- Biển số
- OF-138878
- Ngày cấp bằng
- 17/4/12
- Số km
- 2,266
- Động cơ
- 382,573 Mã lực
- Nơi ở
- East Harlem
- Website
- www.facebook.com
Hồi em thi được 23,5 là em được vinh danh trong họ, năm nay cháu em được 23.65 thì có nguy cơ trượt học đại. anh Bộ Dục
Cụ bổ túc cho cháu cụ mấy thứ nữa: Các bác, các cô chú đây tốt nghiệp trường top, chứng chỉ kỹ năng cả đống đến gang tay mà giờ còn sót lại mỗi kỹ năng chém gió không được cấp chứng chỉ trên OF là còn có ích đây này.Cháu em bảo thi xong như chưa thi dễ hơn đề một tiết, phí công ôn luyện bao năm.
Thực ra em nghĩ ra đề phân hóa chuẩn khó nên các cụ ý ko làm được chứ cỡ trường cao nhất chỉ nên có điểm đầu vào khoảng 24 điểm thôi.Khó gì vụ này.
Cứ ra đề khó vào, như ngày xưa 15-17 điểm là đỗ, 23-24 điểm đi Tây ấy...
Khi đó thằng giỏi có thể có 30 điểm, nhưng thằng kém cộng vài ba điểm may thì đỗ, hoặc đa phần là trượt.
Giờ đề ra dễ, không cộng đã cao rồi mà cộng ưu tiên nữa thì vọt xà 30 điểm chứ sao!
Đề khó mới phân biệt được rõ ràng là giỏi hay không! Điểm chuẩn thấp thì có làm sao?
chỉ người trong cuộc mới hiểu thôiCựu sinh viên hiến kế giải quyết nghịch lý 30 điểm trượt đại học
07:28 05/08/2017
Trước câu chuyện ưu tiên khu vực khiến nhiều thí sinh điểm cao vẫn trượt đại học và điểm chuẩn lên đến 30,5, cựu sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội đề xuất cách tính mới.
Phương pháp này xác định điểm chuẩn theo phần trăm của điểm chuẩn hiện tại dựa trên tổng điểm 3 môn của thí sinh. Nguyên tắc chung là điểm càng cao phần trăm điểm cộng ưu tiên càng giảm.
Ví dụ, mức phần trăm điểm cộng cho thí sinh đạt 27 điểm là 50. Nếu ở khu vực 1, em sẽ được cộng 50% của 1,5, tương ứng 0,75 điểm và có tổng điểm xét tuyển là 27,75.
Với 27 điểm, thí sinh ở khu vực 2 được cộng 50% của 0,5, tức 0,25 điểm và có tổng điểm xét tuyển là 27,25.
Phần trăm điểm cộng giảm dần, đến mức điểm 29,5, thí sinh sẽ chỉ được cộng 12,5% điểm cộng theo quy định hiện tại. Điều này đồng nghĩa việc, trường hợp em ở khu vực 1, được cộng điểm ưu tiên nhiều nhất, số điểm cộng thêm là 0,09. Điểm xét tuyển đạt 29,84.
Thí sinh đạt 30 điểm cho 3 môn xét tuyển sẽ không được cộng điểm ưu tiên. Như vậy, nghịch lý 30 điểm trượt đại học hay trường hợp lấy điểm chuẩn 30,5 sẽ không xảy ra.
Người đưa ra đề xuất này là anh Nguyễn Minh Tú, từng trúng tuyển ngành Tự động hóa ĐH Bách khoa Hà Nội với 28,5 điểm khối A (không tính điểm cộng) năm 2005. Anh Tú cho rằng việc cộng điểm ưu tiên khu vực là cần thiết song cách cộng hiện nay đang quá "lãi" đối với thí sinh khu vực 1.
Cựu sinh viên Bách khoa đề xuất lấy 18 làm mốc điểm cơ bản. Thí sinh đạt mức điểm này được cộng 100% điểm ưu tiên. Tại các mức điểm khác, điểm cộng được xác định dựa trên công thức chung, căn cứ vào thời gian làm bài.
Ví dụ, nếu coi điểm 6 là mức được cộng 100% điểm ưu tiên, công thức % điểm cộng ở điểm x là y = thời gian làm câu điểm 6/thời gian làm câu điểm x.
Như vậy, điểm 6 cần 108 giây, điểm 9 cần 224 giây. y = 108/224 = 0,48, tương đương 48%. Thí sinh đạt 27 điểm sẽ được cộng 48% điểm ưu tiên theo quy định hiện nay, tạm tính 50%.
Thời gian cho từng câu đã có sẵn thông qua các chỉ số của những câu hỏi trong đề được chuẩn hóa.
Để đảm bảo thí sinh yên tâm về số điểm được cộng, không phụ thuộc vào phổ điểm năm cụ thể, việc xác định điểm ưu tiên sẽ được cố định.
Cách tính phần trăm điểm ưu tiên theo nguyên tắc điểm cộng giảm dần khi tổng điểm tăng. Ảnh: Minh Tú.
Anh đề xuất phần trăm điểm ưu tiên (y) được xác định dựa trên 4 phương trình theo 4 mức điểm (x).
Từ 0 đến 18 điểm, y = (-1/72)*x + 1,25. Như vậy, nếu thí sinh đạt 15 điểm, phần trăm điểm ưu tiên của em sẽ là (-1/72)*15 + 1,25 và xấp xỉ 1,042 (104,2%).
Các khoảng điểm tiếp theo tính theo phương trình như biểu đồ trên.
Mốc điểm trong đồ thị điểm ưu tiên đó có thể do các chuyên gia tùy chọn sao cho phù hợp các khu vực. Sau khi xác định hệ số cho điểm ưu tiên khu vực, mức cộng này sẽ được cố định.
Điểm ưu tiên khu vực được tính dựa trên mức điểm thí sinh đạt được. Ảnh: Minh Tú.
(Xem thêm mức điểm cộng ưu tiên khu vực cụ thể cho từng mức điểm do anh Nguyễn Minh Tú đề xuất tại đây).
Với cách cộng điểm này, tổng điểm sẽ được làm tròn như quy định hiện nay rồi mới xác định điểm ưu tiên. Sau đó, điểm xét tuyển sẽ không làm tròn. Như vậy, trường không cần dùng tiêu chí phụ.
Trong trường hợp nhiều thí sinh có điểm xét tuyển là 30, trường có thể lấy khu vực làm tiêu chí phụ.
"Cách này có thể giải quyết tình trạng bất công do điểm ưu tiên khu vực, loại bỏ nghịch lý 30 điểm vẫn trượt đại học và trường hợp lấy điểm chuẩn 30,5", cựu sinh viên Bách khoa Hà Nội khẳng định.
Nghịch lý 30 điểm vẫn trượt đại học
Theo TS Lê Trường Tùng, thí sinh 30 điểm vẫn trượt ngành yêu thích sẽ tạo nên bức tranh tổng thể "buồn cười". Điểm chuẩn đại học lên đến 30,5 là bất hợp lý.
Nguồn: http://news.zing.vn/cuu-sinh-vien-hien-ke-giai-quyet-nghich-ly-30-diem-truot-dai-hoc-post768780.html
Nói thêm: Ở ngành nào cũng vậy, nhất là các doanh nghiệp làm ăn trong những lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, nếu có vấn đề xảy ra không "đúng quy trình" thì họ bao giờ cũng cắt cử ra một nhân vật có thể "nghe chửi bới", "nghe quát nạt", "ngoài cười trong khóc thầm",... thậm chí chịu đựng cả "cà chua, trứng thối" - miễn sao chịu đựng đến khi khủng hoảng qua đi.
Những người này không cần giỏi giang trong nghề, chỉ cần có gan chịu đựng "ném đá" là được.
Kỳ thi đại học năm 2017, người đó là bà bà Nguyễn Thị Kim Phụng - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học.
Chuẩn ko cần chỉnh ợKhó gì vụ này.
Cứ ra đề khó vào, như ngày xưa 15-17 điểm là đỗ, 23-24 điểm đi Tây ấy...
Khi đó thằng giỏi có thể có 30 điểm, nhưng thằng kém cộng vài ba điểm may thì đỗ, hoặc đa phần là trượt.
Giờ đề ra dễ, không cộng đã cao rồi mà cộng ưu tiên nữa thì vọt xà 30 điểm chứ sao!
Đề khó mới phân biệt được rõ ràng là giỏi hay không! Điểm chuẩn thấp thì có làm sao?
bọn ê đê chổ em được cộng điểm trong khi bố nó toàn lãnh đạo tỉnhBỏ hết cộng điểm thay vào đó là thưởng tiền, công bằng nhất.
Trc mắt bỏ con thương binh vs liệt sỹ vì nó chả ảnh hưởng gì nhiều tới học tập mà cộng điểm.
Ngoài ra dân tộc chỉ xét cùng vs quá trình học 12 năm, nếu 12 năm học tại đúng nơi nguyên quán dân tọic thì ưu tiên còn cứ có dù chỉ 1 năm học ở thành phố là nghỉ.
Hồi em thi tốt nghiệp cấp 2 ( em học Giảng Võ ) mà trong lớp em có đứa dân tộc Tày đc cộng 2 điểm trong khi nhà nó còn giàu hơn nhà em
Em ko có ý kỳ thị nhưng rõ ràng lad bất công.bọn ê đê chổ em được cộng điểm trong khi bố nó toàn lãnh đạo tỉnh
học để làm quan để đè đầu hội lý trưởng chánh tổng chứ học để làm gì. ko thấy đầu truyện anh lý trưởng lỡ đánh họ hàng xa anh hội nguyên thôi mà lo són d lên cổEm giở quyền "Lều chõng " của cụ Tố ra xem thì chả khác gì: cũng học them từ năm 8 tuôir, cũng sĩ tử hì hục đi thi những cái đề chả hiểu kiến thức trong đó dùng làm gì: Thời cụ Tố thì thi kinh Dịch với kinh Lễ, bây giờ thì tích phân.
Những ông ngộ ra là học chả để làm gì thì cũng chơ vơ bên lề cuộc song như cụ Hải Âu anh cụ Hạc trong truyện.
Cốt lõi vấn đề là ở chỗ, vâng ở chỗ...chả ai biết học để làm gì
Cách giửi quyết vấn đề đơn giản nhất là, Ai muốn học đại học cho vào học hết nhưng quản lý chặt đầu ra là OK.Cựu sinh viên hiến kế giải quyết nghịch lý 30 điểm trượt đại học
07:28 05/08/2017
Trước câu chuyện ưu tiên khu vực khiến nhiều thí sinh điểm cao vẫn trượt đại học và điểm chuẩn lên đến 30,5, cựu sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội đề xuất cách tính mới.
Phương pháp này xác định điểm chuẩn theo phần trăm của điểm chuẩn hiện tại dựa trên tổng điểm 3 môn của thí sinh. Nguyên tắc chung là điểm càng cao phần trăm điểm cộng ưu tiên càng giảm.
Ví dụ, mức phần trăm điểm cộng cho thí sinh đạt 27 điểm là 50. Nếu ở khu vực 1, em sẽ được cộng 50% của 1,5, tương ứng 0,75 điểm và có tổng điểm xét tuyển là 27,75.
Với 27 điểm, thí sinh ở khu vực 2 được cộng 50% của 0,5, tức 0,25 điểm và có tổng điểm xét tuyển là 27,25.
Phần trăm điểm cộng giảm dần, đến mức điểm 29,5, thí sinh sẽ chỉ được cộng 12,5% điểm cộng theo quy định hiện tại. Điều này đồng nghĩa việc, trường hợp em ở khu vực 1, được cộng điểm ưu tiên nhiều nhất, số điểm cộng thêm là 0,09. Điểm xét tuyển đạt 29,84.
Thí sinh đạt 30 điểm cho 3 môn xét tuyển sẽ không được cộng điểm ưu tiên. Như vậy, nghịch lý 30 điểm trượt đại học hay trường hợp lấy điểm chuẩn 30,5 sẽ không xảy ra.
Người đưa ra đề xuất này là anh Nguyễn Minh Tú, từng trúng tuyển ngành Tự động hóa ĐH Bách khoa Hà Nội với 28,5 điểm khối A (không tính điểm cộng) năm 2005. Anh Tú cho rằng việc cộng điểm ưu tiên khu vực là cần thiết song cách cộng hiện nay đang quá "lãi" đối với thí sinh khu vực 1.
Cựu sinh viên Bách khoa đề xuất lấy 18 làm mốc điểm cơ bản. Thí sinh đạt mức điểm này được cộng 100% điểm ưu tiên. Tại các mức điểm khác, điểm cộng được xác định dựa trên công thức chung, căn cứ vào thời gian làm bài.
Ví dụ, nếu coi điểm 6 là mức được cộng 100% điểm ưu tiên, công thức % điểm cộng ở điểm x là y = thời gian làm câu điểm 6/thời gian làm câu điểm x.
Như vậy, điểm 6 cần 108 giây, điểm 9 cần 224 giây. y = 108/224 = 0,48, tương đương 48%. Thí sinh đạt 27 điểm sẽ được cộng 48% điểm ưu tiên theo quy định hiện nay, tạm tính 50%.
Thời gian cho từng câu đã có sẵn thông qua các chỉ số của những câu hỏi trong đề được chuẩn hóa.
Để đảm bảo thí sinh yên tâm về số điểm được cộng, không phụ thuộc vào phổ điểm năm cụ thể, việc xác định điểm ưu tiên sẽ được cố định.
Cách tính phần trăm điểm ưu tiên theo nguyên tắc điểm cộng giảm dần khi tổng điểm tăng. Ảnh: Minh Tú.
Anh đề xuất phần trăm điểm ưu tiên (y) được xác định dựa trên 4 phương trình theo 4 mức điểm (x).
Từ 0 đến 18 điểm, y = (-1/72)*x + 1,25. Như vậy, nếu thí sinh đạt 15 điểm, phần trăm điểm ưu tiên của em sẽ là (-1/72)*15 + 1,25 và xấp xỉ 1,042 (104,2%).
Các khoảng điểm tiếp theo tính theo phương trình như biểu đồ trên.
Mốc điểm trong đồ thị điểm ưu tiên đó có thể do các chuyên gia tùy chọn sao cho phù hợp các khu vực. Sau khi xác định hệ số cho điểm ưu tiên khu vực, mức cộng này sẽ được cố định.
Điểm ưu tiên khu vực được tính dựa trên mức điểm thí sinh đạt được. Ảnh: Minh Tú.
(Xem thêm mức điểm cộng ưu tiên khu vực cụ thể cho từng mức điểm do anh Nguyễn Minh Tú đề xuất tại đây).
Với cách cộng điểm này, tổng điểm sẽ được làm tròn như quy định hiện nay rồi mới xác định điểm ưu tiên. Sau đó, điểm xét tuyển sẽ không làm tròn. Như vậy, trường không cần dùng tiêu chí phụ.
Trong trường hợp nhiều thí sinh có điểm xét tuyển là 30, trường có thể lấy khu vực làm tiêu chí phụ.
"Cách này có thể giải quyết tình trạng bất công do điểm ưu tiên khu vực, loại bỏ nghịch lý 30 điểm vẫn trượt đại học và trường hợp lấy điểm chuẩn 30,5", cựu sinh viên Bách khoa Hà Nội khẳng định.
Nghịch lý 30 điểm vẫn trượt đại học
Theo TS Lê Trường Tùng, thí sinh 30 điểm vẫn trượt ngành yêu thích sẽ tạo nên bức tranh tổng thể "buồn cười". Điểm chuẩn đại học lên đến 30,5 là bất hợp lý.
Nguồn: http://news.zing.vn/cuu-sinh-vien-hien-ke-giai-quyet-nghich-ly-30-diem-truot-dai-hoc-post768780.html
Nói thêm: Ở ngành nào cũng vậy, nhất là các doanh nghiệp làm ăn trong những lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, nếu có vấn đề xảy ra không "đúng quy trình" thì họ bao giờ cũng cắt cử ra một nhân vật có thể "nghe chửi bới", "nghe quát nạt", "ngoài cười trong khóc thầm",... thậm chí chịu đựng cả "cà chua, trứng thối" - miễn sao chịu đựng đến khi khủng hoảng qua đi.
Những người này không cần giỏi giang trong nghề, chỉ cần có gan chịu đựng "ném đá" là được.
Kỳ thi đại học năm 2017, người đó là bà bà Nguyễn Thị Kim Phụng - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học.