Ở VN em chỉ thần tượng duy nhất "Bác", ngoài ra em chả thần tượng bố con thằng nào. Nhưng ông nào giỏi là em hết sức kính trọng. Thằng nào giàu hơn mình chắc chắn nó giỏi hơn mình ở khía cạnh nào đó.
Em trích lại cho cụ và những cụ hay GATO 1 câu của anh Ngạn mà em đã trích khá nhiều lần: "Ở các nước phát triển, thấy một thằng giỏi hơn mình, họ sẽ cố gắng làm sao cho bằng người ta. Còn ở các đất nước kém phát triển, khi thấy 1 thằng hơn mình, họ sẽ cố tìm cách để dìm cho nó bằng hoặc thậm chí kém hơn mình. Khi đếch dìm nổi nó thì bảo nó may mắn, nó ăn theo cơ chế"
Sao phải cá nhân hóa, ví thân phận của mình với 1 ai đó.
Đó là một kiểu tư duy cũ quá rồi.
Xet về độ giàu hay độ giỏi,là phiến diện. Và ko đủ.
Vì giàu hôm nay, mai chỉ vì 1 quyết định đầu tư sai, của nả ra bã hêt. Giỏi nhưng cậy giỏi làm sai PL, cũng xộ khám.
Gần đây nhiều cái tên lắm.
Và ngay cả cái câu trích dẫn, chứng tỏ người nói chả hiểu đến đầu đến đũa chuyện ở bển.
Hãy xem cuộc đua vào Nhà Trắng của Clinton và Đỗ Nam Trung. Xem họ tìm cach túm những điểm yếu của nhau ra sao. Đó phải là vượt lên "sao cho bằng ngta" hay dìm hàng?
Hãy nhìn rộng ra hơn, hành động của mỗi người, to hay nhỏ, giauhay nghèo đều ảnh hưởng tới xã hội.
Có những ảnh hưởng tôt, nhât là cho gia đình, người thân, nhân viên, đội sale bán nhà... nhg người hưởng lợi từ họ.
Nhưng vì thế mà nhắm mắt hay bịt miệng nhg ý kiến chỉ ra tac động tiêu cực đến cac khía cạnh khac của cộng đồng chăng?