Chỗ này có rào chắn các cụ nhé. Vấn đề là rào chắn này làm việc theo giờ: sáng từ 7h – 11h, chiều từ 13h -19h. Trong khi tầu thì chạy qua bất cứ lúc nào, không kể ngày đêm hay trong hay ngoài giờ hành chính. Như vậy vào lúc gác chắn không làm việc, cái barier luôn ngỏng lên, đây chính là 1 cái bẫy không hơn không kém với lái xe không phải người địa phương hoặc ít qua lại chỗ này. Tư duy đơn giản của các lái xe là: gác chắn chưa hạ là vẫn có thể qua được. CRV này bị tai nạn oan rồi.
Nếu ko có gác chắn, nhìn thấy đèn đỏ, thường các lái xe sẽ dừng lại, nhưng gác chắn chưa hạ, kể cả có đèn, nhiều người vẫn qua bởi vì đèn thường báo trước khi tầu tới khá lâu.
Các cụ đọc bài này trong Dantri: http://dantri.com.vn/xa-hoi/vu-tau-dam-o-to-5-nguoi-chet-nguoi-gac-chan-duong-tau-noi-gi-2016102414002859.htm
Em trích 1 đoạn :
Liên quan đến sự việc trên, trao đổi với PV Dân trí, ông Đoàn Duy Hoạch – Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam cho biết: “Vị trí xảy ra vụ tai nạn đường sắt sáng nay (24/10), ngành đường sắt có lắp đặt cột đèn báo, chuông tự động. Còn barie là do 1 doanh nghiệp gần đó tự lắp đặt và thuê người gác chắn tại đó, không thuộc quản lý của ngành đường sắt”.
Qua tìm hiểu, chiếc barie tại vị trí tai nạn nói trên do một doanh nghiệp gần đó tự lắp đặt đã được khoảng 4 năm và thuê 1 người đàn ông 71 tuổi làm nhiệm vụ hạ barie xuống khi có tín hiệu tàu sắp tới. Thời gian làm việc của người đàn ông này, sáng từ 7h-11h, chiều từ 13h-19h.
Nếu ko có gác chắn, nhìn thấy đèn đỏ, thường các lái xe sẽ dừng lại, nhưng gác chắn chưa hạ, kể cả có đèn, nhiều người vẫn qua bởi vì đèn thường báo trước khi tầu tới khá lâu.
Các cụ đọc bài này trong Dantri: http://dantri.com.vn/xa-hoi/vu-tau-dam-o-to-5-nguoi-chet-nguoi-gac-chan-duong-tau-noi-gi-2016102414002859.htm
Em trích 1 đoạn :
Liên quan đến sự việc trên, trao đổi với PV Dân trí, ông Đoàn Duy Hoạch – Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam cho biết: “Vị trí xảy ra vụ tai nạn đường sắt sáng nay (24/10), ngành đường sắt có lắp đặt cột đèn báo, chuông tự động. Còn barie là do 1 doanh nghiệp gần đó tự lắp đặt và thuê người gác chắn tại đó, không thuộc quản lý của ngành đường sắt”.
Qua tìm hiểu, chiếc barie tại vị trí tai nạn nói trên do một doanh nghiệp gần đó tự lắp đặt đã được khoảng 4 năm và thuê 1 người đàn ông 71 tuổi làm nhiệm vụ hạ barie xuống khi có tín hiệu tàu sắp tới. Thời gian làm việc của người đàn ông này, sáng từ 7h-11h, chiều từ 13h-19h.