Sài Gòn !

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Mai đã là ngày 30/4 năm 2011 toàn đảng toàn dân toàn quân ta đang nô nức đón mừng kỷ niệm 36 năm miền Nam hoàn toàn giải phóng và đất nước cũng đang đón chào bầu cử đại biểu quốc hội khoá XIII & bầu cử đại biểu HDND, hoà cùng không khí vui chung đó em vừa ở Sài Gòn về có tí ảnh chụp nhanh về phố phường con người Sài Gòn, mời các cụ thưởng lãm :D



Em làm phát mở màn áp phích cổ động bầu cử........










 
Chỉnh sửa cuối:

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Tháp 68 tầng cao nhất thành phố đang trong quá trình hoàn thiện



em nó thoắt ẩn thoắt hiện ............
































giờ thì nó đã sừng sững ra dư lày đơi :

 
Chỉnh sửa cuối:

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né

Bảo tàng thành phố :














































































 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
@Babetta : Cảm ơn anh đợt này công việc em phải du hý khắp nơi đâm phải la liếm nhiều thế đới hic hic
 

Babetta

Xe điện
Biển số
OF-6313
Ngày cấp bằng
24/6/07
Số km
2,408
Động cơ
566,690 Mã lực
Tuổi
50
Nơi ở
Hà Nội mới
Website
www.songphuong.com.vn
@Babetta : Cảm ơn anh đợt này công việc em phải du hý khắp nơi đâm phải la liếm nhiều thế đới hic hic
Nhất chú, anh chỉ loanh quanh khu vực Hà Tây thôi vì công việc đợt này cũng nhiều. Lâu lắm không (b)
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Vincom SG : cái anh này trông to hơn anh Vincom HN dưng cách bài trí cửa hàng hiệu bên trong em thấy HN vẫn ăn đứt
































































 
Chỉnh sửa cuối:

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
@
: Ok - khi nào rảnh thì (b)
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né

Bưu Điện thành phố :
Cái này thì bưu điện HN lại thua đứt vì sự cổ kính tuyệt đẹp của nó, từ những chiếc đồng hồ rồi vòm nhà cho đến những tấm bản đồ :D






















































 
Chỉnh sửa cuối:

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né

Uỷ ban nhân dân thành phố :



























 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Tượng Trần Nguyên Hãn : đặt tại quảng trường Quách Thị Trang
























 

sodiachinh

Xe buýt
Biển số
OF-93468
Ngày cấp bằng
29/4/11
Số km
773
Động cơ
408,550 Mã lực
Chuyến đi của cụ chủ thớt thích quá
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Chợ Bến Thành : có 4 cửa Đông - Tây - Nam - Bắc - có cụ nào hiểu mấy cái biểu tượng đầu trâu bò và đôi cá chép...đầu trâu bò và đôi ngỗng .... ở chợ có ý nghĩa dư lào ko ợ ? liệu có phải là chấn yểm phong thuỷ cho chợ ko nhể :D


















đầu trâu bò bên đôi cá chép











đầu trâu bò bên đôi ngỗng


































 
Chỉnh sửa cuối:

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Nhà Hát Lớn thành phố :

























 

ThangPV.HR

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-93355
Ngày cấp bằng
21/1/11
Số km
4,734
Động cơ
436,732 Mã lực
Website
vanphongsach.com
Sì Gòn bây giừ có còn nét đẹp như trước không các Bác nhỉ?
 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Khách sạn CARAVELLE : được khai trương vào mùa Giáng Sinh năm 1959 giờ đây nó là khách sạn 5 sao có tiếng của Sài Gòn














 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né

Hồ Con Rùa :
có mấy giai thoại hay hay mời các cụ đọc :D


Hồ Con Rùa không phải là hồ tự nhiên, và giờ cũng không thấy con rùa nào. Hãy tìm hiểu lịch sử hình thành, gắn liền với sự thịnh suy của các "triều đại" cũ đất Sài thành.
Trước 1836: là cổng thành

Trước năm 1790, vị trí này là cổng thành Bát Quái (tiền thân của thành Gia Định) do Gia Long xây dựng. Sau năm 1833, Lê Văn Khôi, con nuôi Lê Văn Duyệt chiếm thành, chống lại triều đình. Đến năm 1836, quân triều đình lấy lại thành và phá bỏ để xây thành mới là Gia Định. Lúc này, cổng thành Bát Quái cũ trở thành nằm bên ngoài thành, trên đường xuống bến sông.

Thời Pháp: là tháp nước













Người Pháp chiếm được thành Gia Định, san phẳng vào năm 1859 và tiến hành quy hoạch lại Thành phố. Vị trí Hồ Con Rùa hiện nay nằm ngay cuối con đường dẫn ra bến sông được đánh số 16. Trên con đường này, dinh Thống đốc đầu tiên được xây dựng. Năm1865, Thống đốc Nam Kỳ đặt tên con đường số 16 là đường Catinat. Một tháp nước cũng được xây dựng ở vị trí Hồ Con Rùa để cung cấp nước cho dân cư.

Đến năm 1921 thì tháp nước bị phá bỏ do không đủ sức đáp ứng nhu cầu phát triển.

Sau 1921: là giao lộ

1921, con đường Catinat được mở rộng nối dài đến đường Mayer (đường Võ Thị Sáu). Từ đó vị trí này trở thành giao lộ như ngày nay, với tên gọi là Công trường Maréchal Joffre. Cắt giao lộ là đường Testard (Võ Văn Tần bây giờ) và đường Larclauze (Trần Cao Vân).

Tại vị trí này, người Pháp đã cho xây dựng một tượng đài ba binh sĩ Pháp, người dân ở đây thường gọi là Công trường ba hình. Đến năm 1956 thì bị người Việt phá bỏ, chỉ còn lại hồ nước nhỏ trong quần thể tượng đài và được đổi tên thành Công trường Chiến sĩ.



Hồ Con Rùa từ trên cao (ảnh Google map)

Tổng thống Thiệu: xây Hồ Con Rùa để "ghìm" đuôi Rồng

Sự kiện xây Hồ con Rùa lại gắn liền với một công trình quan trọng khác của chế độ Việt Nam Cộng hòa: Dinh Độc Lập.

Ngô Đình Diệm đang xây Dinh Độc Lập thì bị ám sát năm 1963. Theo thuật phong thủy, vị trí xây dựng của Dinh Độc Lập nằm trên đầu của Long mạch, nên nơi đây còn có tên gọi khác là Phủ Đầu Rồng. Vị trí đuôi rồng thì nằm ở khu vực Hồ Con Rùa.

Rút kinh nghiệm từ kết quả thảm khốc của Ngô Đình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu đã cho mời thầy phong thủy về nghiên cứu kỹ lại Long mạch. Long mạch này có thế của một con rồng đang nằm ngủ. Đuôi rồng nằm cách đó gần 1km, rơi vào vị trí Công trường Chiến Sĩ. Mỗi khi rồng thức dậy, sẽ quẫy đuôi, và những gì xây dựng trên Long mạch này sẽ sụp đổ.

Vì lý do đó, Nguyễn Văn Thiệu đã cho xây dựng Hồ Con Rùa ở vị trí đuôi rồng với hy vọng con rùa nặng nề là một trong tứ linh (Long, Lân, Quy, Phụng) có khả năng trấn giữ đuôi rồng, không cho rồng vùng vẫy khi thức dậy!

Kiến trúc hồ con Rùa có 5 cột trụ tụ lại thành hình cái tháp, khu trung tâm là một con rùa bằng kim loại, trên lưng có đội 1 bia đá. Hình dáng tháp cao này giống như hình một thanh gươm (hoặc cây đinh), đóng xuống hồ nước để giữ chặt đuôi rồng.

Dù "trấn yểm" kỹ càng như vậy, nhưng năm 1975, Việt Nam Cộng hòa vẫn sụp đổ. Năm 1978, một nhóm người đã đặt bom phá hủy con rùa với ý đồ phá hoại Long mạch. Họ bị bắt giữ, nhưng con rùa kim loại cũng đã bị phá hủy.

Vụ án này đã được dựng thành phim "Vụ án Hồ con rùa" do nhà báo công an Huỳnh Bá Thành chấp bút, NSND Trần Phương đạo diễn.



Hình tháp như một cái ghim "đóng' vào đuôi con Rồng

Tuy nhiên, dù mất con rùa, thì "Hồ con Rùa" vẫn còn đó, nằm giữa trung tâm Sài Gòn hoa lệ như một chứng nhân của lịch sử.
Biết viên tư lệnh trẻ là người rất tin vào tướng số, Đỗ Mậu đã đút tiền cho một thầy tử vi tên là Minh Lộc, nhà gần cổng xe lửa đường Phan Đình Phùng (nay là Nguyễn Đình Chiểu), kẻ được mệnh danh là “Quỉ Cốc tiên sinh” để tay này chấm tử vi và coi tướng số cho Nguyễn Văn Thiệu, do chính Đỗ Mậu dắt tới. Sau khi thao thao bất tuyệt tán dương “quý số” và “con đường hoạn lộ thênh thang” của Thiệu, thầy “Quỉ Cốc” tỏ ra trầm ngâm lo lắng. Ông ta bảo: “Thầy cầm tinh Giáp Tý, năm Quý Mão (1963) này tất gặp chông gai. Không ai cải được vận mạng của thầy ngoài chính thầy. Thầy phải đích thân đứng ra đẩy bật tảng đá chắn đường mình đi, nếu không thì vận mạng của thầy sẽ bị tảng đá này đè nát”.

Trên toàn miền Nam, kẻ có thể đè bẹp cả vận mạng của ông Đại tá Tư lệnh sư đoàn đầy quyền lực, đang nắm binh hùng tướng mạnh trong tay còn có thể là ai khác ngoài anh em Diệm – Nhu? Thiệu nghe và tin sái cổ. Nhưng để chắc ăn, màn kịch do Đỗ Mậu đạo diễn vẫn chưa chịu hạ màn. “Quỉ Cốc tiên sinh” còn phán thêm: “Đường đã vạch, đã đi là ắt tới. Thầy chớ có nhị tâm mà rước họa vào thân, chết không toàn mạng”. Theo yêu cầu của tay thầy tướng số – mà kỳ thực là yêu cầu của chính Đỗ Mậu – Nguyễn Văn Thiệu đã líu ríu thề độc sẽ theo phe đảo chính, chính thức ký tên vào danh sách những kẻ sẽ nhúng tay vào máu anh em Ngô Đình Diệm.

Ngày 2/11/1963, anh em Diệm – Nhu bị giết chết trong xe bọc thép. Đảo chính thành công, Nguyễn Văn Thiệu được Hội đồng tướng lĩnh phong hàm thiếu tướng. Chỉ hơn một năm sau, năm 1965, Thiệu lại được gắn lon trung tướng. Cũng trong năm đó, nội các Phan Huy Quát đã buộc phải giải tán và trao quyền điều hành chính phủ lại cho Hội đồng tướng lĩnh. Nhờ có sự hậu thuẫn của nhóm tướng trẻ, Thiệu đã được bầu làm Chủ tịch Hội đồng lãnh đạo quốc gia, trở thành Quốc trưởng của miền Nam.

Trên cương vị này, ngày 31/10/1966, Nguyễn Văn Thiệu đã đứng chủ tọa, cắt băng khánh thành dinh Độc Lập. Nguyên thủy, nó là dinh Norodom, bị hai phi công Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc lái hai máy bay AD6 ném bom đánh sập vào ngày 27/2/1962. Đầu tháng 7/1962, Ngô Đình Diệm quyết định xây dựng lại dinh còn bản thân ông và gia đình người em Ngô Đình Nhu thì dọn sang sống tạm bên dinh Gia Long (nay là Bảo tàng TP HCM). Dinh Độc Lập xây chưa xong thì đảo chính nổ ra, Ngô Đình Diệm đã không bao giờ còn cơ hội quay lại chốn cũ.

Ngồi vào chiếc ghế quyền lực của kẻ mà bản thân từng dự phần phế truất, ám ảnh về sự trả thù, mối lo sợ bị đảo chính lại trỗi dậy trong lòng Nguyễn Văn Thiệu. Ngay sau khi đắc cử Tổng thống vào năm 1967, ông ta lại cho triệu một thầy địa lý người Hoa vào dinh Độc Lập để chấm phong thủy. Thầy phán: “Dinh được xây trên long mạch, trấn ngay vị trí đầu rồng, tất phát hưng vượng. Đuôi rồng nằm cách đó non 1km, rơi vào vị trí Công trường Chiến Sĩ. Chỉ ngặt vì đuôi rồng hay vùng vẫy, không khéo quật lên cả đầu rồng. Cần phải dùng một con rùa lớn yểm đuôi rồng lại, sự nghiệp của Tổng thống mới mong vững như bàn thạch, ngôi vị Tổng thống mới được dài lâu”.

Không chút hoài nghi, Nguyễn Văn Thiệu cho xây dựng lại Công trường Chiến Sĩ, đúng như lời thầy phán. Hồ nước tại công trường được xây mới thành hình bát giác, từ trên cao nhìn xuống giống hệt ô bát giác trên mai rùa. Vị trí của hồ cũng được đặt ngay chính vị trí cửa Khảm Hiểm (sau đổi thành cửa Vọng Khuyết) của thành Gia Định xưa (còn gọi là thành Bát quái hay thành Qui).

Giữa trung tâm hồ nước là một đài tưởng niệm, trên có đúc một con rùa lớn bằng kim loại đội bia ở trên lưng và một cột cao có hình cánh hoa xòe ở phía trên, xem như một chiếc đinh đóng xuống giữa hồ để ghim đuôi rồng lại! Cụm công trình này được Nguyễn Văn Thiệu chăm chút, cho sửa đi sửa lại nhiều lần. Năm 1972, Công trường Chiến Sĩ được đổi tên thành Công trường Quốc tế cho đến ngày nay. Tuy nhiên, người dân Sài Gòn vẫn quen gọi đó là hồ Con Rùa, cũng như gọi dinh Độc Lập là Phủ Đầu Rồng, như nhắc nhớ thói quen mê tín trầm trọng của vị Tổng thống cầm tinh Tam Tý.





































 
Chỉnh sửa cuối:

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né

Nhà thờ Đức Bà :




Nhà thờ Đức Bà là ngôi nhà thờ thứ hai được Pháp lập nên bên bờ kinh Lớn (hay kinh Charner) ngay từ những ngày đầu chiếm Sài Gòn. Khu vực này hiện nay là quảng trường Công xã Paris, trung tâm TPHCM.







[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Ngôi nhà thờ đầu tiên được lập nên ở đường số 5 (nay là Ngô Ðức Kế Q1). Nơi đây vốn là một ngôi chùa của người Việt. Vì chiến tranh và vì quân xâm lăng đến trú đóng nên người Việt bỏ chạy, cố đạo Lefebvre đã biến ngôi chùa này thành nhà thờ. Vì nhà thờ đầu tiên này quá nhỏ nên Pháp đã lập ngôi nhà thờ thứ hai là nhà thờ Đức Bà.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Ngày 28.3.1863 cố đạo Lefebvre đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng. Nhà thờ này thoạt đầu xây cất bằng gỗ, hoàn thành năm 1865. 12 năm sau ngôi nhà thờ gỗ này bị mối mọt làm cho hư hại nặng vì vậy các buổi lễ được chuyển sang tổ chức trong phòng khánh tiết của dinh Thống Ðốc cũ, cho đến khi nhà thờ lớn xây xong.[/FONT]


[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Duperré, Thống đốc Nam Kỳ, tổ chức một cuộc thi vẽ đồ án kiến trúc nhà thờ mới. Nhiều kiến trúc sư đã đưa đồ án đến tham dự, trong đó 2 đồ án của Fabre và Bourard được đặc biệt chú ý. Cuối cùng đồ án của kỹ sư Bourard đã được chọn. Có 3 địa điểm xây cất được đề nghị: Trên nền trường thi cũ (góc đường Lê Duẩn - Hai Bà Trưng, tòa nhà Lãnh sự Pháp ngày nay), Ở khu kinh Lớn tức đường Nguyễn Huệ ngày nay, và vị trí thứ ba là ngay chỗ nhà thờ Đức Bà hiện nay.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Nhà thờ được khởi công xây dựng ngày 7.10.1877, cha cố Colombert đặt viên đá đầu tiên và khánh thành vào dịp lễ Phục sinh 11.4.1880 với sự có mặt của Thống đốc Nam Kỳ Le Myre de Vilers. Hai ngày khởi công, khánh thành và tên vị công trình sư J. Bourard được khắc trên các bảng cẩm thạch gắn trong hành lang của nhà thờ. Nhà thờ Đức Bà được xây dựng với tổng số tiền là 2,5 triệu franc lúc bấy giờ, là nhà thờ Thiên chúa giáo lớn nhất và xưa nhất ở Việt Nam, mô phỏng hình ảnh nhà thờ Ðức Bà ở Paris. Ðiều đặc biệt là toàn bộ vật liệu xây dựng từ xi măng, sắt, thép, gạch, ngói đinh ốc, và cả 6 quả chuông đều được chở từ bên Pháp sang. Từ đó, nhà thờ có tên gọi là nhà thờ Nhà Nước.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Đặc biệt, móng của nhà thờ thiết kế có thể chịu được tải trọng gấp 10 lần toàn bộ khối kiến trúc nằm bên trên. Nhà thờ dài 93m, ngang 36,60m, cao 21m. Gạch xây được chở từ Marseille đến, kiếng màu do hãng Lorin của tỉnh Chartres (Pháp) sản xuất. Và một điều rất đặc biệt là nhà thờ không có vòng rào hoặc bờ tường bao quanh như các nhà thờ quanh vùng Sài Gòn - Gia Ðịnh lúc ấy và đến tận bây giờ.[/FONT]


[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Hai tháp chuông nhà thờ lúc đầu chỉ là tháp vuông xây gạch cao 36,6 mét. Mười bốn năm sau, năm 1894 người ta xây thêm hai nóc trên tháp chuông. Tháp có 6 chuông nặng tổng cộng 24.000 kg, lớn nhất Viễn Đông thời đó, âm thanh phát ra là Sol, La, Si, Do, Ré, Mi. Vì kiến trúc theo kiểu mẫu Notre Dame de Paris, cho nên 2 gác chuông cũng cao ngang tầm nóc nhà thờ. Tháp chuông bên Nam được treo quả chuông lớn nhất và 3 quả chuông nhỏ hơn, lầu chuông bên Nữ (nằm bên trái, nhìn từ công viên vào) treo hai quả chuông nữa. Năm 1920 xây thêm hai tháp từ hai gác chuông trở lên, cao 36m, mỗi nóc có đính 1 cây thánh giá cao 3m50, ngang 2m, nặng 600kg. Tổng thể chiều cao từ mặt đất lên đỉnh thánh giá là 60m50.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Giữa hai gác chuông còn có chiếc đồng hồ hiệu R.A với 1 bộ máy nặng trên 1.000 kg, gắn trong khung sắt, chiều ngang 2m, cao 1m, đặt nằm trên bệ gạch; mặt kim đồng hồ hướng ra đường Catina (nay là Đồng Khởi). Máy đồng hồ trông đơn giản, thô sơ nhưng chạy bền và đúng giờ, đổ chuông báo giờ rất chính xác. Ðồng hồ này chào đời từ 1877, đến nay đã được 120 tuổi.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Năm 1962, Tòa thánh Vatican đã cho phép làm lễ "xức dầu” nâng nhà thờ lên hàng Vương Cung Thánh Đường (Basilique). Trên vườn hoa trước nhà thờ, năm 1903, người Pháp cho dựng tượng đồng Pigneau de Béhaine dẫn Hoàng tử Cảnh (con của Gia Long) để ca ngợi công lao của nước Pháp "bảo hộ ", khai hóa" cho Việt Nam. Năm 1945, nền cai trị của Pháp ở Việt Nam sụp đổ, tượng này bị phá bỏ.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Là một công trình kiến trúc lớn ở quảng trường công xã Pari, trung tâm thành phố, với hai tháp chuông cao 40 mét - ngoài những danh hiệu giáo dân quen gọi là Nhà thờ Lớn, Nhà thờ Nhà nước, Nhà thờ Chánh tòa Sài Gòn, nhà thờ này còn có thêm một danh hiệu nữa là Nhà thờ đức Bà. Nguyên nhân: vào năm 1959, linh mục Joseph Phạm Văn Thiên, cai quản Giáo xứ Sài Gòn lúc bấy giờ, đã đặt ở Roma bức tượng Đức Mẹ Hòa Bình bằng loại đá cẩm thạch quý hiếm. Tượng cao 4,80m, nặng trên 3.000kg. Khi tượng từ Roma gửi sang Sài Gòn, linh mục Joseph Thiên làm Phép Thánh cho tượng và dâng tước hiệu Nữ Vương Hòa Bình. Tự tay linh mục viết câu kinh cầu nguyện "Xin đức mẹ cho Việt Nam được hòa bình".[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Ngày nay, không chỉ là một nhà thờ Thiên Chúa giáo lớn nhất và xưa nhất Việt Nam, nhà thờ Đức Bà còn là một công trình kiến trúc độc đáo, xuất sắc và tiêu biểu của vùng đất Sài Gòn hơn 300 năm phát triển và xây dựng.[/FONT]




[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]








































































 

CỬU VĂN LONG

Xe container
Biển số
OF-1829
Ngày cấp bằng
6/10/06
Số km
6,476
Động cơ
629,549 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn <=> Mũi Né
Cái toà nhà này em quên mất tên cụ nào vào chú thích giùm em với - beer đang chờ rót sẵn :D












Dimond Plaza
về đêm :


 

Estonque

Xe điện
Biển số
OF-27090
Ngày cấp bằng
7/1/09
Số km
3,192
Động cơ
517,108 Mã lực
Nơi ở
Nhà BVC
Mợ 9 có vào Phủ Đầu Rồng không, cho em xin ảnh trong ấy với
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top