- Biển số
- OF-467380
- Ngày cấp bằng
- 2/11/16
- Số km
- 3,573
- Động cơ
- 237,858 Mã lực
- Tuổi
- 48
Nghe đồn cái cải cải này nhập khẩu từ tận đâu xa lắm thì phải.
Đề khó thì lại trượt tốt nghiệp cấp 3 cả đống cụ ạ. Bây giờ tích hợp đâm ra nó mới oái oăm thế, chứ phuonwg án của cụ đúng rồi. Kỳ thi chỉ làm 1 nhiệm vụ thôi, theo em là lấy điểm sàn xét tuyển ĐH, còn tốt nghiệp cấp 3 bỏ đi, các cháu nó chỉ hoàn thành kỳ thi lớp 12 như các khối khác là tốt nghiệp rồi, cớ gì kỳ thi kết thúc lớp 12 lại khác lớp 10, 11.Khó gì vụ này.
Cứ ra đề khó vào, như ngày xưa 15-17 điểm là đỗ, 23-24 điểm đi Tây ấy...
Khi đó thằng giỏi có thể có 30 điểm, nhưng thằng kém cộng vài ba điểm may thì đỗ, hoặc đa phần là trượt.
Giờ đề ra dễ, không cộng đã cao rồi mà cộng ưu tiên nữa thì vọt xà 30 điểm chứ sao!
Đề khó mới phân biệt được rõ ràng là giỏi hay không! Điểm chuẩn thấp thì có làm sao?
Cụ ạKhó gì vụ này.
Cứ ra đề khó vào, như ngày xưa 15-17 điểm là đỗ, 23-24 điểm đi Tây ấy...
Khi đó thằng giỏi có thể có 30 điểm, nhưng thằng kém cộng vài ba điểm may thì đỗ, hoặc đa phần là trượt.
Giờ đề ra dễ, không cộng đã cao rồi mà cộng ưu tiên nữa thì vọt xà 30 điểm chứ sao!
Đề khó mới phân biệt được rõ ràng là giỏi hay không! Điểm chuẩn thấp thì có làm sao?
Có ai cấm các trường không tự ra đề, tự thi, tự xét đâu?Việc bỏ cho các trường tự ra đề, tự coi thi, tự chấm thi thực sự là một thảm họa cho đất nước về lâu dài. Đáng ra các trường phải được tự chủ trong xét tuyển để có được sinh viên theo yêu cầu của trường, việc đó sẽ cho ra hàng ngũ sinh viên chất lượng hơn. Hiện nay các trường bị động trong việc chọn sinh viên, dẫn đến nhiều sinh viên không theo được chương trình học, loại số sv này thì có mà loại gần hết, vậy chỉ còn cách nhà trường hạ bớt chương trình để đáp ứng cho SV theo học. Và vì vậy, đừng mơ SV ngày nay giỏi hơn SV thế hệ cũ dù có điều kiện tốt hơn nhiều.
Ai về làm việc vùng cao hả cụ. Nếu cụ đỗ đại học Y chẳng hạn, cụ rất giỏi cụ có về bản không?Quá lằng nhằng.
Chỉ cần lấy 1 mốc điểm cụ thể đủ cao để ko cộng ưu tiên là đc. Hoặc sau này nên phân loại trường đh, chia thành nhiều top.
Chẳng hạn top 10, thì ko cộng ưu tiên gì, giỏi là vào (tìm người tài mà), các top dưới thì cộng ưu tiên theo kiểu nhân hệ số như cách chủ thớt, hệ số nên tính toán hợp lý để top cuối cùng có điểm ưu tiên như hiện nay.
Em chưa hiểu ý của cụ ạ, em đang nói về phần tính điểm thôi mà.Ai về làm việc vùng cao hả cụ. Nếu cụ đỗ đại học Y chẳng hạn, cụ rất giỏi cụ có về bản không?
Tức là trình độ mỗi nơi khác nhau cụ ạ mà cái này cũng do điều kiện học hành. Nếu ở bản làng vùng cao được học đại học thì khi học xong chính họ sẽ về quê họ để làm việc cụ ạ. Điểm ưu tiên là giải quyết vấn đề này.Em chưa hiểu ý của cụ ạ, em đang nói về phần tính điểm thôi mà.
Khi đó điểm sàn sẽ tự động điều chỉnh hạ xuống thôi cụ.Cụ ạ
Như năm nay, với phổ điểm như thế, có vài trường 29-30 điểm hoặc hơn mới đỗ, phần ít trường 24-29 điểm mới đỗ, phần không lớn trường lấy từ 18-24. Dưng mờ có quá nhiều trường chỉ lấy từ 15.5 điểm trở lên; không quá ít trường phải lấy dưới 15.5 điểm mới đủ chi tiêu
Nghĩa là với tiêu chí để các trường lấy đủ chỉ tiêu (nhiều trường nghĩ tuyển được 70% so với mong muốn đã là đủ chỉ tiêu rồi), ví dụ 350k em thì có nghĩa là năm nay phải có 350k em có điểm từ 15.5 trở lên. Nghĩa là với năng lực của các em và với đề thì năm nay thì có trên 350k em đạt từ 15.5 điểm trở lên.
Và năm nay số em đạt 15.5-17 điểm chiếm đâu cỡ hơn 150k em.
Giờ ví dụ cụ ra để khó hơn tý; có 1, 2 câu phân loại khá giỏi với mức điểm là 2 điểm đi. Và với năng lực đồng đều thì có nghĩa là 90% số em sẽ bị giảm điểm tương ứng vì không làm được câu phân loại này ( đề dễ là còn không làm hết được thì đề có câu khó để phân loại sao mà làm được câu phân loại. 10% còn lại thì các em giỏi thật nên có thể vẫn được 10). Các em sẽ giảm 2 điểm/môn => giảm 6 điểm tổng.
Như vậy khoảng 150K em sẽ chỉ còn đạt điểm tổng từ 8-11 điểm mà thôi. Và cũng nghĩa là khoảng 150k-200k em không đạt tổng từ 15 điểm.
Nghĩa là nếu chỉ lấy mức trung bình 5d/môn để tuyển sinh đại học thì chỉ còn có khoảng 150-200k em đủ điều kiện vào đại học
Khả năng đào tạo của hệ thống đại học đang là 350-400k, giờ chỉ có 150-200k em học. Thì hệ thống sẽ ra sao ?
Hay là giảm xuống điểm sàn là 9 điểm để có đủ 350k em học đại học ?
Kệ cụ, còn em thích điểm cao nó mới oai, bọn khác nhìn vào nó mới nể em, sống chết mặc bay, xiền em đút túi. Được chưaKhó gì vụ này.
Cứ ra đề khó vào, như ngày xưa 15-17 điểm là đỗ, 23-24 điểm đi Tây ấy...
Khi đó thằng giỏi có thể có 30 điểm, nhưng thằng kém cộng vài ba điểm may thì đỗ, hoặc đa phần là trượt.
Giờ đề ra dễ, không cộng đã cao rồi mà cộng ưu tiên nữa thì vọt xà 30 điểm chứ sao!
Đề khó mới phân biệt được rõ ràng là giỏi hay không! Điểm chuẩn thấp thì có làm sao?
Kệ cụ, còn em thích điểm cao nó mới oai, bọn khác nhìn vào nó mới nể em, sống chết mặc bay, xiền em đút túi. Được chưa
Vâng, ở hẳn vùng cao thì em không nói nhưng đa phần là vùng nông thôn, thị trấn, thị xã là cũng đã đc công điểm ưu tiên rồi. Còn em chưa thấy chính sách nào cộng điểm ưu tiên thì các em ấy sau này học xong thì về lại quê hương.Tức là trình độ mỗi nơi khác nhau cụ ạ mà cái này cũng do điều kiện học hành. Nếu ở bản làng vùng cao được học đại học thì khi học xong chính họ sẽ về quê họ để làm việc cụ ạ. Điểm ưu tiên là giải quyết vấn đề này.
Đề xuất lằng nhằng làm gì, chỉ cần đề ra phân loại được học sinh là chuyện này được giải quyết ngay thôi.
Mà bao năm rồi toàn loay hoay cải cách đầu vào. Cái quan trọng nhất là đầu ra thì không thấy cải cách quản lý để kiểm soát. Chán cho cái bộ giáo dục này quá. Giáo dục cứ thế này hỏi sao đất nước cứ lẹt đẹt mãi.
ý cụ giống như ý của em. vẫn cứ phải có điểm ưu tiên, nhưng đề phải thật khó!
Khi đó điểm sàn sẽ tự động điều chỉnh hạ xuống thôi cụ.
Có nhiều bất cập khác trong hệ thống giáo dục, và ở đây mới chỉ bàn đến phần kỹ thuật của kỳ thi.
Chứ chẳng hạn bất cập về việc tăng số lượng trường ĐH quá nhiều so với trước, thì dần thành "phổ cập ĐH" mất rồi.
Nhiều trường Trung cấp, nâng lên Cao đẳng, mấy năm nữa lại nâng thành ĐH...
Rất vớ vẩn, tạo ra một phong trào đào tạo thầy chứ không đào tạo thợ.
Hậu quả là giờ ta thầy nhiều thợ ít, học ĐH xong xin đi làm thợ còn khó. Ví dụ trường ĐH Công nghiệp HN, sinh viên ra trường xin đi gò tôn hàn bồn nước ở mấy chỗ nhà máy bồn inox còn khó, vì tay nghề kém cả học chuyên gò hàn 6 tháng...
Nói chung rất nhiều bất cập, nhưng chủ đề này đang bàn về thi cử thôi.
Quang trung là chúng nó không kiếm ăn đượcChuẩn cụ, ra đề khó là xong.
Ngày bọn em thi 15 -17 đỗ là thường mà còn học toét mắt
Dưng mà đề khó thì bọn loăng quăng lại ko làm được
chuẩn cụ nhỉ; em đi ôn bên cầu giấy, ĐH Thương mại toàn các thầy ĐH ôn, thi lòi mắt ra mới đỗ, em 7X, ngày đó điểm 1,2 dài hàng KM trong kết quả dán bảng tin í, Gấu nhà em thi vào khoa T ĐHSP HN 25 đ trượt, năm sau thi lại 27,5 mới đỗ, gấu tuổi trâu, chuyên Toán đấy cụ; em thấy bj không ổn tẹo nào. trong đầu kiến thức hạn chế; không coi dạy học là nghiệp, chỉ nhăm nhăm DT, khổ con cái thôi. cho làm đề TLH những năm 2004 hất về trước xem, khối ông 30 đ bây giờ liệt í.Từ 8 mấy giở đi nó thế, chứ trước đó chất lượng giáo viên không đến nỗi cụ à.
Em học thầy Lân, thầy Cương...toàn người viết sách ôn thi ĐH. Dạo đó giáo viên còn ổn.