- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,514
- Động cơ
- 1,140,620 Mã lực
Sài gòn 5-1975 (42)
Người lính VNCH đội mũ sắt trong bức ảnh thứ 3 và 4 không phải là trung tá Phạm Văn Đính. Ảnh dưới nhìn ông Đính có vẻ già hơn, thấp hơnngao5 xin rẽ ngang hầu các cụ về vụ đầu hàng ở Căn cứ hoả lực Tân Lâm
Sau 2 ngày vượt sông Bến Hải tấn công, bộ đội áp sát Căn cứ Tân Lâm
2-4-1972 – Trung tá Phạm Văn Đính và 1500 lính Trung đoàn 56, Sư đoàn 3 tại Tân Lâm (Camp Carroll) đầu hàng bộ đội ta. Ảnh: Đoàn Công Tinh
Hồ Văn Duyệt (trái) bí danh Sao Hôm (sĩ quan pháo binh Bắc Việt Nam) bắt tay binh sĩ VNCN ở Căn cứ hoả lực Tân Lâm (Carroll) sau khi đầu hàng hôm 2-4-1972. Ảnh: Đoàn Công Tinh
2-4-1972 – Trung tá Phạm Văn Đính và 1500 lính Trung đoàn 56, Sư đoàn 3 tại Tân Lâm (Camp Carroll) đầu hàng bộ đội ta. Ảnh: Đoàn Công Tinh
Không rõ là ông Phạm Văn Đính và các binh lính sĩ quan ra hàng ở Caroll sau đó có ai tham gia GPQ không?Bớ được căn cứ này với 1 đống quân và vũ khí thì ngon quá cụ Ngao nhỉ!
Nếu em không nhớ nhầm thì ông Đính được đeo lon Trung tá QGP còn các sĩ quan binh lính khác thì k rõ.Không rõ là ông Phạm Văn Đính và các binh lính sĩ quan ra hàng ở Caroll sau đó có ai tham gia GPQ không?
Sài gòn 5-1975 (39)
Vầng . Thanks Cụ.Nếu em không nhớ nhầm thì ông Đính được đeo lon Trung tá QGP còn các sĩ quan binh lính khác thì k rõ.
Nếu em không nhớ nhầm thì ông Đính được đeo lon Trung tá QGP còn các sĩ quan binh lính khác thì k rõ.
Coi kỹ tấm hình này thấy có vấn đề muốn hỏi cụ Ngao5 và các cụ am hiểu thời kỳ đó nhất là kỹ thuật mới.
Đó là biển hiệu quảng cáo phía trên đầu mấy người lính, có chữ: "SAO LẠI. GIẤY TỜ"... và nhất là "...COPY", thời điểm đó hiểu từ COPY (có thể còn từ PHOTO nữa) kia là thế nào?
- Kỹ thuật photocopy đã được người Mỹ đưa vào SG từ trước 1975? khó hiểu là kỹ thuật photocopy ngày đó chưa thể phổ biến đến hàng dân sự như ở chợ Bến thành, SG. Năm 1980 khi Công đoàn Đoàn kết Ba lan làm "cách mạng", lúc đó mới biết đến các máy photocopy của CIA Mỹ viện trợ gấp để họ in sao tài liệu.
- Còn một kỹ thuật cổ điển nữa có trước photocopy, đó là stencil, là chụp và in trên nền giấy nhạy sáng (cho sao bản vẽ thường là màu tím), mà hồi trước khá phổ biến để sao chụp các bản vẽ kỹ thuật A3, A0, và kỹ thuật này bị bỏ đi từ ngày có các máy copier A3, A0. Có phải là copy này?
Nó chính nguồn gốc của tội quay cópCopy ở đây được hiểu là sao chép cụ ơi, nghĩa của nó rộng hơn Photocopy (sao chép bằng quang học). Ngày em học vỡ lòng (1979) đã có bạn trong lớp bị cô giáo mắng là Copy bài của bạn rồi