- Biển số
- OF-436459
- Ngày cấp bằng
- 12/7/16
- Số km
- 8,081
- Động cơ
- 345,186 Mã lực
Ấy,cụ dư cuốn này ạ?Mợ Hoàng Trang nhờ nhà cháu tìm mà mãi chưa tìm ra.Để nhà cháu nhắn mợ ấy liên hệ vs cụ nhé!Có cụ nào trong nhóm tìm quyển này nhỉ ?
Ấy,cụ dư cuốn này ạ?Mợ Hoàng Trang nhờ nhà cháu tìm mà mãi chưa tìm ra.Để nhà cháu nhắn mợ ấy liên hệ vs cụ nhé!Có cụ nào trong nhóm tìm quyển này nhỉ ?
Dịch giả thời trước có trách nhiệm, uyên thâm hơn thời giờ. Em cũng biết đọc từ những năm cuối 8x. Đọc nhiều nhất là sách của Pháp, Anh và Nga. Em không có ý định so sánh Văn học VN và TG vì biết là sách là văn hoá, không so sánh được. Ý em muốn nói ở trên là cách bình của Hoài Chân, Hoài Thanh làm ta có cảm giác vậy thôi cụNgày xưa(thập niên 80),cầm đc quyển sách là quý lắm cụ,nên ít có dịp so sánh giữa Văn học VN và TG.Hơn nữa,các tác phẩm NN phụ thuộc rất nhiều vào dịch giả.Có ông rất uyên bác nhưng dịch quá bám sát chủ đề tác phẩm,nên chỉ có ~ độc giả quen vs văn phong của văn chương nước ấy mới cảm thụ đc cái hay của sách.Do đó,so sánh giữa Văn học VN và TG là ko cùng cụ ạ.
Hồi xưa,nhà cháu tốn rất nhiều tiền để mua ~ tác phẩm của Alexandre Dumas cha&con,A.J Cronin...vì các dịch giả có đủ tầm để dịch rất thoát ý mà vẫn giữ đc hồn của sách,nhưng từ năm 2010 trở đi lại ít mua,ko phải vì tình yêu đ/v sách giảm đi,mà do dịch...chán quá.Ngôn ngữ văn học mang tính thị trường, phiên âm tên người/địa danh loạn xạ...Dịch giả thời trước có trách nhiệm, uyên thâm hơn thời giờ. Em cũng biết đọc từ những năm cuối 8x. Đọc nhiều nhất là sách của Pháp, Anh và Nga. Em không có ý định so sánh Văn học VN và TG vì biết là sách là văn hoá, không so sánh được. Ý em muốn nói ở trên là cách bình của Hoài Chân, Hoài Thanh làm ta có cảm giác vậy thôi cụ
Oài, cũng đến 10 năm rồi chưa đọc thêm cuốn nào ra hồn
Hôm nào em mượn sách cụ nhớ, hờ hờCho mượn đâu phải là cái tội, giống như tình yêu vậy
Văn học hiện thực phê phán của Phương Tây em đọc kha khá. Tấn Trò đời của Balzac em đọc được 4 -5 tác phẩm. Nghe nói cụ này định viết bộ sách này khoảng trên 80 tác phẩm nhưng mới được hơn 2 chục cuốn thì qua đời. Victo Huy gô em cũng đọc vài ba cuốn, nhưng không hiểu sao em không cảm được ông này mặc dù biết giá trị của Huy gô. Kiếm hiệp em đọc gần hết sách của Đuy ma cha, Oan tơ Scot của Anh, Sếch xi pia, Moliere em cũng đọc một số. Nga thì đọc tương đối, từ Thời thơ ấu, Sông đông êm đềm, Chiến tranh và Hoà bình, Anna Karennina, thép đã tôi thế đấy.... Tiếc là hồi đọc cũng còn nhỏ. (Em đọc sách phương Tây và Nga chủ yếu hồi lớp 9 đến lớp 11) nên nhiều cái đến bây giờ nhớ lại mới hiểuHồi xưa,nhà cháu tốn rất nhiều tiền để mua ~ tác phẩm của Alexandre Dumas cha&con,A.J Cronin...vì các dịch giả có đủ tầm để dịch rất thoát ý mà vẫn giữ đc hồn của sách,nhưng từ năm 2010 trở đi lại ít mua,ko phải vì tình yêu đ/v sách giảm đi,mà do dịch...chán quá.Ngôn ngữ văn học mang tính thị trường, phiên âm tên người/địa danh loạn xạ...
Có lần,vác về bộ sách kiếm hiệp của TG Kim Dung khi mới phát hành.Đọc tới cuốn thứ 2 thì phải vác đi chia lại cho người khác vì Mr.Vũ Đức Sao Biển dịch, đọc mà tội nghiệp cho Kim tiên sinh.
Mà ông ấy cũng có dich đâu. gom hai em sinh viên dịch rồi hiệu đính đấy chứ. Rất buồn vì Tiếu ngạo giang hồ là bộ em rất thích mà đành mua để đó rồi đọc bằng ebook bản dịch cũ vậyVăn học hiện thực phê phán của Phương Tây em đọc kha khá. Tấn Trò đời của Balzac em đọc được 4 -5 tác phẩm. Nghe nói cụ này định viết bộ sách này khoảng trên 80 tác phẩm nhưng mới được hơn 2 chục cuốn thì qua đời. Victo Huy gô em cũng đọc vài ba cuốn, nhưng không hiểu sao em không cảm được ông này mặc dù biết giá trị của Huy gô. Kiếm hiệp em đọc gần hết sách của Đuy ma cha, Oan tơ Scot của Anh, Sếch xi pia, Moliere em cũng đọc một số. Nga thì đọc tương đối, từ Thời thơ ấu, Sông đông êm đềm, Chiến tranh và Hoà bình, Anna Karennina, thép đã tôi thế đấy.... Tiếc là hồi đọc cũng còn nhỏ. (Em đọc sách phương Tây và Nga chủ yếu hồi lớp 9 đến lớp 11) nên nhiều cái đến bây giờ nhớ lại mới hiểu
Sách nhà em hồi đó toàn do ông nhà em mang từ miền Nam ra nên đọc rất hay.
Vũ Đức Sao Biển thì em thấy bình Kim Dung thì được chứ dịch thì kém
Em tìm ạ. . Cụ check inbox giùm em.Có cụ nào trong nhóm tìm quyển này nhỉ ?
Thế à? Em không biết vụ này. Thảo nào thấy cụ ý bình thì hay mà sách dịch kém quá.Mà ông ấy cũng có dich đâu. gom hai em sinh viên dịch rồi hiệu đính đấy chứ. Rất buồn vì Tiếu ngạo giang hồ là bộ em rất thích mà đành mua để đó rồi đọc bằng ebook bản dịch cũ vậy
Vũ đức sao biển cũng đâu có giấu vụ này. Nhung chính vì bị áp lực quá về việc dich này nên khi dich và hiệu đinh làm chắt và cẩn trọng quá dẫn đến mất đi cái thần bay bướm và lãng đãng của truyện. Cái này không thể so sánh với Hàn Giang Nhạn và Từ Khánh phụng đượcThế à? Em không biết vụ này. Thảo nào thấy cụ ý bình thì hay mà sách dịch kém quá.
Em thích nhất vụ cụ ấy bình Thập đại Mỹ nhân, cụ ấy tuy xếp Nhậm Doanh Doanh thứ 4 nhưng lại nói rằng về cá nhân thì cụ ấy thấy Doanh Doanh cổ kim không có người thứ hai. Mâu thuẫn nhưng lại vẫn logic.
Thập niên 8o thì sách dịch chủ yếu là thuộc khối XHCN mà cụ.Các tác phẩm VH phương Tây thì đc chọn lọc rất kỹ,ngoài bối cảnh cận đại ra thì hiện đại tuyền ~ tác giả có xu hướng tiến bộ,tức là đả kích chế độ CNTB hoặc ủng hộ 3 dòng thác CM...Tuy đc định hướng như vậy nhưng nhiều cuốn giờ đọc lại vẫn thấy hay,như cuốn"Thép đã tôi thế đấy"chẳng hạn.Chứ đọc mấy cuốn ngôn tình đang chiếm lĩnh các quầy kệ trong nhà sách thì nhà cháu chào thua,ko thể đọc nổi 1 cuốn!Văn học hiện thực phê phán của Phương Tây em đọc kha khá. Tấn Trò đời của Balzac em đọc được 4 -5 tác phẩm. Nghe nói cụ này định viết bộ sách này khoảng trên 80 tác phẩm nhưng mới được hơn 2 chục cuốn thì qua đời. Victo Huy gô em cũng đọc vài ba cuốn, nhưng không hiểu sao em không cảm được ông này mặc dù biết giá trị của Huy gô. Kiếm hiệp em đọc gần hết sách của Đuy ma cha, Oan tơ Scot của Anh, Sếch xi pia, Moliere em cũng đọc một số. Nga thì đọc tương đối, từ Thời thơ ấu, Sông đông êm đềm, Chiến tranh và Hoà bình, Anna Karennina, thép đã tôi thế đấy.... Tiếc là hồi đọc cũng còn nhỏ. (Em đọc sách phương Tây và Nga chủ yếu hồi lớp 9 đến lớp 11) nên nhiều cái đến bây giờ nhớ lại mới hiểu
Sách nhà em hồi đó toàn do ông nhà em mang từ miền Nam ra nên đọc rất hay.
Vũ Đức Sao Biển thì em thấy bình Kim Dung thì được chứ dịch thì kém
Nhà cháu cũng nghĩ như cụ.Lúc đọc VĐSB bình Thập đại Mỹ nhân trên Kiến thức ngày nay,nhà cháu nghĩ có lẽ tác giả uyên thâm về văn chương TQ cổ đạiThế à? Em không biết vụ này. Thảo nào thấy cụ ý bình thì hay mà sách dịch kém quá.
Em thích nhất vụ cụ ấy bình Thập đại Mỹ nhân, cụ ấy tuy xếp Nhậm Doanh Doanh thứ 4 nhưng lại nói rằng về cá nhân thì cụ ấy thấy Doanh Doanh cổ kim không có người thứ hai. Mâu thuẫn nhưng lại vẫn logic.
Cụ nhận xét quá chuẩn.Đọc truyện 2 dịch giả Hàn Giang Nhạn và Từ Khánh Phụng thấy ngôn từ đơn giản nhưng rất mượt mà,còn ông VĐSB dịch quá rối rắm mà câu cú như ko kết dính,giống như ăn cơm lẫn sạn,rất chán!https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/vu-duc-sao-bien-toi-say-me-kim-dung-1871311.html
Vũ đức sao biển cũng đâu có giấu vụ này. Nhung chính vì bị áp lực quá về việc dich này nên khi dich và hiệu đinh làm chắt và cẩn trọng quá dẫn đến mất đi cái thần bay bướm và lãng đãng của truyện. Cái này không thể so sánh với Hàn Giang Nhạn và Từ Khánh phụng được
Thế túm lại là mợ mượn sách cụ Lucky-Driver theo nghĩa nào?Hôm nào em mượn sách cụ nhớ, hờ hờ
sách em đọc ông cụ nhà em vác từ trong Nam ra hồi 75. Những người khốn khổ trong nam còn dịch thành Những người khốn nạn cơThập niên 8o thì sách dịch chủ yếu là thuộc khối XHCN mà cụ.Các tác phẩm VH phương Tây thì đc chọn lọc rất kỹ,ngoài bối cảnh cận đại ra thì hiện đại tuyền ~ tác giả có xu hướng tiến bộ,tức là đả kích chế độ CNTB hoặc ủng hộ 3 dòng thác CM...Tuy đc định hướng như vậy nhưng nhiều cuốn giờ đọc lại vẫn thấy hay,như cuốn"Thép đã tôi thế đấy"chẳng hạn.Chứ đọc mấy cuốn ngôn tình đang chiếm lĩnh các quầy kệ trong nhà sách thì nhà cháu chào thua,ko thể đọc nổi 1 cuốn!
Nhà cháu cũng nghĩ như cụ.Lúc đọc VĐSB bình Thập đại Mỹ nhân trên Kiến thức ngày nay,nhà cháu nghĩ có lẽ tác giả uyên thâm về văn chương TQ cổ đại
nên yên tâm vác ngay bộ kiếm hiệp về.Đọc vừa xong thì lại hiên ngang vác đi bán lại vì để trong tủ sách thì...ngứa mắt quá!
Cụ nhận xét quá chuẩn.Đọc truyện 2 dịch giả Hàn Giang Nhạn và Từ Khánh Phụng thấy ngôn từ đơn giản nhưng rất mượt mà,còn ông VĐSB dịch quá rối rắm mà câu cú như ko kết dính,giống như ăn cơm lẫn sạn,rất chán!
Nếu cụ đọc nhiều thì hẳn còn nhớ,miền Nam hay có việc phóng tác.Ví dụ cuốn Jane Eyre đc dịch thành Kiều Giang,nhưng cá nhân nhà cháu thấy dịch nguyên bản như thời nay thấy hay hơn nhiều.sách em đọc ông cụ nhà em vác từ trong Nam ra hồi 75. Những người khốn khổ trong nam còn dịch thành Những người khốn nạn cơ
Nghĩa cũ của từ "Khốn nạn" là: khốn khổ đến mức thảm thương. Một số từ hiện nay đang sử dụng với nghĩa khác xa nghĩa gốc ạ. Nhất là nhiều từ trong các tác phẩm của Nam Cao, em thấy nghĩa giờ rất khác.sách em đọc ông cụ nhà em vác từ trong Nam ra hồi 75. Những người khốn khổ trong nam còn dịch thành Những người khốn nạn cơ
Em để đâyNếu cụ đọc nhiều thì hẳn còn nhớ,miền Nam hay có việc phóng tác.Ví dụ cuốn Jane Eyre đc dịch thành Kiều Giang,nhưng cá nhân nhà cháu thấy dịch nguyên bản như thời nay thấy hay hơn nhiều.
Lúc 1974,nhà cháu cũng đc bố dẫn đi xem phim 16 ly,tựa phim cũng là"Những người khốn nạn"đấy cụ ạ.Giờ thấy cụ nhắc lại cũng buồn cười thật.
Nghĩa cũ của từ "Khốn nạn" là: khốn khổ đến mức thảm thương. Một số từ hiện nay đang sử dụng với nghĩa khác xa nghĩa gốc ạ. Nhất là nhiều từ trong các tác phẩm của Nam Cao, em thấy nghĩa giờ rất khác.
Năm 74 cụ đã đi xem phim? Vậy cụ hơn em nhiều tuổi lắm. Kính cụ!!!Nếu cụ đọc nhiều thì hẳn còn nhớ,miền Nam hay có việc phóng tác.Ví dụ cuốn Jane Eyre đc dịch thành Kiều Giang,nhưng cá nhân nhà cháu thấy dịch nguyên bản như thời nay thấy hay hơn nhiều.
Lúc 1974,nhà cháu cũng đc bố dẫn đi xem phim 16 ly,tựa phim cũng là"Những người khốn nạn"đấy cụ ạ.Giờ thấy cụ nhắc lại cũng buồn cười thật.
Nhà cháu cầm tinh con mèo quý cụ ạ.Năm 74 cụ đã đi xem phim? Vậy cụ hơn em nhiều tuổi lắm. Kính cụ!!!