- Biển số
- OF-74055
- Ngày cấp bằng
- 28/9/10
- Số km
- 1,913
- Động cơ
- 440,889 Mã lực
Cụ nhìn nhận vấn đề chuẩn ợCụ chủ thớt k nhầm thì là giáo viên, xin lỗi tất cả các cụ mợ là giáo viên nhé, giáo viên là người phức tạp hóa các vấn đề đơn giản
Cụ nhìn nhận vấn đề chuẩn ợCụ chủ thớt k nhầm thì là giáo viên, xin lỗi tất cả các cụ mợ là giáo viên nhé, giáo viên là người phức tạp hóa các vấn đề đơn giản
Cái đường tròn nó không bao gồm tâm và đường kính/bán kính cụ nhé Định lý trên là đúng đấy ạ.Hôm trước dạy đứa cháu học lớp 9, E thấy sách giáo khoa ghi rằng, (E nhớ ko chính xác từng chữ nhưng nội dung chắc chắn là vậy) qua 3 điểm không thẳng hàng thì vẽ được 1 đường tròn và qua 3 điểm thẳng hàng không vẽ được 1 đường tròn. Đến lạ, qua 3 điểm không thẳng hàng thì vẽ đc đường tròn là đúng rồi. Nhưng tại sao qua 3 điểm thẳng hàng lại ko vẽ được đường tròn chứ nhỉ? Sách giáo khoa môn Toán lại còn chứng minh nữa chứ. hic hic, không lẽ cái đường kính của đường tròn, với 3 điểm thẳng hàng, 1 điểm là tâm ... lại ko thể vẽ được 1 đường tròn! Ít ra cũng phải loại trừ trường hợp đặc biệt này chứ. Botay luôn.
Còn mở tới sách vật lý thì mới choáng làm sao. Chỉ có công thức là công thức, không chứng minh, toàn là thực nghiệm khó hiểu với cái đầu của bọn trẻ con.
Em ko hiểu vì sao cụ lại cho rằng QUA 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG LẠI VẼ ĐƯỢC MỘT ĐƯỜNG TRÒN? Cụ đùa à?Hôm trước dạy đứa cháu học lớp 9, E thấy sách giáo khoa ghi rằng, (E nhớ ko chính xác từng chữ nhưng nội dung chắc chắn là vậy) qua 3 điểm không thẳng hàng thì vẽ được 1 đường tròn và qua 3 điểm thẳng hàng không vẽ được 1 đường tròn. Đến lạ, qua 3 điểm không thẳng hàng thì vẽ đc đường tròn là đúng rồi. Nhưng tại sao qua 3 điểm thẳng hàng lại ko vẽ được đường tròn chứ nhỉ? Sách giáo khoa môn Toán lại còn chứng minh nữa chứ. hic hic, không lẽ cái đường kính của đường tròn, với 3 điểm thẳng hàng, 1 điểm là tâm ... lại ko thể vẽ được 1 đường tròn! Ít ra cũng phải loại trừ trường hợp đặc biệt này chứ. Botay luôn.
Còn mở tới sách vật lý thì mới choáng làm sao. Chỉ có công thức là công thức, không chứng minh, toàn là thực nghiệm khó hiểu với cái đầu của bọn trẻ con.
Em sợ Mập Bé quá tâm cũng tính là điểm của đường tròn ạ chắc Mập bé nhầm khái niệm Đường Tròn - Hình TrònSách giáo khoa môn Toán lại còn chứng minh nữa chứ..
Cái vòng tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng này chính là vòng tròn ngoại tiếp cái tam giác với 3 đỉnh là 3 điểm cho trước. Còn khi 3 điểm thẳng hàng thì không có tam giác (buồn nhỉ?) nên không có đường tròn ngoại tiếp. Đấy cứ liên quan đến cái tam giác là lại đau hết cả đầu ạ.Hôm trước dạy đứa cháu học lớp 9, E thấy sách giáo khoa ghi rằng, (E nhớ ko chính xác từng chữ nhưng nội dung chắc chắn là vậy) qua 3 điểm không thẳng hàng thì vẽ được 1 đường tròn và qua 3 điểm thẳng hàng không vẽ được 1 đường tròn. Đến lạ, qua 3 điểm không thẳng hàng thì vẽ đc đường tròn là đúng rồi. Nhưng tại sao qua 3 điểm thẳng hàng lại ko vẽ được đường tròn chứ nhỉ? Sách giáo khoa môn Toán lại còn chứng minh nữa chứ. hic hic, không lẽ cái đường kính của đường tròn, với 3 điểm thẳng hàng, 1 điểm là tâm ... lại ko thể vẽ được 1 đường tròn! Ít ra cũng phải loại trừ trường hợp đặc biệt này chứ. Botay luôn.
Còn mở tới sách vật lý thì mới choáng làm sao. Chỉ có công thức là công thức, không chứng minh, toàn là thực nghiệm khó hiểu với cái đầu của bọn trẻ con.
@ cụ bonSách giáo khoa bây giờ sai là chuyện thường mà cụ, vừa đi off say về nên soạn giáo trình bị nhầm tý thôi chứ có gì đâu cụ
Hehe, thầy giáo kiêm bác sỹ xe và nhà ngôn ngữ học sai lỗi chính tả kìa. Tuy nhiên, về cơ bản các giải thích của bác Voiz là hợp lýnhững từ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho một từ khác như từ Lên của cụ bổ sung hướng cho từ Đi, hoặc từ "Để" mà bác chủ muốn bổ sung vào, nó bổ bổ sung mục đích cho động từ "Đi lên bệnh viện " ... các từ này thuộc dạng có cũng được mà không có cũng được, nếu dùng đúng thì làm câu rõ nghĩa rành mạch, dễ nhớ .. nếu dùng sai thì làm cho câu rối rắm tù mù ... nhưng không làm câu sai Ngữ Pháp
Nhà văn thực ra chỉ hơn chúng ta việc dùng đúng, đủ, hợp lý ... các từ nghữ, chứ đại đa số các từ mà nhà văn dùng thì chúng ta cũng biết, chỉ tội chúng ta sắp xếp trật tự của nó không hay như nhà văn