cao học... Việc phân hóa cần làm là lúc hết cấp 3.
Lý do nói phân hóa ở cấp 2 như hiện nay chỉ rặt bao biện cho việc thiếu trường cấp 3 ở những thành phố lớn, những khu vực có mật độ dân cư cao và nhu cầu học cũng cao.
Thực ra, ngày xưa cũng có ai cần nói là phân hóa đâu.
Bọn học được thì lên lớp, bọn học đúp thì nghỉ, chuyển trường.
Bọn học yếu thì tự biết thân biết phận thi bổ túc, học nghề...
Nó vẫn vậy, cần gì phải định hướng để làm cho những người hiểu sai vấn đề làm hỏng cả các cháu đáng lẽ nó vẫn đủ khả năng học tiếp.
 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
5,001
Động cơ
45,050 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
cụ tìm hiểu kỹ lại rồi phát biểu, việc phân hóa này không chỉ ở thành phố lớn, các tỉnh như quê em Nam Định cũng định hướng học sinh tốt nghiệp c2 mà năng lực yếu cũng vào học các TTGDTX để học nghề. Vấn học văn hóa và có bằng THPT chứ không phải không có nhé cụ. Nhưng đề thi và bằng cấp nó sẽ khác với hệ THPT chính quy. Các trường THPT quê em giờ thừa cơ sở vật chất.
Trường c3 của em đến nay đã giảm 6 lớp so với thời em học nhé cụ. Trong khi các trường GDTX tăng lên.
Theo bác, thế nào là yếu???
Còn theo tôi thì thế này:

3 môn (Văn, Toán hệ số 2) thì 17 điểm được đi học C3 tiếp, bình quân 3,4 điểm/môn là học tốt hơn các cháu cũng thi như vậy nhưng đạt 40 điểm (bình quân 8 điểm/môn)???
Cao xa gì?
Làm cái nguyên tắc xét điểm C3 tương tự cái xét điểm ĐH kết hợp với điều kiện "được lên lớp ở mức khá trở lên" ở bậc học PT là xong:
- Điểm thi vào lớp 10 phải đạt điểm khá trung bình các môn thi (6.5) trở lên, và không có môn thi nào dưới 5.0 điểm.
- Học sinh có trường hợp đặc biệt (dân tộc thiểu số, gia đình chính sách, vùng sâu vùng xa...) được cộng từ 0.5-2 điểm ưu tiên.

Áp vào kỳ thi gần nhất (2023-2024) thì điểm "xét tuyển vào cấp 3" học tiếp sẽ là trên 32.5 và không có môn nào thi dưới 5.0: đúng tiêu chí chọn cháu nào đủ khả năng học c3 thì được đi học tiếp. Còn lại cho đi học nghề tất.
 
Chỉnh sửa cuối:

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
5,001
Động cơ
45,050 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Thực ra, ngày xưa cũng có ai cần nói là phân hóa đâu.
Bọn học được thì lên lớp, bọn học đúp thì nghỉ, chuyển trường.
Bọn học yếu thì tự biết thân biết phận thi bổ túc, học nghề...
Nó vẫn vậy, cần gì phải định hướng để làm cho những người hiểu sai vấn đề làm hỏng cả các cháu đáng lẽ nó vẫn đủ khả năng học tiếp.
Nếu thực sự việc "phân hóa sớm" này làm đúng bản chất, thì nó sẽ cần thể hiện như thế này, bác ạ:
Cao xa gì?
Làm cái nguyên tắc xét điểm C3 tương tự cái xét điểm ĐH kết hợp với điều kiện "được lên lớp ở mức khá trở lên" ở bậc học PT là xong:
- Điểm thi vào lớp 10 phải đạt điểm khá trung bình các môn thi (6.5) trở lên, và không có môn thi nào dưới 5.0 điểm.
- Học sinh có trường hợp đặc biệt (dân tộc thiểu số, gia đình chính sách, vùng sâu vùng xa...) được cộng từ 0.5-2 điểm ưu tiên.

Áp vào kỳ thi gần nhất (2023-2024) thì điểm "xét tuyển vào cấp 3" học tiếp sẽ là trên 32.5 và không có môn nào thi dưới 5.0: đúng tiêu chí chọn cháu nào đủ khả năng học c3 thì được đi học tiếp. Còn lại cho đi học nghề tất.
Ngoài ra, khi mình xây thêm chung cư mà không kịp xây tiếp trường cấp 2 cho các cháu học thì có thể áp dụng đẩy "phân hóa sớm hơn" từ cấp 1 chẳng hạn.
 

vkthang

Xe container
Biển số
OF-198129
Ngày cấp bằng
11/6/13
Số km
6,428
Động cơ
748,123 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhà cụ đã từng bán đất cho con đi học chưa? Nếu chưa thì cụ sẽ ko bao h hiểu dc đâu. Nhà em đã trải qua rồi và hiểu rất rõ hoàn cảnh này, bác e xưa bán 12m đất cho con trai đi học sư phạm+xin việc xong là hết sạch, đến giờ sau hơn 10 năm đi dạy rồi vẫn ko mua nổi lại 1/2 miếng đất đã bán.
Thế nên e mới bảo 1 là thật giỏi, học các ngành kĩ thuật ra trường ko cần chạy tiền. 2 là phải thật giàu,gd dư giả thì mới cho con đi học đh. Chứ dở dở ương ương học đh xong ra cầm cái bằng về đi Fuho
Bán đất là đất của con à cụ? Con bác cụ là đại diện cho số đông trong xã hội sao?

Nhà vợ em đây, 2 chị đầu phải nghỉ sớm đi làm phụ mẹ nuôi các em ăn học, 4 đứa sau đều được học hết CĐ hoặc ĐH, giờ toàn tự mua nhà mua xe mặc dù có mỗi vợ em ở HN còn 3 người kia học xong (2 giáo viên: 1 người 7x, 1 người 8x, 1 người học kế toán) về quê lập nghiệp. 2 chị đầu thì giờ kinh tế kém nhất. So với các bạn cùng trang lứa vợ em thì chẳng có ai bỏ học mà sau này khá cả. Có chăng là định hướng sai thôi.

Còn em không có kinh nghiệm phụ hồ nên em không ví dụ được, cụ ví dụ thử xem.
 

son.nguyen.1979

Xe tăng
Biển số
OF-839866
Ngày cấp bằng
8/9/23
Số km
1,384
Động cơ
73,241 Mã lực
Theo phong trào đi học ĐH là chết dở. Đâu phải ai cũng có kinh tế khá giả cho con đi học đâu.
Con đậu ĐH thì cắt 10 mét đất bán dc 500tr gửi NH làm vốn cho con đi học, ra trường bỏ tiền xin việc nữa là hết. Con phải cày cuốc lại 15 năm để có thể mua lại 10 mét đất cũ. Vậy tổng là mất 19 năm cuộc đời vẫn là con số 0
Cụ nói cũng chỉ 1 mặt của 1 vấn đề thôi.

Chỉ sợ con không học được, chứ nó học được thì có nhịn ăn nhịn mặc cũng phải lo cho con đi học, có cái nghề sau này còn bươm chải với đời.

Nó dốt thì không ép.
 

vkthang

Xe container
Biển số
OF-198129
Ngày cấp bằng
11/6/13
Số km
6,428
Động cơ
748,123 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
tư duy kém xa nhau nó là do năng lực bản thân của các cháu, một cháu chỉ đủ khả năng tốt nghiệp c3 với một cháu đỗ điểm ĐH top đầu đương nhiên tư duy nó khác nhau rất nhiều. Còn giảng dạy văn hóa ở trường nghề cho nhóm mới tốt nghiệp THCS là bắt buộc thưa cụ.
View attachment 8517483
Dạy là một chuyện, nhưng có vào đầu không, có tiếp thu không nó là chuyện khác cụ nhé. Nhà em có thằng em con cậu học cấp 3 trường nghề đây em lạ gì. Ấy thế mà học xong lại ra nộp hồ sơ vào trường ĐH dân lập vì bà bác tài trợ tiền học, em thì bảo tư duy như nó cho đi học nghề thôi, học giời xong cũng chẳng làm được.
 

Wave Alpha 20

Xe điện
Biển số
OF-187773
Ngày cấp bằng
1/4/13
Số km
2,007
Động cơ
651,461 Mã lực
Nơi ở
em tuyền ở dưới :D
Cao xa gì?
Làm cái nguyên tắc xét điểm C3 tương tự cái xét điểm ĐH kết hợp với điều kiện "được lên lớp ở mức khá trở lên" ở bậc học PT là xong:
- Điểm thi vào lớp 10 phải đạt điểm khá trung bình các môn thi (6.5) trở lên, và không có môn thi nào dưới 5.0 điểm.
- Học sinh có trường hợp đặc biệt (dân tộc thiểu số, gia đình chính sách, vùng sâu vùng xa...) được cộng từ 0.5-2 điểm ưu tiên.

Áp vào kỳ thi gần nhất (2023-2024) thì điểm "xét tuyển vào cấp 3" học tiếp sẽ là trên 32.5 và không có môn nào thi dưới 5.0: đúng tiêu chí chọn cháu nào đủ khả năng học c3 thì được đi học tiếp. Còn lại cho đi học nghề tất.
Em ko nói về phương pháp làm sao để phân luồng được, mà người ta có muốn hay không. Cao xa ở đây nó là thay đổi chính sách, thay đổi từ tư duy của những người quản lý.
 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
5,001
Động cơ
45,050 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Em ko nói về phương pháp làm sao để phân luồng được, mà người ta có muốn hay không. Cao xa ở đây nó là thay đổi chính sách, thay đổi từ tư duy của những người quản lý.
À, người quản lý thì nêu lý do thôi. Còn bác tin là thật thì...
Lý do "phân luồng" ở đây thực chất là bao biện về việc "quy hoạch trường cấp 3". Vậy thôi.
Thế nó mới hình thành nên cái "bảng điểm xét tuyển cực kỳ lệch lạc" so với tiêu chí phân luồng "học khá thì đi tiếp, học kém thì đi học nghề".
Nhìn vào bảng điểm sẽ thấy rõ:
- Học giỏi (17 điểm) được học tiếp c3.
- Học dốt (40 điểm), không vào được cấp 3 thì đi học nghề, học bổ túc (nếu nghèo). Còn nhà giàu thì đi học trường tư thục, quốc tế, du học.
 

Diep1979

Xe container
Biển số
OF-809344
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
5,084
Động cơ
177,654 Mã lực
Thật sự cấp 3 là áp lực trong thế kỉ 21 tại Việt Nam
Khốn nạn nhất là ko đỗ C3 công lập thì đi tư thục, trường nghề hoặc bán công với chi phí đắt đỏ hơn
Cháu nào nhà kinh tế kém chút thì chọn bỏ học đi làm sớm

Đại học còn được thi lại, chứ C3 nhất định không

Khốn nạn, thật sự khốn nạn
 
Biển số
OF-814996
Ngày cấp bằng
29/6/22
Số km
1,681
Động cơ
71,982 Mã lực
Cụ đúng về mặt lí thuyết, còn thực tế nó khác cụ ạ, thực tế trong phường nếu 2 đứa trẻ cưới nhau gia đình "cưới" trong im lặng thì phường họ không hỏi tới, thậm chí đi đẻ trong âm thầm cũng được luôn, phường hay xã họ sẽ xử lí nếu các cháu ra phường đăng kí, thậm chí cháu zai có cơ đi tù khá cao hehe.
Phường chỗ tôi năm nào chả có vài cháu kiểu ấy, học ko học chưa hết lớp 11 cháu gái bụng 6 tháng, cưới im lặng rồi cũng đẻ mẹ tròn con vuông, khai sinh như nào thì người nhà họ tự có cách xử lý được cả.
Vậy quá liều luôn. Lỡ đến tai Phường Xã thì hình cmn sự rồi. Nhớ miền tây ngày xưa hay có vụ này. cưới chui cưới lủi qua mặt được chính quyền nhưng đến lúc cơm ko lành canh ko ngọt con vợ nó đâm cái đơn ra phường thằng chồng ĐI mấy năm... mà chuyện này là câu chuyện mấy chục năm về trước chứ bây chừ mà dám tảo hôn e cũng lạy. CA quản lý bằng CCCD chặt chẽ hơn ngày xưa.
 
Biển số
OF-814996
Ngày cấp bằng
29/6/22
Số km
1,681
Động cơ
71,982 Mã lực
Thật sự cấp 3 là áp lực trong thế kỉ 21 tại Việt Nam
Khốn nạn nhất là ko đỗ C3 công lập thì đi tư thục, trường nghề hoặc bán công với chi phí đắt đỏ hơn
Cháu nào nhà kinh tế kém chút thì chọn bỏ học đi làm sớm

Đại học còn được thi lại, chứ C3 nhất định không

Khốn nạn, thật sự khốn nạn
Bán công thì e ko nói . Ko lẽ trường nghề lại chi phí đắt đỏ hơn PTTH á .
 
Biển số
OF-814996
Ngày cấp bằng
29/6/22
Số km
1,681
Động cơ
71,982 Mã lực
Thực ra, được ngồi cùng chiếu bọn học nhiều cũng khác biệt cụ ạ.
Suy nghĩ mở, tiến bộ, phong cách sống thoáng,...đại thể là ít khôn vặt, khôn lỏi... các yếu tố đó làm con người tiến bộ hơn, tiền có thể không nhiều, nhưng phong thái thì không kém gì ai.
Cụ Anh cho e hỏi . Chỗ lắp đặt cục nóng máy lạnh mà cao hơn nhiệt độ môi trường ( khi chạy) 5 độ C là coi như bị dính lỗi kỹ thuật lắp đặt hãng ko từ chối bảo hành phải ko ạ /
 

Diep1979

Xe container
Biển số
OF-809344
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
5,084
Động cơ
177,654 Mã lực
Bán công thì e ko nói . Ko lẽ trường nghề lại chi phí đắt đỏ hơn PTTH á .
Đắt hơn, đắt ở cái khi các con bị ép trưởng thành sớm, ra đời sớm và kiếm tiền sớm
Đắt hơn ở cái tuổi lẽ ra chúng sẽ tiếp cận cuộc sống theo từng độ tuổi thì chúng phải lớn nhanh, trưởng thành vội cụ ạ
 

LuckyCar

Xe container
Biển số
OF-48864
Ngày cấp bằng
16/10/09
Số km
8,082
Động cơ
2,960,844 Mã lực
Nơi ở
Internet
Chắc cụ có nhầm lẫn gì ở đây, các em không học phổ thông, nhưng các trường đào tạo nghề vẫn đào tạo một số kiến thức thpt (được giản lược).
Chứ xác định ra làm nghề, thợ rồi thì học đạo hàm, tích phân làm gì hả cụ?
Em ủng hộ không học được đại học thì tốt nhất đi học nghề sớm, 18t tốt nghiệp trường nghề, có bằng, có tay nghề đi làm luôn.
Đúng rồi cụ, gọi là học nghề nhưng vẫn học một số môn THPT cấp 3, học xong vẫn có bằng cấp 3, muốn học tiếp thì hình như vẫn có liên thông cao đẳng, liên thông đại học gì đó. Em không biết chính xác, em cũng không biết có phải tất cả đều như vậy không, nhưng mô hình em nói như trên là có tồn tại.
 
Biển số
OF-814996
Ngày cấp bằng
29/6/22
Số km
1,681
Động cơ
71,982 Mã lực
Đắt hơn, đắt ở cái khi các con bị ép trưởng thành sớm, ra đời sớm và kiếm tiền sớm
Đắt hơn ở cái tuổi lẽ ra chúng sẽ tiếp cận cuộc sống theo từng độ tuổi thì chúng phải lớn nhanh, trưởng thành vội cụ ạ
À . Thì rứa . Cổng THPT mở rộng ai có khả năng thì học. trường lấy quyền gì mà cấm. Tụi nhỏ nó thi đậu hay ko là chuyện của tụi nó.
 

HoangPhan89

Xe máy
Biển số
OF-559456
Ngày cấp bằng
19/3/18
Số km
64
Động cơ
152,479 Mã lực
Tuổi
35
Cụ có nhầm ko, chương trình học nghề cho đối tượng tốt nghiệp THCS cũng phải 3 năm mới tốt nghiệp, có bằng cấp, lúc đó đủ 18 tuổi đi làm rồi chứ có phải học 6 tháng - 1 năm rồi làm luôn đâu.

Đắt hơn, đắt ở cái khi các con bị ép trưởng thành sớm, ra đời sớm và kiếm tiền sớm
Đắt hơn ở cái tuổi lẽ ra chúng sẽ tiếp cận cuộc sống theo từng độ tuổi thì chúng phải lớn nhanh, trưởng thành vội cụ ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top